当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ
![]() |
Vì còn đang học cấp 3 nên sau khi đăng quang, Vũ Thảo My tập trung vào việc học. Không ngưng hẳn hoạt động nghệ thuật, cô vẫn đi hát và ra sản phẩm âm nhạc nhưng trong giai đoạn này, những ca khúc của cô không tạo được tiếng vang. |
![]() |
Một thời, khi nhắc đến Vũ Thảo My, công chúng thường nhớ tới danh xưng "cháu gái Vũ Thu Phương" hoặc "học trò Đàm Vĩnh Hưng". |
![]() |
Từ một cô gái bị chê ăn mặc già dặn, không phù hợp lứa tuổi, Vũ Thảo My dần thay đổi phong cách sau khi tốt nghiệp THPT. Trên mạng xã hội, người đẹp thường khoe đường cong gợi cảm trong trang phục táo bạo, đặc biệt là bikini. Cô cũng sở hữu làn da nâu rám nắng phù hợp với lối trang điểm đậm, sắc nét kiểu phương Tây. |
![]() |
"Về phong cách ăn mặc, có lẽ do tôi thích style 'Tây Tây’ nên cách trang điểm, ăn mặc, làm tóc cũng thiên về hướng này. Để nói về hình ảnh này, tôi nghĩ mình đang sống đúng với chính mình chứ không phải bị tác động bởi ý kiến của những người ngoài nữa", nữ ca sĩ chia sẻ. |
![]() |
Bên cạnh đó, người đẹp cũng thừa nhận có can thiệp dao kéo để cải thiện một số nét trên gương mặt. Cháu gái Vũ Thu Phương cho biết: "Tôi vốn không phải là người quá quan trọng về ngoại hình. Tuy nhiên, đã có lúc phải nghe quá nhiều bình luận của mọi người, thúc giục tôi phải làm gì đó để lấy lại sự tự tin". |
![]() |
Dù có ngoại hình ngày càng xinh đẹp nhưng Vũ Thảo My lại chưa có sự bứt phá trong âm nhạc. MV Người em mơ là sản phẩm âm nhạc gần nhất là cô ra mắt, vào tháng 12/2017. |
![]() |
Thời gian gần đây, nữ ca sĩ chủ yếu cover các ca khúc hot như Người lạ ơi, Shallow, Thank You, Next, 7 Rings... Cô cũng đi diễn tại các sân khấu, sự kiện của nhãn hàng. |
(Theo Zing)
Quán quân mùa 2 của Giọng hát Việt sẽ có một màn kết hợp thú vị với cô nàng rapper cá tính Kimmesse.
" alt="Quán quân The Voice nhỏ tuổi nhất ngày càng nóng bỏng theo chuẩn Tây"/>Quán quân The Voice nhỏ tuổi nhất ngày càng nóng bỏng theo chuẩn Tây
Mứt dừa làm kiểu ướt (jam) như thế này, không giống mứt dừa thường có trong ngày Tết (sên đến khi lại đường) có thể dùng kèm với kem, rau câu cho lạ miệng, hoặc đơn giản chỉ cho thêm đá vào là có món chè cơm dừa mát thơm cho ngày nắng nóng.
Nguyên liệu:
- 125g đường
- 240ml nước
- 250g cơm dừa non
- 1/2 muỗng canh bơ
- 1/2 muỗng cafe chiết xuất vani
Cách làm:
Bước 1: Dừa cắt lát mỏng.
Bước 2: Cho đường, nước vào nồi, đun sôi, hạ lửa đun cho tan đường.
Bước 3: Cho cơm dừa vào nước đường, mở lửa nhỏ đun cho đến khi hỗn hợp kẹo lại vừa ý. (khoảng 5-10 phút). Nếu dùng với đá thì thời gian đun ngắn hơn, giúp món chè có nước sền sệt. Nếu dùng kèm với kem hay rau câu thì đun lâu hơn, mứt ráo hơn.
Bước 4: Thêm bơ và chiết xuất vani, khuấy cho bơ tan hoàn toàn. Tắt bếp, để nguội.
Món này chỉ cần cho vào tủ lạnh hoặc thêm tí đá là có món chè cơm dừa mát, béo, thơm.
Hoặc thêm vào kem, rau câu giúp món tráng miệng lạ, thơm ngon hơn.
Chúc các bạn thành công và ngon miệng với mứt dừa ướt nhé!
(Theo Eva)Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
Vùng Lộc Ninh, Hớn Quản, Bù Đốp thuộc tỉnh Thủ Dầu Một (nay là tỉnh Bình Phước) có thổ nhưỡng thích hợp với cây cao su. Tại đây có những đồn điền cao su bạt ngàn và sản phẩm làm ra có khối lượng đáng kể.
Thế nhưng vào thời điểm miền Nam còn là thuộc địa của Pháp, phương tiện để di chuyển những cục "vàng trắng" này chưa có. Các chủ đồn điền đã kiến nghị với chính quyền xây dựng tuyến đường sắt để chuyển cao su từ Lộc ninh về Bến Cát...
