您现在的位置是:Nhận định >>正文
5 mẫu SUV hybrid 2017 tốt nhất thị trường
Nhận định841人已围观
简介1. Porsche Cayenne Hybrid 2017: Mẫu xe sở hữu sức mạnh 416 mã lực,ẫuSUVhybridtốtnhấtthịtrườtrực tiếp...
![]() |
1. Porsche Cayenne Hybrid 2017: Mẫu xe sở hữu sức mạnh 416 mã lực,ẫuSUVhybridtốtnhấtthịtrườtrực tiếp bóng đá tây ban nha hôm nay tính năng vận hành linh hoạt, nội thất sang trọng. Phiên bản này có mức tiêu thụ nhiên 10,69 lít/ 100km trong đoạn đường hỗ hợp cả nội thành và cao tốc. Với phiên bản có động cơ điện, xe chỉ tiêu thụ hết 5,11 lít/ 100km. Giá khởi điểm: 78.700 USD. |
![]() |
2. Lexus RX Hybrid 2017: Sức mạnh của xe nằm ở khối động cơ V6 kết hợp 3 động cơ điện. Xe được dẫn động 2 cầu. Như các mẫu xe của Lexus, RX Hybrid có 5 chỗ ngồi với nội thất sang trọng bậc nhất. xe tiêu thụ nhiên liệu chỉ 7,59 lít/ 100km đường thành phố, 8,4 lít/ 100km đường cao tốc. Giá khởi điểm: 53.035 USD. |
![]() |
3. Toyota Highlander Hybrid 2017 :Mẫu xe này được xếp nằm giữa phân khúc xe SUV hạng trụng và SUV Crossover. Highlander Hybrid đã đạt 2 giải thưởng mẫu xe SUV Hybrid tốt nhất năm 2017 của Families award và Money award. Xe có nội thất thân thiện và có thể trở 8 người. Xe tiêu thụ 8,4 lít/ 100km trên đường hỗn hợp nội thành và cao tốc. Giá khởi điểm 36.000 USD. |
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4
Nhận địnhPhạm Xuân Hải - 01/04/2025 06:47 Máy tính dự ...
阅读更多Phe cực hữu thoát cảnh "ngoài lề" trong nền chính trị châu Âu
Nhận địnhPhe cực hữu thoát cảnh "ngoài lề" trong nền chính trị châu Âu Quốc Thủy
(Dân trí) - Với kết quả ấn tượng trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu vừa qua, các đảng cực hữu - dân túy châu Âu tiếp tục khẳng định họ là thế lực chính trị đáng gờm.
Lãnh đạo đảng Tập hợp Quốc gia Pháp (RN) Marine Le Pen phát biểu trong một sự kiện năm 2022. Bà đang là gương mặt hàng đầu của phe cực hữu châu Âu hiện nay (Ảnh: Reuters). Các đảng cực hữu từng bị coi là những đối tượng "ngoài lề" trong nền chính trị châu Âu. Các đảng khác từ chối liên minh với họ, ngăn không cho các đảng này tham gia nắm quyền. Trong bầu cử, cử tri chấp nhận lựa chọn ứng viên đảng khác để ngăn các chính trị gia cực hữu có ghế trong quốc hội.
Tình thế đã thay đổi. Tại Italy, đảng Anh em Italy (FdI) của Thủ tướng Giorgia Meloni đã nắm quyền từ tháng 10/2022. Trong khi đó, đảng Tập hợp Quốc gia Pháp (RN) đang đứng trước cơ hội lần đầu nắm ghế thủ tướng nếu thể hiện vượt kỳ vọng trong cuộc bầu cử Quốc hội sắp tới.
"Phe cực hữu đang nổi lên trên khắp châu Âu, dù không phải ở mọi nơi", ông Patrick Chamorel, chuyên gia về chính trị châu Âu và chủ nghĩa dân túy tại chi nhánh Trung tâm Stanford ở Washington (Mỹ), chia sẻ với Dân trí.
Sự vươn lên mạnh mẽ
Theo kết quả bầu cử Nghị viện châu Âu hồi đầu tháng này, phe cực hữu - dân túy đạt được thành công đáng kể ở hàng loạt quốc gia chủ chốt trong EU. Tại Pháp, đảng Tập hợp Quốc gia của bà Marine Le Pen giành được hơn 30% số phiếu bầu, nhiều hơn gấp đôi so với liên minh trung dung của Tổng thống Emmanuel Macron.
