Tô Hi lại lên hot search,ệnChiếcVòngLưuLyCủaẢnhĐếlich thi dau ngoại hạng anh cùng với tác phẩm mới và gương mặt điển trai vạn người mê.
"Aaaa, đẹp trai quá! Sao Tô Hi lại có thể đẹp trai đến nhường này?"
"Cái mũi, đôi mắt, bờ môi ấy… Ôi, Thượng đế rốt cuộc đã đóng cái cửa nào của anh ấy chứ?" Thiến Thiến - cô bạn cùng phòng của tôi, mê mẩn ngắm nhìn video của Tô Hi trên hot search.
"Đóng cửa sổ dẫn đến trái tim cậu đấy." Tôi tỉnh bơ đáp.
"Cậu đúng là đồ phá đám! Cái miệng 37 độ sao có thể nói ra những lời lạnh lùng như vậy!"
"Cái vòng tay của Tô Hi cũng lên hot search kìa. Không biết là ai tặng nhỉ, thấy anh ấy trân trọng lắm."
"Hình như lần nào thấy anh ấy cũng đeo cái vòng đó. Giờ fan ai cũng đang tìm đồ giống vậy."
Chiếc vòng tay đó à…
Tôi hơi chột dạ. Nếu không nhầm thì đó là cái vòng tôi tặng anh ấy mấy năm trước.
Cho bé ti để ngủ và ti đêm là điều mà hàng triệu bà mẹ vẫn đang làm trên thế giới. Ảnh: Beautiful Breastfeeding
Trong một đoạn trích từ cuốn sách Boobin' all day... boobin all night: A gentle approach to sleep for breastfeeding family (tạm dịch: Ti cả ngày cả đêm: Một cách ngủ nhẹ nhàng cho gia đình nuôi con bằng sữa mẹ) viết: "Ai làm mẹ cũng từng băn khoăn liệu những gì họ làm với giấc ngủ của con có đúng và đứa bé của họ đang ngủ ít hay nhiều".
"Thật không may những gì mà các bà mẹ thường nghe thấy là con họ nên ngủ xuyên đêm, rằng bọn trẻ cần phải học cách làm thế nào để ngủ dài hơn, đi ngủ mà không cần ti, rằng tiếng khóc và sự phản kháng trong quá trình luyện ngủ là điều tất yếu nhưng hoàn toàn xứng đáng với kết quả" - Meg Nagle cho biết.
Karen Kirsner là một trường hợp điển hình. Bà mẹ 2 con người California (Mỹ) đã sáng tạo ra một chiến lược rèn ngủ kết hợp từ các phương thức luyện ngủ nổi tiếng để giúp cho các bé mới sinh ngủ được giấc dài 8 tiếng liên tục. Cuốn sách của cô có tên The Baby 'Fast to sleep' formula (tạm dịch: Công thức ngủ nhanh của bé) chỉ rõ cách Karen Kirsner làm thế nào để cậu con trai lớn Sammy ngủ xuyên đêm từ khi mới 7 tuần tuổi và cậu con trai thứ 2 Sonny đạt được thành quả khi chỉ mới 6 tuần tuổi.
Tuy nhiên, lý thuyết của Meg Nagle lại hoàn toàn khác.
"Triết lý của tôi dựa trên bản năng của người mẹ và đứa trẻ để biết điều gì là bình thường. Con bạn không có vấn đề về ngủ chỉ vì chúng không thể tự trấn an hay tự ngủ trong cũi. Sữa được sinh ra để giúp trẻ ngủ trong lúc ti. Đó là cách cơ thể chúng ta được cấu tạo và hoạt động. Không cần phải có tiếng khóc ở đây! Khóc là cách duy nhất mà đứa trẻ có thể giao tiếp với chúng ta" - Meg Nagle lý giải.
Chuyên gia tư vấn về giấc ngủ Heidi Holvoet cũng khẳng định, những bữa ăn đêm là khá cần thiết và không tránh khỏi trong thời gian bé còn quá nhỏ.
"Khoảng cách giữa 2 lần bú của trẻ mới sinh không nên dài hơn 3 đến 4 tiếng. Sau 4 tháng tuổi, những bữa ăn đêm sẽ không còn quá cần thiết. Sau thời gian này, việc bé thức giấc đòi ti sẽ tùy thuộc vào từng bé, nguyên nhân có thể vì bé đói thực sự hay đơn giản chỉ vì thói quen hoặc bé cần sự vỗ về" - Heidi Holvoet phát biểu.
Meg Nagle khẳng định việc các bà mẹ tỉnh giấc giữa đêm để cho con bú là việc mà "hàng triệu phụ nữ trên khắp thế giới vẫn đang làm mỗi đêm".
