Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1

Giải trí 2025-02-02 04:43:25 53
èogócFCSBvsMUhngàbóng đá ngoại hạng anh   Hư Vân - 30/01/2025 04:35  Kèo phạt góc
本文地址:http://member.tour-time.com/news/30a495619.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận

{keywords}

Tiểu hành tinh có tên 2019 TA7 được dự báo sẽ lướt qua Trái đất với tốc độ trên 36.000 km/giờ vào 5h53 ngày 15/10

2019 TA7 có đường kính ước tính khoảng 34 m, nằm trong nhóm các tiểu hành tinh được phát hiện gần đây đang di chuyển gần Trái đất.

Theo các nhà khoa học, tiểu hành tinh này có quỹ đạo quanh Mặt Trời khoảng 240 ngày và đi qua Trái đất khoảng một năm một lần.

Tuy nhiên, đây là lần tiếp cận gần nhất của tiểu hành tinh này với Trái Đất trong 115 năm qua, ở khoảng cách gần 1,5 triệu km. Khoảng cách này gần hơn nhiều so với "người hàng xóm gần nhất" là sao Thủy (77 triệu km).

{keywords}

Hình minh họa tiểu hành tinh sẽ bốc cháy khi tiếp cận gần Trái đất

Các chuyên gia đã nhiều lần cảnh báo Trái Đất chưa có biện pháp đối phó nguy cơ va chạm với các tiểu hành tinh. Thực tế, tiểu hành tinh này có kích thước lớn gần gấp đôi so với tiểu hành tinh từng phát nổ trên đất Nga năm 2013.

Lo ngại các tiểu hành tinh không được phát hiện sẽ gây ra các mối nguy hiểm mà chúng ta không thể ngờ tới, Liên Hiệp Quốc đã dành ngày 30/6 hằng năm là Ngày tiểu hành tinh thế giới trong nỗ lực nâng cao nhận thức về khả năng các hành tinh nhỏ va chạm với Trái đất. 

Trường Giang (Theo RT)

Phát hiện 20 mặt trăng mới quay quanh sao Thổ

Phát hiện 20 mặt trăng mới quay quanh sao Thổ

 Các nhà thiên văn vừa tìm thấy 20 mặt trăng quay quanh sao Thổ, giúp hành tinh này lên nắm giữ ngôi đầu về số lượng mặt trăng. Trước đó, sao Mộc giữ vị trí này với 79 mặt trăng.  

">

Ngày mai, một tiểu hành tinh sẽ bay ngang qua Trái Đất

">

Đạo diễn có phim đoạt giải Oscar chết trong cabin chưa rõ nguyên nhân

- “Tôi đố em nào không học thêm mà đỗ vào công lập”- một phụ huynh khẳng định. Câu chuyện cho con đi học thêm được nhiều phụ huynh bàn luận rôm rả trong kì thi tuyển sinh lớp 10 tại TP.HCM hôm nay.

Không học thêm, con tôi chẳng tự tin đi thi lớp 10

Theo khảo sát nhanh một số phụ huynh đưa con đi thi môn Ngữ Văn sáng nay, thì 100% phụ huynh cho biết, con họ đã phải học thêm rất kỹ để chuẩn bị cho kỳ thi “cân não” này.

“Con tôi học khá, những năm học lớp 6, 7, 8 hầu như không đi học thêm. Nhưng đến đầu năm lớp 9, con chủ động xin bố mẹ cho đi học thêm bởitất cả các bạn của con đều theo một vài lớp ôn luyện nào đó” – anh Hoàng Công Tiến, có con học tại Trường THCS Hoàng Hoa Thám (Q.Tân Bình) cho biết.

{keywords}
Thí sinh chờ dự thi vào lớp 10. Ảnh: Đinh Quang Tuấn

Cho con đăng ký nguyện vọng 1 vào Trường THPT Phú Nhuận, anh Tiến cho biết con anh đi học các môn Toán, Văn và Ngoại ngữ. 

“Tất nhiên, khi con xin đi học thêm chúng tôi đồng ý ngay. Mà nếu con không xin thì chúng tôi cũng giục con tìm chỗ học, bởi vì xungquanh mình ai cũng đi học thêm”.

Anh Tiến nhìn nhận “Học thêm đúng là chẳng hay gì. Cái dở nhất của học thêm là triệt tiêu khả năng tự học của các cháu”.