Tại Đức, bất chấp một số vụ lùm xùm trước bầu cử, đảng cực hữu AfD vẫn giành thêm bốn ghế so với cuộc bầu cử trước đó, vượt qua đảng Dân chủ Xã hội của Thủ tướng Olaf Scholz. Tại Áo, đảng Tự do cực hữu cũng vươn lên vị trí dẫn đầu. Tại Italy, đảng Anh em Italy tiếp tục thể hiện ấn tượng, tăng gấp bốn lần số ghế từ 6 lên 24.
Tuy nhiên, không phải tại quốc gia nào phe cực hữu cũng giành chiến thắng. Tại Bắc Âu, các đảng cánh tả vươn lên, trong khi phe cực hữu mất ghế.
Trao đổi với Dân trí, cả ông Chamorel và giáo sư Ben Wellings (Đại học Monash, Australia) đều nhận định bầu cử Nghị viện châu Âu về bản chất là 27 cuộc bầu cử quốc gia.
"Tại Pháp, họ giành chiến thắng lớn. Ở các nơi khác, họ giành chiến thắng nhỏ hơn, thậm chí không thắng. Đây là điều phụ thuộc vào các quốc gia", ông Chamorel nói. "Bầu cử châu Âu thường là cuộc trưng cầu dân ý đối với đương kim tổng thống, thủ tướng hoặc phe đa số trong Quốc hội".
Đây chính là lý do khiến các đảng của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Olaf Scholz thất bại nặng nề trong cuộc bầu cử lần này. Trong khi đó, đảng của Thủ tướng Italy Meloni thắng lớn - các cuộc thăm dò dư luận kể từ khi bà nắm quyền năm 2022 đều cho thấy bà luôn được cử tri ủng hộ mạnh mẽ.
Bên cạnh đó, các đảng cực hữu - dân túy cũng khai thác bất đồng trong lòng châu Âu và chiến sự tại Ukraine để thu hút phiếu của những cử tri lo ngại về tình hình an ninh hay khả năng binh sĩ nước mình phải trực tiếp tham chiến.
"Điều gì đã thay đổi trong những năm gần đây? Đó chính là nhập cư và tội phạm gia tăng. Tình hình tội phạm tại Pháp hay Thụy Điển đã bùng nổ trong những năm qua", ông Chamorel nói. "Người dân muốn ít người nhập cư hơn và ít tội phạm hơn. Người dân đã nhận ra nhập cư và tội phạm là vấn đề thực sự".
Thay đổi để hấp dẫn hơn
Một cuộc vận động của đảng Anh em Italy (FdI) tại Rome. Từ khi nắm quyền năm 2022 đến nay, các chính sách của đảng đã có xu hướng "mềm" hơn so với các tuyên bố trước đó (Ảnh: Reuters). Bản thân các đảng cực hữu cũng tự có những thay đổi để trở nên thu hút hơn trong mắt các nhóm cử tri truyền thống. Đối với đa phần người dân - ngoại trừ phe cánh tả - các đảng cực hữu đã không còn bị coi là thành phần nguy hiểm như xưa.
"Đảng Tập hợp quốc gia dưới quyền bà Marine Le Pen gần như đã chấm dứt những phát ngôn bài Do Thái trong đảng - vốn nổi trội dưới thời đảng Mặt trận Quốc gia tiền thân được lãnh đạo bởi cha bà, Jean Marie", giáo sư Wellings nói. "Việc đảng đổi tên phần nào là nỗ lực giúp đảng trở nên dễ chấp nhận trong mắt số đông cử tri hơn".
Theo ông Chamorel, các đảng cực hữu đã học được bài học từ những vấn đề mà Brexit đem đến với nước Anh. Do đó, họ không còn muốn đưa đất nước mình rời khỏi EU mà muốn thay đổi châu Âu bên trong khuôn khổ EU.
Dù vậy, có những đảng phái vẫn chưa thay đổi. Ông Maximilian Krah, một lãnh đạo cấp cao của AfD, hồi tháng 5 tuyên bố các thành viên tổ chức SS của phát xít Đức "không phải đều là tội phạm". Ông Krah sau đó đã từ chức khỏi ban lãnh đạo AfD.