"Hãy tin tưởng bản năng của bạn và theo tín hiệu dẫn dắt của bé. Không có bà mẹ nào hối hận và cảm thấy tội lỗi vì đã âu yếm và cho con ti quá thường xuyên" - Meg Nagle chia sẻ.
(Theo Zing)
" alt="Con ngủ xuyên đêm: Chiến tích của người mẹ hoàn hảo?"/>
Mỗi ngày 2 bố con gửi cho mẹ một bức ảnh chụp một hoạt động thường ngày ở nhà.
“Mẹ ở nhà thì luôn yêu cầu mọi thứ phải ngăn nắp và sạch sẽ nhưng giờ thì hai bố con thích làm gì thì làm”, ông bố hài hước.
Đây là lần đầu tiên Marat ở nhà một mình với con gái, hai bố con chơi vui vẻ cùng nhau, thỉnh thoảng lại gửi cho vợ những đoạn video “báo cáo” về tình hình ở nhà.
“Bức ảnh này mất đến 30 mới chụp được”, Marat kể.
Ý tưởng thực hiện bộ ảnh cha và con gái là gợi ý của nhiếp ảnh gia Yevgeny Shults.
Các ông bố thường cảm thấy rối bời, không biết làm gì khi vợ vắng nhà nhưng Marat và con gái lại thấy rất vui vẻ.
Tôi không thể có cảm xúc hay dành tình yêu thương cho vợ. Đã đôi lúc trong bóng tối tôi muốn nhắm mắt để cố tỏ vẻ và quên đi những hành động, những câu chửi bới mất dạy vợ dành cho mình nhưng không thể quên được. Đúng là người ta thường nói “Giang sơn khó đổi, bản tính khó dời”, vì không cố gắng hơn được nữa nên hàng ngày những xung đột tiếp diễn, tôi không thể cảm nhận được những điều tốt đẹp gì trong con người vợ mình.
Tôi muốn cố gắng sống giả vờ để tạo niềm tin nhưng không làm được. Chúng tôi luôn để ý những cử chỉ và hành động của nhau, trong bản thân mỗi người cũng không còn gì để tôn trọng nhau nữa. Vợ tôi không đẹp, thậm chí già hơn tuổi rất nhiều, tôi không có ý so sánh về điều đó, chỉ muốn vợ sống hiền lành, trung thực, nhưng cô ấy hoàn toàn ngược lại với những gì tôi mong đợi.
Góp ý vợ hàng ngày và mong thay đổi để chính tôi cũng có thể thay đổi cách nhìn về vợ và dành tình yêu cho cô ấy nhưng đành thất vọng. Rồi cô ấy xin đi làm tạp vụ ở một công ty lớn trong thành phố, hy vọng ra ngoài tiếp xúc sẽ học hỏi được nhiều để có thể thay đổi bản thân nhưng quá thất vọng. Càng ngày càng quá đáng, những cái tốt không học mà học những cái xấu, bắt đầu ăn diện và đua đòi.
Lúc đầu chỉ là những bộ quần áo bình thường, sau đó là những bộ đồ hàng hiệu, mỹ phẩm đắt tiền, có xe máy rồi nhưng còn đua ađòi muốn được bằng bạn bè trong công ty nên phải vay mượn bằng được tiền để mua một chiếc xe hoành tráng nữa. Đã không giúp gì được cho gia đình vậy mà... Thật thất vọng và càng ngày tôi càng chán nản hơn.
Vợ tôi không cần biết hàng ngày tôi phải cố gắng kiếm tiền vất vả như thế nào, luôn đi ngược với tạo hóa, mỗi lần không vừa ý chuyện gì là sẵn sàng ăn nói mất dậy và dở những lời văn vô văn hóa ngay. Giờ canh giữ tôi còn hơn cả cảnh sát canh giữ tội phạm, tôi đi đâu hay làm gì đều giám sát. Đập phá đồ đạc trong nhà là niềm vui, giải tỏa stress của vợ tôi. Thật đáng kinh sợ, vậy liệu có một người đàn ông nào chấp nhận được vợ như vậy không?
Tôi không thể nào sống giả tạo mãi với chính mình và các con. Tôi rất muốn giải thoát, nhưng cô ấy không thể hiểu rằng không hợp nhau và không thể tiếp tục sống với nhau được nữa thì phải chia tay. Lúc nào vợ cũng lấy hai đứa con ra để làm tấm bình phong, đe dọa tính mạng các con. Hai đứa con vẫn nhỏ để có thể hiểu hết được tính chất nghiêm trọng của sự việc. Tôi phải chịu đựng sự đau khổ này đến lúc nào đây? Chẳng lẽ cứ mãi thế này sao? Tôi không biết phải làm sao để có thể giải thoát mà các con vẫn được an toàn bên mình.