Lớn lên trong khói lửa
Năm 1927, con đường cao su (rubber line) bắt đầu hình thành. Sau 6 năm thi công, năm 1933, đoạn đường sắt từ Lộc Ninh đi bến Đồng Sổ dài 69 km do một công ty tư nhân là Công ty Xe Điện Bến Cát - Kratie đầu tư đã được chính thức khánh thành.
Theo đó, cao su đi từ Lộc Ninh đến bến Đồng Sổ rồi lên tàu thuyền tại cảng sông Bến Cát để về đến Sài Gòn.
Đến năm 1937, đoạn đường này lại nối vào hệ thống hoả xa Đông Dương thành tuyến đường sắt Sài Gòn - Lộc Ninh.
![]() |
Nhà ga xe lửa Lộc Ninh và đầu máy hơi nước (Ảnh: Internet) |
Tuyến đường sắt Sài Gòn - Lộc Ninh có tổng chiều dài 141km đi từ ga Sài Gòn qua Lái Thiêu, Bình Dương, Hớn Quản, Lộc Ninh và kéo dài tới biên giới Campuchia. Để hình thành được tuyến này, Pháp đã phát hành rộng rãi trái phiếu trên toàn nước Pháp và Đông Dương.
Từ khi hình thành đến trước 1945, để đến được Lái Thiêu rồi tiếp tục đến Lộc Ninh, lộ trình chạy tàu được khởi hành từ ga Sài Gòn đến ga Gò Vấp rồi chạy dọc theo đường bộ bây giờ là Nguyễn Oanh rồi tiếp đến Hà Huy Giáp. Sau khi qua các cây cầu nhỏ, đến Thạnh Lộc đoàn tàu sẽ vượt qua cầu sắt Lái Thiêu (bây giờ là cầu Phú Long) khoảng 2km để đến ga Lái Thiêu.
Nhờ tuyến đường sắt này bộ mặt tỉnh Thủ Dầu Một (cũ) mà đặc biệt là các vùng Lộc Ninh, Hớn Quản, Bù Đốp có nhiều thay đổi. Hàng ngày đoàn tàu đưa hàng trăm tấn cao su về Sài Gòn đồng thời cũng đưa đi đón về hàng ngàn khách. Nhiều người từ miền Bắc, miền Trung đổ vào tìm việc làm đã nâng số lượng khách lên đáng kể.
Đồn điền tiếp tục được mở rộng thêm. Công nhân lao động làm các công việc như làm đất, trồng cây, chăm sóc và cạo mủ được tuyển dụng rộng rãi.
Điều này có thể thấy rõ qua con số năm 1935 vận chuyển được 80.000 lượt khách và 25.000 tấn mủ thì chỉ một năm sau con số này tăng đến 100.000 lượt với 42.000 tấn.
![]() |
Phát hành trái phiếu để xây dựng đường sắt Sài Gòn - Lộc Ninh (Ảnh: Internet) |
Năm 1937, tuyến đường sắt Sài Gòn - Lộc Ninh được chuyển về cho đường sắt Đông Dương quản lý. Các tuyến đường sắt được kết nối vào chung hệ thống và các đầu máy cũ kỹ lạc hậu được thay thế bằng các đầu máy mới mạnh hơn tiết kiệm hơn.
10 năm sau, đầu năm 1947, lực lượng Việt Minh tấn công dữ dội vào tuyến đường sắt ở Gò Vấp. Điều này đã làm cho đoàn tàu Sài Gòn - Lộc Ninh không thể về đến ga cuối cùng.
Khách và hàng được chuyển đến ga thuận tiện nhất. Mặc dù trở ngại như thế nhưng sản lượng cao su chuyên chở về Sài Gòn đề xuất khẩu cũng lên đến con số 60.000 tấn/năm.
Chỉ còn trong ký ức
Dường như các tuyến đường sắt trong giai đoạn này chỉ có tuyến Sài Gòn - Lộc Ninh chịu nhiều tổn thất do chiến tranh nhất. Nhưng dù thế nào người Pháp cũng phải duy trì vì những lợi ích cốt lõi mà tuyến đường mang lại.
Ngày 6/11/1949, cầu Lái Thiêu bi đánh sập. Tuyến đường sắt Sài Gòn - Lộc Ninh bị gián đoạn. Người Pháp quyết định làm mới 5,5 km đường sắt nối An Mỹ với Dĩ An không phải qua cầu Lái Thiêu, nhập chung vào đường sắt Bắc Nam để về đến Sài Gòn. Việc thông thương hàng hóa và đi lại của nhiều người được khôi phục. Những tấn hàng cao su tiếp tục được đến với cảng Sài Gòn.