Ngay sau khi kết quả bầu cử được công bố, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron giải tán Quốc hội và tổ chức bầu cử sớm. Các kết quả thăm dò dư luận cho thấy đảng Tập hợp Quốc gia sẽ giành chiến thắng, dù chưa chắc đã giành được đa số tuyệt đối.
Theo ông giáo sư Wellings, thành công trong bầu cử Nghị viện châu Âu sẽ là cơ sở giúp các đảng cực hữu tăng uy tín nhưng cũng có khả năng thành công này chỉ đến từ việc cử tri muốn bày tỏ sự phản đối với phe cầm quyền. Trong khi đó, ông Patrick cho rằng chính những thay đổi trong nền chính trị nội bộ mới dẫn đến kết quả bầu cử ở tầm châu lục, thay vì ngược lại.
"Theo tôi, chừng nào vấn đề nhập cư còn xảy ra ở Tây Âu, chừng nào người dân vẫn còn chỉ trích giới tinh hoa, tình trạng này sẽ còn tiếp tục", ông Chamorel phân tích.
Dù vậy, đà thăng tiến của phe cực hữu - dân túy cũng sẽ đến lúc đảo ngược. Theo ông Chamorel, kể cả khi các đảng cực hữu giành được quyền lực, họ cũng không thể nắm quyền mãi mãi. Cộng hòa Séc và Ba Lan là hai ví dụ tiêu biểu cho xu thế này.
Tại Cộng hòa Séc, phe dân túy của cựu Thủ tướng Andrej Babiš cầm quyền sau chiến thắng trong cuộc bầu cử năm 2017 nhưng chỉ tại vị được một nhiệm kỳ. Trong khi đó, đảng Luật pháp và Công lý (PiS) tại Ba Lan cũng vừa thất bại trong bầu cử Quốc hội năm 2023, chấm dứt gần một thập niên cầm quyền.
"Các đảng có thể khiến cử tri thất vọng và mất quyền lực", ông Chamorel chỉ ra.
">...
阅读更多Chiến sự Ukraine 5/6: Nga bất ngờ tấn công đêm ở Avdiivka, Kiev tháo chạy
Nhận địnhChiến sự Ukraine 5/6: Nga bất ngờ tấn công đêm ở Avdiivka, Kiev tháo chạy N. Tuấn Sơn
(Dân trí) - Trong đêm 4, rạng sáng ngày 5/6, quân đội Nga bất ngờ tiến hành một trận đột kích, thần tốc xuyên phá trên khắp các đường phố tại Novoaleksandrovka. Lực lượng Ukraine choáng váng, phải rút lui.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo U21 Bournemouth vs U21 Crewe Alexandra, 19h00 ngày 1/4: Tiếp tục vùi dập
- Ukraine tiết lộ thêm về tên lửa "không thể đánh chặn" của Nga
- Ông Zelensky lo Ukraine trở thành bãi thử vũ khí của Nga
- Thừa Thiên Huế ban hành nhiều quy định mới về tách thửa đất
- Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ
- Nhà đầu tư đất nền ở tỉnh vẫn đang cắt lỗ?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3: Vị thế lung lay
-
Ông Trump: "Chỉ chút nữa là tôi đã mất mạng" Minh Phương
(Dân trí) - Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn rất xúc động khi nhớ lại khoảnh khắc ông thoát chết trong gang tấc khi bị bắn xuyên tai hôm 13/7.
Bức ảnh do phóng viên New York Times ghi lại khoảnh khắc viên đạn sượt qua tai ông Trump (Ảnh: New York Times).
"Chỉ chút nữa là tôi đã mất mạng và không thể có mặt ở đây. Nhưng nhờ Chúa, nhờ may mắn. Nhiều người nói, nhờ Chúa mà tôi vẫn có mặt ở đây", cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump trả lời phỏng vấn New York Postngày 14/7, một ngày sau khi ông bị ám sát hụt.
Ông kể lại, khi đó, các mật vụ đã đẩy ông khá mạnh (để ông núp phía sau bục phát biểu và sau đó nhanh chóng rời sân khấu) khiến giày của ông bị tuột ra. Một đoạn ghi âm được chia sẻ sau đó cho thấy, ông Trump đã 2 lần nói với các mật vụ rằng ông cần đi lại giày khi lực lượng an ninh bắt đầu che chắn và đưa ông rời sân khấu.
Cựu Tổng thống Trump cho phóng viên xem một vết bầm tím lớn ở cẳng tay phải mà ông nói rằng đây là vết tích sau khi các đặc vụ lao lên sân khấu, đẩy mạnh ông và che chắn cho ông.