Con tôi ra đời xinh xắn và rất dễ thương. Nàng trở thành trung tâm trong gia đình tôi, chi phối hết thời gian và cảm xúc của chúng tôi. Chồng tôi thì suốt ngày giành bế con, rồi cứ nựng nịu: Yến Nhi ơi, Yến Nhi à, yêu lắm, thương lắm!
Có lẽ không chỉ tôi mà bất cứ người phụ nữ nào cũng sẽ thấy hạnh phúc và xúc động khi thấy chồng mình yêu thương con như vậy, cái thứ tình cảm cực kì thiêng liêng và đáng trân trọng. Tôi đặt tên ở nhà cho con là Bống và thường chỉ quen gọi như thế, nhưng chồng tôi thì chỉ gọi tên thật của con, một ngày cứ gọi Yến Nhi đến hàng chục lần.
Hai tuần đầu tôi sinh chủ yếu là bà ngoại chăm vì bà nội đợt đó đang đau mắt đỏ, sợ sẽ lây cho cháu nhỏ nên bà chỉ đáo qua ngó cháu rồi lại về. Sau khi khỏi bệnh bà mới đến ở nhà tôi để giúp tôi chăm cháu. Bà hỏi tôi đã chọn tên cho con chưa. Tôi nói là bố cháu đặt tên cho cháu rồi, tên cháu là Yến Nhi. Bà nghe xong có vẻ không vui: "Thằng bố nó, thiếu gì tên hay tên đẹp mà lại đặt cho con tên đó". Lúc đó tôi không hiểu sao mẹ chồng tôi lại nói như vậy.
Khuya hôm đó, lúc tôi dậy đi vệ sinh thì nghe mẹ chồng và chồng tôi đang ngồi nói chuyện ở phòng khách liên quan đến cái tên của con gái tôi. Giọng mẹ tôi có vẻ trách móc: “Mẹ biết là con không thể quên nó, nhưng dù gì thì chuyện đó cũng là quá khứ rồi. Con và cái Nhi coi như có duyên mà không có phận. Việc của con bây giờ là chăm lo cho vợ con con. Lấy tên người yêu cũ đặt tên cho con mình chỉ khiến con càng nhớ về chuyện cũ. Nếu vợ con biết chuyện này chắc hẳn nó cũng sẽ suy nghĩ. Hà cớ gì con lại làm cái việc không giống ai và chẳng đâu vào đâu như thế. Mẹ nghĩ con nên đổi tên khác cho con bé đi”.
Chồng tôi lúc đó một mực cho rằng đơn giản là anh thích cái tên đó chứ không phải dùng nó để gợi nhớ về những kỉ niệm cũ hay có ý gì sâu xa cả.
Tôi nghe cuộc nói chuyện của hai người xong bỗng nhiên thấy buồn khủng khiếp. Tôi nhớ đến việc chồng tôi giành đặt tên cho con, rồi suốt ngày cứ âu yếm thiết tha gọi tên con suốt ngày, rồi nói nhớ, nói yêu, có lẽ nào không phải chỉ vì con mà còn là dành cho một người khác?
Tôi chưa bao giờ dò hỏi về quá khứ của chồng, nên cũng không biết anh và người cũ vì sao lại chia tay. Nhưng chắc chắn một điều rằng họ đã chia tay trong nhớ nhung luyến tiếc.
Dẫu vậy, cái gì qua nó cũng qua rồi. Nếu họ đã không thể đến được với nhau thì tốt nhất mọi kỉ niệm hay nhớ thương chỉ nên giấu ở trong lòng. Việc chồng tôi lấy tên người yêu cũ để đặt cho con gái như vậy liệu có quá đáng với tôi không?
Kể từ ngày tôi biết được ý nghĩa của tên con gái mình, tôi bỗng luôn cảm thấy khó chịu mỗi lần thấy chồng âu yếm gọi tên con. Tôi luôn hoang mang tự hỏi có phải chồng đang gọi con không hay đang gọi người cũ?
Nếu tình cảm anh ấy dành cho mối tình đầu còn sâu nặng như vậy thì thứ tình cảm anh dành cho tôi thật sự được bao nhiêu? Và rất nhiều câu hỏi cứ vướng vít trong đầu tôi.
Chúng tôi vẫn chưa đi làm giấy khai sinh cho con. Liệu tôi có nên đề nghị chồng thay đổi tên cho con. Trong trường hợp chồng tôi không đồng ý, tôi có nên nói với chồng chuyện tôi đã nghe được hay không? Nếu không vậy, chẳng lẽ tôi cứ phải nghe chồng tôi gọi tên người yêu cũ của anh ấy suốt cuộc đời?
Mâu thuẫn với mẹ chồng chỉ vì đặt tên con
Mấy ngày nay mẹ chồng tôi mặt nặng mày nhẹ với con cháu chỉ vì chúng tôi “trót lỡ” đặt tên con là Duy.
" alt="Ngoại tình: Bí mật đằng sau việc chồng giành đặt tên cho con"/>