Theo anh Tiến, ở thế hệ các anh trước đây, ngoài giờ học trên lớp thì tự học là chính, không có học thêm. Nhưng bây giờ, học thêm là xu thế, ai không theo sẽ không kịp kiến thức.

Nói rộng ra, anh Tiến cho rằng rất khó để loại bỏ dạy thêm, học thêm bởi đó là cung – cầu của thị trường.

“Nói xa hơn nữa là do áp lực bằng cấp đang đè nặng xuống chúng ta. Ai cũng muốn có một tấm bằng nào đó, nên việc bắt đầu chạy từ khi còn nhỏ là điều khó tránh khỏi. Ai cũng muốn vượt lên, mà để vượt lên thì ai cũnglo rằng kiến thức ở trong trường là chưa đủ, nên sinh ra học thêm”.

Chị Nguyễn Hải Hà có con đăng ký vào Trường THPT Nguyễn Chí Thanh thì cho biết từ sau Tết âm lịch gia đình chị đã mời gia sư về kèm con.

“Trường THPT Nguyễn Chí Thanh có điểm đầu vào khá cao, thường trên 36 điểm, nên chúng tôi khá lo lắng. Trước kỳ thi, nhà trường nơi con học cấp 2 tổ chức ôn tập cho các con trong vòng 1 tháng, nhưng việc ôn tậpđó tôi cho rằng cũng chỉ để các con đạt một mức điểm trung bình thôi. Còn để vào được trường công lập tốt, thì chúng tôi phải cho con học thêm. Tất cả các bạn của cháu cũng học thêm suốt”.

Chị Hà cũng cho biết, để thuê gia sư cho con, mỗi tháng chị tốn khoảng 1,5 triệu đồng. Nhưng đây là khoản đầu tư hợp lý. “Nếu con phải vào trường ngoài công lập, thì chưa nói đến môi trường học, cơ sở vật chất, giáo viên… riêng học phí hàng tháng còn hơn tiền gia sư hiện nay. Nên mình chịu tốn kém một năm để 3 năm tới bớt được gánh nặng tiền bạc”.

Đứng trước cổng THPT Nguyễn Hữu Huân (Q.Thủ Đức) chờ con, chị Thu Hằng cho rằng thành phố không nên cấm chuyện học thêm. “Tôi đố họcsinh nào không học thêm mà đỗ vào công lập” – chị Hằng quả quyết”.

Theo chị Hằng việc học hành, phụ huynh nên đầu tư cho con. “Đầu tư cho con học thêm còn hơn phải học dân lập. Con bé nhà tôi, họcthêm từ đầu chí cuối. Nên tôi cũng yên tâm phần nào”.

Đừng đổ tội cho giáo viên nữa

Có con học tại THCS Hoa Lư (Q.Thủ Đức) đăng kí vào THPT Nguyễn Hữu Huân, chị Thu Trâm cho biết:

“Mọi người cứ đổi tội cho các thầy cô thếnày, thế kia. Nói phải tội, không phải thầy cô nào cũng xấu. Thằng bé nhà tôi họcyếu, để nó khá hơn, đầu năm tôi phải đến tận nhà nhờ cô phụ họa. Cô giáo cũng nói, nếu gia đình thật sự cần thiết thì đem cháu đến, chứ cô không bắt ép”

Theo chị Trâm, không phải giáo viên nào cũng ép học sinh học thêm. Nhiều giáo viên còn khuyên gia đình nên dành thời gian kèm cặpcon để con gần gũi cha mẹ.

“Tôi có nghe nhiều trường hợp học sinh không học thêm bị cô o ép. Nhưng đó là ở đâu chứ bản thân tôi chưa gặp. Chắc cũng con sâu làm rầu nồi canh thôi. Đừng đổ tội cho giáo viên nữa. Ngay lớp con tôi, từ đầu năm họp phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm thông báo, gia đình nào cảm thấy khả năng học lực của con mình yếu thì tự nguyện đăng kí với nhà trường để học thêm, trường không ép học sinh. Chúng tôi nghe vậy nên thấy thoải mái, chứ cô có ép đâu. Tất nhiên, đã nhờ cô dạy thì phải trả phí".