Ông dành lời khen cho các nhân viên mật vụ và lính bắn tỉa đã bảo vệ ông trong vụ việc hôm 13/7. Ông cho biết, lính bắn tỉa đã hạ tay súng chỉ bằng một phát đạn. "Họ đã rất xuất sắc. Đó là điều siêu thực đối với tất cả chúng ta", ông Trump nói.
Ông Trump tham gia phỏng vấn với một mảnh băng ở tai. Cựu chủ nhân Nhà Trắng cho biết, một viên đạn đã bắn xuyên vành tai của ông. Mặc dù vậy, ông vẫn đứng dậy, giơ nắm tay lên và hô lớn: "Kiên cường".
"Lúc ấy, những người ủng hộ có mặt ở hiện trường đã truyền năng lượng cho tôi. Thật khó để diễn tả cảm giác đó như thế nào, nhưng tôi biết thế giới đang nhìn vào. Tôi hiểu rằng lịch sử sẽ phán xét điều này và tôi phải cho họ biết rằng chúng tôi vẫn ổn", ông Trump chia sẻ.
Ông thậm chí muốn nán lại, để tiếp tục phát biểu sau vụ nổ súng, nhưng các mật vụ đã ngăn cản và khuyên ông đến bệnh viện.
Ông Trump tiết lộ, sau vụ việc này, ông sẽ thay đổi hoàn toàn nội dung bài phát biểu tại RNC. "Nó sẽ khác hoàn toàn. Đây là cơ hội để gắn kết cả đất nước, thậm chí cả thế giới lại với nhau. Bài phát biểu sẽ khác rất nhiều, khác rất nhiều so với hai ngày trước", ông nói.
Theo một số nhà phân tích, vụ ám sát hụt nhằm vào ông Trump có thể làm thay đổi chiến lược tranh cử của cả 2 ứng viên tổng thống.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn New York Post, ông Trump xác nhận đã nhận được điện thoại hỏi thăm từ đối thủ ở đảng Dân chủ, Tổng thống đương nhiệm Joe Biden. Ông Trump nói đó là một cuộc trò chuyện rất tích cực và gợi ý rằng chiến dịch tranh cử giữa họ từ giờ có thể sẽ bớt căng thẳng hơn.
Đề nghị đặc biệt của ông Trump sau khi thoát âm mưu ám sát
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump và cựu Đại sứ Liên hợp quốc Nikki Haley, đối thủ một thời của ông trong cuộc đua tổng thống năm 2024 (Ảnh: AFP).
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa ra đề nghị bất ngờ dành cho đối thủ của mình trong cuộc đua vào Nhà Trắng sau khi ông vừa thoát âm mưu ám sát.
Bloombergdẫn nguồn thạo tin giấu tên cho hay, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gọi điện cho cựu Đại sứ Liên hợp quốc Nikki Haley, đối thủ một thời của ông trong cuộc đua tổng thống năm 2024, và đề nghị bà tham dự Đại hội toàn quốc của đảng Cộng hòa (RNC) ở Milwaukee, Wisconsin trong tuần này.
Theo nguồn tin, ông Trump đã đưa ra đề nghị này với bà Haley không lâu sau khi ông bị thương trong một vụ ám sát hụt hôm 13/7 tại bang Pennsylvania.
Động thái này của ông Trump được cho là nhằm đoàn kết nội bộ đảng khi cuộc đua vào Nhà Trắng đang bước vào giai đoạn quan trọng.
Cựu Tổng thống dường như tận dụng thiện chí đang tuôn trào để đưa ra yêu cầu đối với những người có thể đã chùn bước.
Bà Haley, cựu Thống đốc Nam Carolina, người đứng thứ hai sau ông Trump trong cuộc bầu cử sơ bộ của đảng Cộng hòa năm nay, dự kiến sẽ phát biểu vào ngày 16/7 tại RNC. Sự kiện RNC sẽ diễn ra từ ngày 15/7 đến 18/7.
Tuần trước, bà nói rằng bà sẽ kêu gọi những đại biểu đã bỏ phiếu cho mình quay sang ủng hộ ông Trump. Bà Haley gọi đại hội là "thời điểm cho sự đoàn kết của Đảng Cộng hòa" và cho rằng quyết định của bà là quan trọng để ngăn chiến thắng của đảng Dân chủ trong cuộc bầu cử cuối năm nay.