Nhưng rồi đến giai đoạn 1950 - 1953, tuyến đường này lại tiếp tục hư hỏng vì chiến sự làm chậm tiến độ sản xuất và xuất khẩu cao su. Việc vận chuyển không được suôn sẻ, trong khi các đồn điền vẫn tiếp tục sản xuất khiến cho hàng hóa bị ứ đọng...
![]() |
Ngã tư Ga. Cầu vượt ngã tư Ga băng qua quốc lộ 1A để về cầu Phú Long |
Những năm về sau đó, doanh thu bị giảm dần đến mức không thể tiếp tục duy trì, tuyến đường sắt Sài Gòn - Lộc Ninh chính thức bi loại bỏ vào năm 1960. Nó kết thúc 27 năm hoạt động.
Chúng tôi có dịp trở lại cung đường này. Dấu vết của những chuyến tàu một thời xuôi ngược đã không còn. Những đoạn đường sắt, những ga xép, ga lớn, những cây cầu sắt giờ đã đổi thay...
Có lẽ đến nay chỉ còn sót lại một dấu vết duy nhất là một đoạn đường sắt ngắn ngủi dọc theo đường Nguyễn Xí (P. 13, Q. Bình Thạnh, TP.HCM). Nhiều bậc cao niên ở khu vực này cho biết, đoạn đường sắt này nằm trên hệ thống tuyến đường sắt Sài Gòn- Lộc Ninh. Trước đây, nhà cửa chưa nhiều và cầu Đỏ chưa xây dựng lại thì đoạn đường sắt ngang qua khu vực này dài lắm.
Nhiều người ở Sài Gòn lâu năm nhưng vẫn chưa biết tại sao ngã tư quốc lộ 1A (trước đây là xa lộ Đại Hàn) giao với Hà Huy Giáp thuộc phường Thạnh Lộc Q. 12 được gọi là ngã tư Ga. Tàu hỏa từ ga Sài Gòn hướng về Lộc Ninh trước khi qua cầu Phú Long đều phải ghé ngang ga này. Ga này có tên là ga Xóm Thơm.
Cầu Lái Thiêu bây giờ là cầu Phú Long cũ vẫn còn nhưng xuống cấp nặng. Hiện cầu đã hạ tải trọng xuống mức thấp nhất và chỉ dùng cho xe 2 bánh.
Tuy đường sắt Sài Gòn - Lộc Ninh không còn nhưng hình ảnh cầu Phú Long, đoạn đường sắt dọc theo đường Nguyễn Xí và tên gọi ngã tư Ga vẫn là những kỷ niệm nhắc nhở chúng ta về một cung đường sắt chỉ còn trong ký ức...
(Còn tiếp)
Trần Chánh Nghĩa
" alt="Con đường huyền thoại dẫn 'vàng trắng' về Sài Gòn"/>![]() |
Nhiều gia đình thay vì đặt mua bánh chưng vẫn dành thời gian tự gói và luộc bánh. |
![]() |
Một gia đình luộc bánh chưng trong con ngõ 39 phố Hào Nam (Đống Đa - Hà Nội). |
![]() |
Cuộc sống hiện đại nhưng để có nổi bánh chưng ngon, nhiều gia đình vẫn chọn củi để đun, vì chỉ đun củi bánh chưng mới rền và lá mới xanh. |
![]() |
Bà Oanh ở phố Tân Ấp (quận Hoàn Kiếm - Hà Nội) thì chọn bếp than tổ ong để đun bánh chưng, năm nay nhà bà gói hơn 2kg gạo nếp. |
![]() |
Một gia đình ở làng Giáp Nhất (Thanh Xuân - Hà Nội) mang nồi bánh chưng ra vỉa hè để luộc. Cuộc sống đô thị hoá nhưng truyền thống gói bánh chưng ngày Tết Nguyên đán không bị lãng quên. |
![]() |
Bác Tuấn nhà trong làng Giáp Nhất (Thanh Xuân - Hà Nội) cho biết: Năm nào gia đình cũng gói bánh chưng, Tết có thể thiếu nhiều thứ nhưng không thể thiếu nồi bánh chưng |
![]() |
Nồi bánh chưng nhà bác Tuấn được luộc trên vỉa hè, bên trái là dòng sông Tô Lịch. Theo bác Tuấn thì bánh chưng nhà gói sẽ ngon hơn mua ngoài chợ. |
![]() |
Một nồi bánh chưng đang được luộc trên đường Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân - Hà Nội). |
![]() |
Đường Hồng Hà (Hoàn Kiếm - Hà Nội), giữa phố phường tấp nập, nồi bánh chưng vẫn nghi ngút khói, toả hương thơm những ngày cuối năm. |
![]() |
Ở phố Nguyễn Đình Hoàn (Cầu Giấy - Hà Nội), người dân luộc bánh chưng bên sông. |
![]() |
Các gia đình vừa trông nồi bánh, vừa hàn huyên câu chuyện cuối năm. |
Phạm Hải
" alt="Người Hà Nội luộc bánh chưng bên sông, trên hè phố"/>