Còn anh Trần Minh Thảo, có con đăng kí dự thi vào THPT Hiệp Bình thì cho rằng, việc học thêm là do chính phụ huynh đề xuất chứ giáo viên ít khi chủ động. Nếu có cũng chỉ vài trường hợp giáo viên cá biệt “gợi ý”với hội phụ huynh để móc nối.  Nhưng giáo viên là người bị ảnh hưởng nhiều nhất.

“Nếu phụ huynh không cho học thì thẳng thắn với cô giáo. Còn nói cô giáo “đì” thì trong bài kiểm tra đã có giấy trắng, mực đen. Tôi nghĩ, cấp ba còn được, chứ cấp hai đa số phụ huynh cũng đủ trình độ biết con làm đúng hay làm sai”

Theo anh Thảo, chẳng phụ huynh nào can đảm thừa nhận việc học thêm là do họ (cũng như, đầu năm chẳng phụ huynh nào thẳng thắn thắc mắc là sao nhà trường lại thu nhiều tiền thế). Dù lý do cho con đi học thêm là trăm đường, vạn nẻo như con học kém, con hay chơi, hay chỉ đơn thuần tìm chỗ gửi con cho an tâm.

“Bản thân tôi thấy, cho con học thêm được nhiều thứ. Con có thêm kiến thức, con không hư hỏng, tôi cũng yên tâm đi làm, ” – anh Thảo nói.

Lê Huyền - Ngân Anh

Dạy thêm, dạy chính và một nền giáo dục nhân bản

Tôi nhớ lúc chị tôi vào ĐH. Ba muốn chị thi vào sư phạm, muốn con gái có một công việc ổn định và được trọng vọng. Ông hay lấy dì ra làm câu chuyện cho chị noi theo. Không những thế, ba còn khuyến khích thi vào các ngành: Toán, Lý, Hóa, Anh văn… để sau này đi dạy thêm cho dễ.

">

'Tôi đố không học thêm mà đỗ công lập'

Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ

Hai đại gia truyền hình cáp Mỹ Charter và Comcast bắt tay ra mắt dịch vụ cước di động Spectrum

“Chúng tôi từng triển khai các chương trình dành cho mạng có dây, dữ liệu và video, hoá đơn điện thoại trung bình ở khu vực đô thị New York là khoảng 78 USD. Công ty đã giảm xuống còn 30 USD và có được phần lớn khách hàng”, cựu CEO Charter Communications Tom Rutledge cho biết. “Tôi nghĩ giờ cơ hội tương tự đang đến trong lĩnh vực di động”.

Charter và Comcast (hai đại gia truyền hình cáp tại Mỹ) đã đạt được thành công đáng kể với chiến lược di động của họ. Theo các chuyên gia phân tích tài chính tại Cowen, hai công ty này đã đạt thoả thuận “ngọt ngào” với Verizon, mang lại cho họ khả năng bán các dịch vụ di động hoạt động trên mạng lưới của nhà cung cấp này với mức giá thấp hơn chính Verizon đưa ra. 

Kết quả là hai công ty đã chiếm 31% thị phần trong tổng số khách hàng mới của mạng không dây trả sau trong quý III năm 2022. Đến nay, Comcast và Charter có hơn 10 triệu khách hàng di động.

Gần đây, Charter đã “đổ thêm dầu” vào cuộc đua vốn đang nóng giãy, khi công bố chương trình khuyến mãi SpectrumOne, cung cấp dịch vụ di động và băng thông rộng tại nhà với giá khoảng 50 USD cho năm đầu tiên đăng ký thuê bao.

“Charter luôn có các chương trình khuyến mãi đặc biệt, nhưng không nhằm tăng lượng khách hàng băng thông rộng, mà lại thu hút số người dùng di động không dây mới”, chuyên gia phân tích Doug Dawson của CCG Consulting nói.

Các nhà mạng viễn thông tận dụng 5G đưa thêm dịch vụ streaming Netflix, Disney+ vào gói cước di động

Trong khi đó, các nhà mạng lớn như Verizon và T-Mobile đều đang tận dụng khả năng nắm giữ phổ tần 5G dải trung rộng lớn của họ để mở rộng dịch vụ truy cập không dây cố định (FWA), tiến vào lãnh địa của các nhà cáp truyền hình.

Theo phân tích của Cowen, hai công ty này có hơn 800.000 khách hàng FWA mới trong quý III năm 2022, nhiều hơn toàn bộ ngành công nghiệp băng thông rộng của Mỹ cộng lại.