Hôm 13/7, một tay súng đã nhắm đến ông Trump khi ông đang vận động tranh cử ở thành phố Butler, bang Pennsylvania. Một viên đạn đã bắn xuyên vành tai phải của cựu Tổng thống Mỹ.
Mặc dù bị thương, nhưng ông Trump vẫn giữ lịch trình đến Wisconsin để dự hội nghị của đảng Cộng hòa. Đây là sự kiện mà ông sẽ chính thức nhận đề cử của đảng để ra tranh cử tổng thống vào cuối năm nay.
Theo New York Times" alt="Ông Trump: "Chỉ chút nữa là tôi đã mất mạng"">Ông Trump: "Chỉ chút nữa là tôi đã mất mạng"
-
Tháp 72 tầng rung lắc nghìn người tháo chạy, Trung Quốc cấm xây nhà chọc trời Cách đây không lâu, tòa tháp chọc trời ở Thâm Quyến đột nhiên rung lắc khó hiểu. Chỉ 2 tháng sau, cơ quan chức năng Trung Quốc đã cấm xây dựng các tòa nhà chọc trời cao hơn 500 m.
Trung Quốc - nơi có gần một nửa trong số 100 tòa nhà cao nhất thế giới đã cấm xây dựng các tòa nhà chọc trời. Điều này diễn ra trong bối cảnh lo ngại cuộc chạy đua xây dựng trong 3 thập kỷ qua có thể ảnh hưởng đến sự an toàn của các tòa nhà và dẫn tới tình trạng thừa không gian văn phòng.
Tờ SCMP dẫn thông tin từ Ủy Ban Cải cách và Phát triển Quốc gia Trung Quốc cho hay, các tòa nhà mới cao hơn 500 m sẽ không còn được phê duyệt xây dựng, trong khi các tòa tháp cao hơn 250 m phải được hạn chế nghiêm ngặt và các tòa nhà cao hơn 100 m phải đảm bảo kỹ thuật và khả năng phòng cháy, chữa cháy.
Công trình Tháp Thượng Hải cao 632 m nằm giữa những tòa nhà chọc trời khác.
Giám đốc nghiên cứu Martin Wong của Knight Frank cho biết, tuy nhiên, quy định này có thể không ảnh hưởng nhiều đến phân khúc bất động sản thương mại vì các tòa nhà này cao từ 180 m - 200 m.
Yêu cầu này được đưa ra 2 tháng sau vụ rung lắc không lý giải được nguyên nhân của tòa nhà 72 tầng SEG Plaza tại Thâm Quyến. Động thái này được xem là chấm dứt sự bùng nổ xây dựng xây các tòa nhà chọc trời. Quá trình xây dựng này dẫn tới Trung Quốc đại lục là nơi có 5 tòa tháp trong 10 công trình cao hơn 500 m trên thế giới, tất cả đều được hoàn thành trong 6 năm qua.
Các tòa nhà chọc trời mọc lên tương đương với tỷ lệ bỏ trống ở mức cao. Các chủ đầu tư phải cạnh tranh để tìm khách thuê nhằm lấp đầy không gian trống.
Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu - mỗi thành phố có một tòa nhà trong 10 tòa nhà cao nhất thế giới. Tuy nhiên, tỷ lệ bị bỏ trống cũng cao nhất cả nước với tổng diện tích 7,9 triệu m2 trong quý II.
Tháp Thượng Hải được hoàn thành năm 2015 là tòa nhà cao nhất Trung Quốc. Công trình cao 632 m nằm ở khu Phố Đông. Bên trong có 128 tầng, chủ đầu tư cũng mất nhiều năm vật lộn để lấp đầy 576.600 m2 không gian các tầng.
Trung tâm Tài chính CTF Thiên Tân cao 530 m là tòa nhà cao thứ 7 thế giới, được hoàn thành hồi năm 2019.
Tòa nhà cao thứ hai Trung Quốc là trung tâm tài chính Ping An cao 115 tầng hoàn thành năm 2017 ở Thâm Quyến. Đây là trụ sở chính của công ty bảo hiểm lớn nhất Trung Quốc.
