当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Maharlika FC vs Loyola Meralco Sparks, 15h00 ngày 17/2: Tiếp tục bất bại 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Các chuyên gia vừa cảnh báo người sử dụng xe về nguy cơ lộ thông tin cá nhân khi dùng hệ thống định vị trên ôtô.
Trong khi đó, theo điều tra của GAO, những thông tin về người sử dụng cung cấp cho hệ thống kết nối của một số dòng xe như các địa điểm đến và đi, biển số xe hay các thông tin khác có thể được lưu giữ trong hơn 7 năm.
GAO cho biết, các hãng xe có thể tập hợp những dữ liệu về hành trình đi lại của người sử dụng như trạm xăng hay nhà hàng ở gần nhất, địa chỉ nhà… và sử dụng với những mục đích khác nhau mà người dùng có thể không biết.
“Các thông tin liên quan tới việc định vị người dùng có thể được sử dụng để ăn cắp danh tính, suy luận các thông tin nhạy cảm khác về cá nhân như tôn giáo hay hoạt động chính trị hoặc để theo dõi họ”, đại diện GAO nhận định.
Việc các hãng xe liên kết để phát triển hệ thống định vị dựa trên Google Maps cùng các hệ thống kết nối điện thoại thông minh có thể sẽ làm tăng nguy cơ lộ thông tin cá nhân của người sử dụng.
Do đó, GAO cho rằng cần phải có những chính sách để bảo vệ quyền riêng tư của người sử dụng xe cũng như ngăn chặn khả năng các nhà sản xuất xe bán thông tin cá nhân của người dùng cho các công ty tổ chức bên ngoài.
Ngoài hệ thống định vị, trên xe còn có nhiều hệ thống khác có thể cung cấp thông tin về người sử dụng như thiết bị lưu trữ dữ liệu có tên là hộp đen, hệ thống kết nối điện thoại rảnh tay Bluetooth cùng một số hệ thống kết nối thông minh khác.
Đại diện Hiệp hội các nhà sản xuất xe Mỹ khẳng định các hãng xe luôn cam kết và thực hiện nghiêm túc việc bảo đảm quyền riêng tư của người dùng.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy xe hơi càng hiện đại thì các nguy cơ liên quan tới bảo mật càng tăng. Trước đó, các chuyên gia cũng đã lên tiếng cảnh báo về khả năng các dòng xe hơi đời mới bị hacker ăn cắp hoặc điều khiển từ xa.
Theo CAND
" alt="Nguy cơ bị bán thông tin cá nhân vì xài xe sang"/>Nhận định, soi kèo Monaco vs Nantes, 01h00 ngày 16/2: Chủ nhà trở lại
Lời giải tham khảo môn Sinh học mã đề 205 tốt nghiệp THPT quốc gia 2017.
![]() |
Sáng 23/6, các thí sinh làm bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên gồm 3 môn: Vật lý, Hóa học và Sinh học. Năm nay là năm đầu tiên các môn được chia thành 2 nhóm Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân).
Cụ thể, thí sinh làm bài các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp theo lịch thi trên cùng một phiếu trả lời trắc nghiệm (TLTN).
Hết thời gian làm bài của môn thi thành phần cuối cùng của bài thi tổ hợp, cán bộ coi thi (CBCT) mới thu phiếu TLTN.
Các môn thi thành phần trong mỗi bài thi tổ hợp có cùng một mã đề thi, thí sinh ghi mã đề thi này trên phiếu TLTN để theo dõi.
Thời gian làm bài thi mỗi môn thành phần là 50 phút.
Các thí sinh được chọn dự thi cả 2 bài thi tổ hợp, điểm bài thi tổ hợp nào cao hơn sẽ được chọn để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT. Thí sinh giáo dục thường xuyên có thể chọn dự thi cả bài thi Ngoại ngữ, điểm bài thi này để xét tuyển sinh ĐH, CĐ, không dùng để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Để xét tuyển ĐH, CĐ, thí sinh đã tốt nghiệp THPT phải dự thi các bài thi độc lập, bài thi tổ hợp hoặc các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp, phù hợp với tổ hợp bài thi, môn thi xét tuyển vào ngành, nhóm ngành theo quy định của trường ĐH, CĐ.
Bộ GD-ĐT cũng cho biết, các đơn vị hội đồng thi công bố và thông báo kết quả cho thí sinh vào ngày 07/7/2017.
Công bố kết quả xét công nhận tốt nghiệp THPT chậm nhất ngày 14/7/2017.
• BAN GIÁO DỤC
" alt="Đáp án môn Sinh học mã đề 205 tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2017"/>Đáp án môn Sinh học mã đề 205 tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2017
Trong quá trình chống lại những đợt DDoS, các cơ quan an ninh mạng đã lần tìm ra những mã độc tạo botnet và đã phát hiện ra một loại mã độc nguy hiểm có tên gọi Cbot lây nhiễm trên nhiều máy tính.
Về cơ bản, Cbot thực hiện giả mạo các phần mềm chính thống, tuy nhiên mức độ tinh vi của chúng là hoạt động rất âm thầm, bản thân Cbot “án binh bất động” trong một khoảng thời gian dài, chúng chỉ bùng phát hoạt động mạnh mẽ sau khi nhận được lệnh từ server. Với cách hoạt động âm thầm, Cbot hoàn toàn có thể cập nhật phiên bản mới bất cứ lúc nào nếu nó bị các phần mềm diệt virus nhận diện.
Khi hoạt động trong hệ thống máy tính của nạn nhân, Cbot ẩn náu trong 2 file btwdins.exe và btwdins.dll, sau đó chúng thực hiện kết nối tới các link có chứa nội dung mục tiêu tấn công. Cbot thực hiện tải về các file *.thn tương ứng từ các link này và sau khi giải mã file, CBot sẽ nhận được nội dung chứa các đường dẫn để DoS trên các trang báo điện tử và các lệnh để tiến hành DDoS.
CMC InfoSec vừa công bố đã hoàn thiện công cụ tiêu diệt hoàn toàn loại mã độc này. Công cụ với tên gọi Fakebtstl remover tool cho phép vô hiệu hóa mã độc CBot.
Bạn đọc có thể chung tay tiêu diệt loại mã độc nguy hiểm này bằng cách tải công cụ về, giải nén và chạy file CMC_DDOSSTL_REMOVER.EXE để tiến hành diệt trên máy tính của mình.
Click vào đây để tải về công cụ diệt Cbot.
(Theo Dân trí)
" alt="Cách diệt virus tấn công DDoS các báo điện tử"/>