T-Mobile và Verizon cũng áp dụng chiến lược giảm giá theo gói để thu hút khách hàng bên cạnh việc tăng phí dịch vụ di động. Chẳng hạn, T-Mobile cung cấp miễn phí hai tháng dịch vụ FWA, tương đương mức giảm 20 USD mỗi tháng cho những khách hàng đăng kí dịch vụ di động của mình. Trong khi đó, Verizon triển khai chính sách tương tự cho những người dùng đăng ký cả FWA và di động.

Theo Rutledge, bán hàng theo gói không phải là một chiến lược mới đối với các nhà cung cấp truyền hình cáp. Comcast, Charter và một loạt công ty khác từ lâu đã sử dụng dịch vụ truyền hình và video khác nhau để làm tăng thêm “trọng lượng” cho các gói thuê bao Internet tại nhà của người dùng.

Song sự gia tăng từ các video streaming trực tiếp đến từ người tiêu dùng đã thổi bay phần lớn nguồn doanh thu từ truyền hình trả tiền đối với các công ty truyền hình cáp.

Trong khi đó, các nhà mạng viễn thông như T-Mobile, AT&T và Verizon đều nỗ lực tích hợp thêm tuỳ chọn dịch vụ streaming như Netflix và Disney+ vào gói dịch vụ di động của họ. Tuy nhiên, họ cũng gặp phải vấn đề đáng kể trong lĩnh vực này, khi AT&T và Verizon đã rút hoàn toàn khỏi truyền thông, còn T-Mobile cũng không còn tham gia Tvision - chiến dịch từng được quảng bá nhằm giúp khách hàng “cắt đứt” với truyền hình cáp.

(Theo LightReading)

Gã khổng lồ viễn thông Mỹ lao đao vì doanh số sụt giảm

Gã khổng lồ viễn thông Mỹ lao đao vì doanh số sụt giảm

Doanh số sụt giảm khiến gã khổng lồ viễn thông AT&T phải đóng cửa cửa hàng mua sắm cao cấp tại trung tâm thành phố San Francisco">

Bán hàng theo gói: Cuộc chiến giữa nhà mạng viễn thông và truyền hình cáp tại Mỹ

{keywords}
 

Những câu xin lỗi trong cuộc sống đời thường

Sorry. - (Xin lỗi nhé);

I’m sorry. - (Tôi xin lỗi/Tôi rất tiếc);

I’m so sorry! - (Tôi rất xin lỗi);

Sorry for your loss. - (Tôi rất lấy làm tiếc về sự mất mát của cậu/bạn (khi có người thân qua đời)).

I apologise. (Tôi xin lỗi (khi bạn gây ra sai sót/lỗi lầm gì đó));

Sorry for keeping you waiting. - (Xin lỗi vì để bạn phải chờ đợi);

Sorry I’m late/Sorry for being late. - (Xin lỗi, tôi đến muộn);

Please forgive me. - (Làm ơn hãy tha thứ cho tôi);

Sorry, I didn’t mean to do that. - (Xin lỗi, tôi không cố ý làm vậy (bạn vô tình làm sai điều gì đó));

Excuse me. - (Xin lỗi (khi bạn làm phiền ai đó));

Pardon me. - (Xin lỗi (khi bạn muốn ngắt lời ai đó hoặc dùng tương tự như "excuse me"));

Terribly sorry. - (Vô cùng xin lỗi);

I have to say sorry you. - (Tôi phải xin lỗi anh);

I forget it by mistake. - (Tôi sơ ý quên mất);

I was careless. - (Tôi đã thiếu cẩn thận);

That’s my fault. - (Đó là lỗi của tôi);

I was wrong. - (Tôi đã sai);

I don’t mean to. - (Tôi không cố ý);

I feel that I should be responsible for that matter. - (Tôi cảm thấy có lỗi về việc đó).