Ít nhất 20 tòa nhà chọc trời đang được lên kế hoạch xây dựng ở Trung Quốc. Trong đó, có 6 tòa nhà cao hơn 500m, một số công trình dự kiến hoàn thành vào năm 2022. Cao nhất trong đó là tòa tháp Goldin Finance 117 cao 597 m với 128 tầng nằm ở Thiên Tân, dự kiến hoàn thành năm 2022.
China Evergrande - công ty bất động sản lớn ở Trung Quốc - đang đầu tư xây dựng trung tâm tài chính quốc tế Evergrande cao 518 m ở Hợp Phì, An Huy, dự kiến hoàn thành năm 2025. Đây là tòa nhà hình cây tre cao 128 tầng.
Trưởng nhóm nghiên cứu Trung Quốc của công ty Savills - James MacDonald - cho biết: "Chất lượng tòa nhà, thông số kỹ thuật, thiết kế, hiệu quả quan trọng hơn chiều cao, tạo ra giá thuê cao hơn".
" alt="Tháp 72 tầng rung lắc nghìn người tháo chạy, Trung Quốc cấm xây nhà chọc trời">Tháp 72 tầng rung lắc nghìn người tháo chạy, Trung Quốc cấm xây nhà chọc trời
-
Chuyến hành hương về đất tổ Hùng Vương của các nhà ngoại giao quốc tế (Dân trí) - Các đại sứ, nhà ngoại giao và đại diện của các tổ chức quốc tế đã có chuyến đi ý nghĩa khi về thăm đất Tổ Hùng Vương, cùng tìm hiểu về văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Ngày 3/3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Phú Thọ tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị 2019 tại Khu Di tích Lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng tại tỉnh Phú Thọ.
Tham dự hoạt động có Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam Nguyễn Phương Nga và khoảng 300 đại biểu là các đại sứ, đại diện của gần 30 đại sứ quán tại Hà Nội, đại diện các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam…
Các đại biểu đã dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại Điện Kính Thiên theo nghi lễ truyền thống, tham quan quần thể Khu Di tích Lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng. Đại sứ Palestine tại Việt Nam Saadi Salama và Đại sứ Uruguay tại Việt Nam Rosario Portell là hai trong số các nhà ngoại giao tham gia chuyến đi về thăm đất Tổ Hùng Vương hôm nay.
Theo bà Nguyễn Phương Nga, chương trình Du xuân hữu nghị là hoạt động thường niên của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam mỗi dịp xuân về nhằm tăng cường tình hữu nghị và sự hiểu biết lẫn nhau giữa người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác của Liên hiệp Hữu nghị với các đối tác, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam.
Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam nhấn mạnh chương trình Du xuân Hữu nghị tại đền Hùng năm nay là hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa, đạo lý truyền thống tốt đẹp “uống nước nhớ nguồn” và truyền thống hiếu khách của dân tộc Việt Nam.
Đại sứ Palestine tại Việt Nam Saadi Salama (ngoài cùng bên phải) cho biết ông rất vui khi được tham gia chương trình Du xuân về đền Hùng - một hoạt động có ý nghĩa nhân dịp đầu xuân năm mới. Chuyến đi để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp cho ông và các nhà ngoại giao nước ngoài về một dân tộc Việt Nam giàu truyền thống, gắn liền với văn hóa lâu đời trên dải đất hình chữ S.
Các đại biểu đã trồng cây lưu niệm trong khuôn viên khu di tích. Bà Nguyễn Phương Nga cho biết hoạt động “trồng cây để tri ân các Vua Hùng đã có công dựng nước, đồng thời tạo cảnh quan thêm cho khu di tích đền Hùng”.
Bà Nguyễn Phương Nga nói rằng du xuân Hữu nghị là dịp để giới thiệu và quảng bá các di tích lịch sử, văn hóa Việt Nam tới bạn bè quốc tế và tạo điều kiện thúc đẩy giao lưu, trao đổi, hợp tác kinh tế giữa các địa phương của Việt Nam và đại diện các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam.
Các đại biểu quốc tế tham dự chương trình Du xuân Hữu nghị dâng hương tại đền thờ Vua Hùng.
Các đại biểu thưởng thức hát Xoan, nghệ thuật truyền thống độc đáo của người dân Phú Thọ đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
“Chuyến đi về đền Hùng đã đưa chúng tôi về thăm vùng đất tổ tiên của Việt Nam, về cội nguồn của đất nước các bạn. Đây là một hoạt động rất có ý nghĩa và là dịp để giới thiệu cho bạn bè quốc tế đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam về một vùng đất linh thiêng không chỉ với người dân Việt Nam mà còn với những người muốn tìm hiểu về đất nước Việt Nam”, Đại sứ Palestine Saadi Salama nói.
Đại sứ Uruguay tại Việt Nam Rosario Portell chia sẻ “chuyến đi là một trải nghiệm tuyệt vời” đối với bà. “Mảnh đất này thực sự yên bình và xinh đẹp. Việc tổ chức chuyến đi này là một điều tuyệt vời. Tôi và nhiều bạn bè quốc tế đã hiểu thêm về đất nước, con người và văn hóa Việt Nam thông qua chuyến đi”, bà Portell cho biết.
Bài & Ảnh:Thành Đạt
" alt="Chuyến hành hương về đất tổ Hùng Vương của các nhà ngoại giao quốc tế">Chuyến hành hương về đất tổ Hùng Vương của các nhà ngoại giao quốc tế
-
Nhận định, soi kèo Akron vs FC Rostov, 22h30 ngày 31/3: Cửa trên đáng tin
-
Bà Harris nhận đề cử của đảng Dân chủ trong bài phát biểu lịch sử Đức Hoàng
(Dân trí) - Trong ngày cuối cùng của Đại hội toàn quốc đảng Dân chủ, Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris đã có bài phát biểu chấp nhận đề cử của đảng.
Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris (Ảnh: Reuters).
Tối 22/8, theo giờ Mỹ, bà Harris đã có bài phát biểu nhận đề cử chính thức của đảng Dân chủ, trở thành ứng viên tổng thống của đảng.
Trước đó, truyền thông Mỹ đã gọi đây là bài phát biểu lịch sử, vì nó đánh dấu lần đầu tiên tại quốc gia này, một người phụ nữ da màu và người Mỹ gốc Á được một chính đảng lớn đề cử để chạy đua vào Nhà Trắng.
Truyền thông Mỹ nhận định, bà Harris đã làm phó tổng thống trong hơn ba năm, nhưng các cố vấn tin rằng người Mỹ chưa hiểu nhiều về tiểu sử của bà. Trong sự kiện Đại hội toàn quốc đảng Dân chủ ở Chicago tuần qua, chiến dịch của bà đã nỗ lực giới thiệu về con người bà tới công chúng.
Bài phát biểu của bà được kỳ vọng sẽ tổng hợp và phác họa lại chân dung của bà: Một cựu công tố viên, một người sẵn sàng chiến đấu, một người xuất thân từ tầng lớp trung lưu.
Bà Harris trở thành ứng cử viên sáng giá nhất của đảng Dân chủ cách đây hơn một tháng sau khi Tổng thống Joe Biden, 81 tuổi, rời khỏi cuộc đua tới Nhà Trắng.
Những bài phát biểu mạnh mẽ của mình trong thời gian qua đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ cử tri trước thềm cuộc bầu cử ngày 5/11. Bà Harris đã gây quỹ được kỷ lục 500 triệu USD trong một tháng.
Bà cũng đã thu hẹp khoảng cách hoặc dẫn trước ông Trump trong nhiều cuộc thăm dò ý kiến tại các tiểu bang chiến trường sẽ quyết định cuộc bầu cử.
Trong bài phát biểu, bà Harris gửi lời cảm ơn tới Tổng thống Mỹ Joe Biden và phu nhân và cũng như Đệ nhị phu quân Doug Emhoff.
Bà đề cập tới cha mẹ mình, những người nhập cư đã đi khắp nước Mỹ để làm nhiều công việc khác nhau và những đức tính mà họ đã truyền cho bà. "Mẹ tôi là một người phụ nữ da nâu thông minh, cao 1,52m, nói giọng địa phương. Là con cả, tôi đã thấy thế giới đôi khi đối xử với mẹ như thế nào, nhưng mẹ tôi không bao giờ mất bình tĩnh", Phó tổng thống Harris nói.
"Bà ấy cứng rắn, can đảm, là người tiên phong trong cuộc chiến vì sức khỏe phụ nữ. Bà dạy chúng tôi không bao giờ phàn nàn về sự bất công, mà hãy hành động để giải quyết vấn đề đó", ứng viên đảng Dân chủ phát biểu.