{keywords}
 “Lỗi của tôi”

Các câu xin lỗi bằng Tiếng Anh suồng sã với bạn bè

●       My bad – (“Lỗi của tôi”- phổ biến với thiếu niên)

●      Whoops - (“Rất tiếc!” - Cách nói thoải mái giữa bạn bè thân thiết)

●      Oops, sorry. – (“Ôi, xin lỗi” nói thoải mái giữa bạn bè thân thiết hoặc hàm ý mỉa mai)

Các câu xin lỗi bằng Tiếng Anh trang trọng trong văn viết

●       I beg your pardon - (Tôi nợ anh một lời xin lỗi)

●      I hope that you can forgive me – (Tôi hy vọng bạn có thể tha thứ cho tôi)

●      I'm awfully/ terribly sorry - (Tôi thực sự xin lỗi)

●      I cannot express how sorry I am - (Tôi không thể diễn tả được mình cảm thấy hối hận như thế nào)

●      It (something) was inexcusable - (Điều đó đúng là không thể tha thứ được)

●      There is no excuse for my behavior - (Tôi không có lời bào chữa nào cho hành vi của mình).

{keywords}

 “Tôi không thể diễn tả được mình cảm thấy hối hận như thế nào.”

(Ảnh: Langmaster)

Các câu xin lỗi bằng Tiếng Anh ở đầu bức thư, email trang trọng

●      I would like to express my regret - (Tôi muốn nhấn mạnh sự hối tiếc của mình)

●      I apologize wholeheartedly/ unreservedly - (Tôi toàn tâm toàn ý muốn xin lỗi)

Các câu xin lỗi bằng Tiếng Anh ở cuối bức thư, email trang trọng

●      Sincerely apologies - (Lời xin lỗi chân thành)

●      Please accept my/ our sincere apologies - (Làm ơn chấp nhận lời xin lỗi chân thành của tôi/ chúng tôi)

●       Please accept my/our humblest apologies - (Làm ơn chấp nhận lời xin lỗi bé nhỏ của tôi/ chúng tôi)

Các câu xin lỗi bằng Tiếng Anh trong tình yêu

● I’m sorry for being so annoying and demanding, for the things that I did the wrong way. – (Em xin lỗi vì đã tức giận và đòi hỏi quá đáng, và vì tất cả những điều mà em đã làm sai).

● Give me a chance to show you that I can be of something worth to you, let me show you: – (Cho anh một cơ hội để cho em thấy rằng anh có thể là một điều gì đó có giá trị với em nhé);

{keywords}
 “Nếu mất em là sự trừng phạt mà anh phải nhận vì những sai lầm anh đã gây ra, anh thà chết còn hơn chứng kiến điều đó.”

● There is a pain here in my heart ever since you have stopped talking to me, I’m sorry. – (Có một nỗi đau ở ngay đây, ngay trái tim anh kể từ khi em ngừng nói chuyện với anh, anh xin lỗi);

● I’m sorry I can’t be the perfect girl you want me to, but all I can really do is try… – (Em xin lỗi, em không thể trở thành một cô gái hoàn hảo như anh mong muốn, nhưng tất cả những gì em có thể làm là cố gắng…);

● I trust fate and I believe in love, which is why I know you’ll accept my apology. I’m sorry. – (Anh tin vào định mệnh và tình yêu, đó là lý do tại sao anh biết chắc chắn rằng em sẽ chấp nhận lời xin lỗi từ anh. Anh xin lỗi);

● If losing you is my punishment for the things I did wrong, I would rather die than see that. – (Nếu mất em là sự trừng phạt mà anh phải nhận vì những sai lầm anh đã gây ra, anh thà chết còn hơn chứng kiến điều đó).

● Trên đây là tổng hợp 40 câu xin lỗi bằng Tiếng Anh lịch sự và chuyên nghiệp mà người bản xứ thường xuyên sử dụng, Langmaster hy vọng sẽ giúp ích cho bạn đọc. Với sứ mệnh nâng tầm thế hệ trẻ Việt Nam tiếp cận nguồn tri thức quốc tế và sẵn sàng tự tin bước vào cuộc hội nhập kinh tế 4.0, mô hình học Tiếng Anh đa trải nghiệm "4CE: Class - Club - E_learning - Conference - Community" tại Langmaster mang đến trải nghiệm học tập mới mẻ từ thực tế được nhiều người lựa chọn để học tiếng Anh hiệu quả. Langmaster luôn nỗ lực và đổi mới không ngừng để trở thành tổ chức giáo dục và đào tạo Tiếng Anh uy tín hàng đầu tại Việt Nam.