Sau đó, bà Harris đã chấp nhận đề cử tổng thống của đảng Dân chủ: "Vì vậy, thay mặt cho người dân Mỹ, bất kể đảng phái, chủng tộc, giới tính hay ngôn ngữ mà bà của bạn nói, thay mặt cho mẹ tôi và tất cả những ai đã từng bắt đầu cuộc hành trình không mấy suôn sẻ của riêng mình, thay mặt cho người dân Mỹ, giống như những người tôi lớn lên cùng, những người làm việc chăm chỉ, theo đuổi ước mơ và quan tâm đến nhau, thay mặt cho tất cả những ai có câu chuyện chỉ có thể được viết ở quốc gia vĩ đại nhất trên Trái đất, tôi chấp nhận đề cử của các bạn cho chức tổng thống Mỹ".
Bà Harris nhấn mạnh cuộc bầu cử tháng 11 là cơ hội để đưa nước Mỹ tiến lên. Trong thời gian qua, ứng viên đảng Dân chủ đã cố gắng phát đi thông điệp thu hút nhóm cử tri độc lập và ôn hòa, những người có thể tạo nên sự khác biệt ở các bang chiến địa.
"Quốc gia của chúng ta, với cuộc bầu cử này, có một cơ hội quý giá để vượt qua sự cay đắng, hoài nghi và những trận chiến chia rẽ trong quá khứ. Đó là một cơ hội để vạch ra một con đường mới tiến về phía trước không phải với tư cách là thành viên của bất kỳ đảng phái hay phe phái nào, mà là người Mỹ", Phó Tổng thống phát biểu.
"Và tôi xin nói rằng, tôi biết có những người có quan điểm chính trị khác nhau, và tôi muốn các bạn biết rằng tôi hứa sẽ trở thành tổng thống của tất cả người Mỹ. Các bạn luôn có thể tin tưởng tôi sẽ đặt đất nước lên trên đảng phái và bản thân, để giữ gìn các nguyên tắc cơ bản của nước Mỹ, từ pháp quyền, đến các cuộc bầu cử tự do và công bằng cho đến việc chuyển giao quyền lực một cách hòa bình", bà cam kết.
Bà đồng thời chỉ trích đối thủ đảng Cộng hòa Donald Trump, cho rằng ông là mối đe dọa với đất nước. "Theo nhiều cách, Donald Trump là một người không có gì nghiêm trọng. Nhưng hậu quả của việc đưa ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng là cực kỳ nghiêm trọng", bà phát biểu, nhắc lại vụ bạo loạn Nhà Quốc hội hồi đầu năm 2021 khi người ủng hộ ông Trump sau khi ông không công nhận kết quả bầu cử năm 2020. Bà cũng nhắc lại những rắc rối pháp lý mà ông Trump đang đối mặt trong phát biểu công kích trực tiếp đối thủ.
Tiếp theo, bà Harris đã nêu quan điểm về cuộc chiến đang diễn ra ở Gaza.
Bà đã lên tiếng mạnh mẽ phản đối Hamas tấn công lãnh thổ cho Israel kiểm soát vào tháng 10 năm ngoái, nhấn mạnh sẽ "luôn bảo vệ quyền tự vệ của Israel và tôi sẽ luôn đảm bảo Israel có khả năng tự vệ".
Tuy nhiên, bà cũng cho rằng, những gì đã xảy ra ở Gaza 10 tháng qua là tàn khốc và nhấn mạnh: "Quá nhiều sinh mạng vô tội đã mất, những người tuyệt vọng, đói khát phải chạy trốn để được an toàn, hết lần này đến lần khác, điều đó thật đau lòng".
Bà khẳng định đang cùng ông Biden làm việc từng ngày, từng giờ để đạt được thỏa thuận thả con tin và ngừng bắn. Bà Harris cũng cam kết giải quyết vấn đề nhập cư và sẽ ký một đạo luật mới về vấn đề này, nhằm tạo ra cơ chế nhập cư phù hợp và đảm bảo an ninh biên giới của Mỹ.
Bà Harris khép lại bài phát biểu bằng lời kêu gọi nước Mỹ đoàn kết. Bà khẳng định, người Mỹ "có nhiều điểm chung hơn là những điểm chia rẽ chúng ta" và "không ai trong chúng ta phải thất bại để tất cả chúng ta đều thành công".
Theo Reuters" alt="Bà Harris nhận đề cử của đảng Dân chủ trong bài phát biểu lịch sử">Bà Harris nhận đề cử của đảng Dân chủ trong bài phát biểu lịch sử