Doãn Phong

">

Langmaster: 40 câu “xin lỗi” hay nhất trong tiếng Anh

Thị trấn Greystones (Ireland) hi vọng giảm tác động tiêu cực của smartphone lên trẻ em. (Ảnh: Alamy)

Trường học và phụ huynh học sinh ở thị trấn bắt đầu thực hiện sáng kiến từ tháng trước do lo ngại smartphone gây ra lo âu và tạo cơ hội cho trẻ tiếp xúc với nội dung người lớn. Hiếm có thị trấn nào đồng lòng hành động vì vấn đề này.

Theo quy định “không smartphone”, người lớn sẽ tịch thu smartphone từ trẻ em – tại nhà, tại trường, tại mọi nơi – cho đến khi chúng học cấp hai. Việc áp dụng với mọi trẻ em trong khu vực được hi vọng sẽ ngăn chặn áp lực đồng trang lứa và giảm sự oán trách với bố mẹ.

Hiệu trưởng Rachel Harper của trường St Patrick, người dẫn đầu sáng kiến, cho rằng tuổi thơ của trẻ ngày một ngắn ngủi hơn. Những đứa trẻ 9 tuổi đã biết đòi dùng điện thoại. Trước đây, các trường cấm hoặc hạn chế thiết bị thông minh trong trường nhưng vẫn chứng kiến hiệu ứng của mạng xã hội lên những đứa trẻ được dùng smartphone. Nó cũng khơi gợi sự tò mò ở các học sinh khác. Chính sách trên toàn thị trấn sẽ giảm khả năng một đứa trẻ có bạn sở hữu điện thoại.

Sáng kiến thu hút sự quan tâm từ các hội phụ huynh trong và ngoài nước. Bộ trưởng Y tế Ireland Stephen Donnelly, người sống gần Greystones, khuyến khích thi hành chính sách trên cả nước. Trong bài viết trên tờ Irish Times,ông nêu ý kiến: “Ireland có thể và phải là lãnh đạo thế giới trong việc đảm bảo trẻ em và thanh thiếu niên không bị thế giới số nhằm vào và làm hại. Chúng ta phải giúp phụ huynh hạn chế nội dung mà trẻ tiếp xúc dễ dàng hơn”.

Tất nhiên, không phải phụ huynh nào cũng từ chối cho con dùng smartphone vì đây là chính sách tự nguyện. Dù vậy, theo Harper, số người đăng ký cũng đủ để tạo hiệu ứng đám đông và bà hy vọng sẽ trở thành tiêu chuẩn thông thường.

Nikkie Barrie, phụ huynh của hai con 13 tuổi và 11 tuổi, cho biết chính sách có tác dụng ngay lập tức. Cô ước gì nó áp dụng với cả những năm đầu trung học vì nhận thấy rõ tác động của mạng xã hội lên cô con gái 13 tuổi. “Đó là tai họa của cuộc đời tôi, tôi đã mất con gái. Chúng chỉ ngồi đó như robot bị nhấn chìm trong thế giới của TikTok hay bất kỳ cái gì khác”.

Jane Capatina, 10 tuổi, học sinh của trường St Patrick, chấp nhận không được dùng smartphone trong hai năm tới. Cậu bé nói không muốn bị nghiện nó. Cô em gái 8 tuổi, Rachel, cũng đồng tình và nói rằng:“Thật công bằng khi không ai có điện thoại cả”.

Josh Webb, 12 tuổi, thất vọng trước viễn cảnh chiếc điện thoại mới mua bị cất trong ngăn kéo cho đến khi lên trung học vào tháng 9. “Nó không phải điều tận thế với cháu, nhưng một số bạn trong lớp không thích điều này chút nào. Dù vậy, chúng cháu là trẻ con và có thể làm gì khác đây”.

Webb nhớ lại cảm giác lạc lõng khi không có điện thoại, còn bạn bè lại có. Các bạn chia sẻ video với nhau và Webb chỉ ngồi nhìn. Theo em, việc hạn chế sử dụng smartphone nên mở rộng cho mọi lứa tuổi nhưng người lớn có thể sẽ không thích quy định đó.

(Theo The Guardian)

Sẽ lập liên minh các đơn vị cung cấp giải pháp công nghệ bảo vệ trẻ emHiệp hội An toàn thông tin Việt Nam và World Vision đang xúc tiến việc thành lập 1 liên minh hay câu lạc bộ các đơn vị cung cấp giải pháp bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh và sáng tạo trên không gian mạng.">

Thị trấn cấm trẻ em dùng điện thoại cho tới khi học cấp 2

友情链接