Bảo Thanh đang gây bão màn ảnh với vai Anh Thư trong 'bộ phim quốc dân' Về nhà đi con.
Trong phim,ảoThanhtừnglolắngkhinhậnvaiAnhThưtrongVềnhàđbongda anh Bảo Thanh vào vai một cô nàng thông minh, thực dụng và rơi vào mối quan hệ bất đắc dĩ với anh chàng mê gái Vũ do Quốc Trường đóng. Cả hai tạo nên cặp đôi được yêu thích nhất phim.
Thời điểm cuối năm 2018, khi VietNamNet hỏi về vai diễn mới của Bảo Thanh, cô chỉ chia sẻ ngắn gọn đó là nhân vật tên Anh Thư nhưng giữ bí mật hoàn toàn về vai diễn.
Bảo Thanh đăng bức hình nhân vật Anh Thư của mình và chia sẻ: "Vừa lo vừa vui vừa hồi hộp, tròn 20 năm bước chân vào nghệ thuật! 8 tuổi - 28 tuổi. Con đường thật dài, quá nhiều chông gai và cũng thật nhiều trái ngọt" và không quên thông báo đây là dự án phim mới của VFC.
29 tuổi nhưng đã có tới 21 năm đóng phim, Bảo Thanh có thể nói là một trong những nữ diễn viên U30 có kinh nghiệm diễn xuất lâu năm nhất.
Tuy nhiên sự nghiệp của nữ diễn viên sinh năm 1990 chỉ thăng hoa sau vai nàng dâu Minh Vân trong bộ phim truyền hình gây bão màn ảnh năm 2017 có tên 'Sống chung với mẹ chồng'.
Áp lực quá lớn từ "Sống chung với mẹ chồng" từng khiến Bảo Thanh stress. Cô từ chối nhiều vai và thận trọng hơn khi nhận lời đóng phim cho tới khi nhận lời mời "như ép" từ VFC để lột xác với vai cô nàng Sol cá tính trong 'Ngày ấy mình đã yêu" ra mắt 2018. Song vai diễn này chưa đủ đột phá để vượt qua cái bóng quá lớn của Minh Vân trước đó.
Tuy nhiên, ngay khi lên sóng từ tháng 4/2019, vai Anh Thư do Bảo Thanh đóng trong 'Về nhà đi con' đã thành công ngoài mong đợi, khiến tên tuổi nữ diễn viên 9X hot trở lại.
Trong buổi ra mắt phim "Về nhà đi con", khi VietNamNet hỏi: "Chị có dự đoán vai diễn này sẽ tạo hiệu ứng và hot như Minh Vân của 'Sống chung với mẹ chồng' 2 năm trước?", Bảo Thanh chia sẻ: "Tôi nghĩ hơi khó" và "hy vọng khán giả sẽ đón nhận vai diễn này như với Minh Vân trong 'Sống chung với mẹ chồng' trước đây".
Chính Bảo Thanh cũng không ngờ nhân vật Anh Thư cô đảm nhiệm lại được đón nhận nồng nhiệt đến vậy.
Vai Anh Thư là một trong những nhân vật hot nhất phim và một lần nữa đưa tên tuổi Bảo Thanh hot trở lại, lần này còn nổi bật hơn cả thời "Sống chung với mẹ chồng" lên sóng. Có thể nói Anh Thư đã giúp Bảo Thanh vượt qua cái bóng quá lớn của Minh Vân do chính cô tạo ra.
Nhờ Anh Thư, trang cá nhân của Bảo Thanh đã vượt quá 600 nghìn lượt theo dõi. Mỗi Status của nữ diễn viên có thể thu hút cả chục ngàn lượt thích và hàng ngàn bình luận. Bảo Thanh thừa nhận 2 năm sau "Sống chung với mẹ chồng" điện thoại cũng như email, facebook cá nhân của cô mới lại bị người hâm mộ "tấn công" dồn dập đến vậy.
Kết hôn năm 21 tuổi và con trai đã lớn, Bảo Thanh từng chia sẻ với VietNamNet kế hoạch sinh thêm em bé vào năm nay nhưng do vướng phim "Về nhà đi con" nên đành gác lại.
Thành công trong nghề nhưng nữ diễn viên sinh năm 1990 từng chia sẻ: "Làm nghệ thuật ... Một hành trình dài cô đơn! Lúc sóng gió hay vinh quang... không ai là người thực sự hiểu thấu!!!" khiến nhiều người đồng cảm.
Mỹ Anh
Hé lộ cảnh cuối phim 'Về nhà đi con' đẹp như mơ
Cảnh quay quy tụ các gương mặt được yêu thích trong phim "Về nhà đi con".
Tình hình an toàn thông tin của Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian gần đây. Hiện Việt Nam thuộc top 50 thế giới và đứng thứ 11 Châu Á về an toàn, an ninh mạng. Ảnh: Trọng Đạt
Nhiều trang mạng, blog, fanpage, tài khoản Facebook đã liên tục đăng tải các thông tin, bài viết có nội dung xấu độc, xuyên tạc liên quan đến tình hình dịch bệnh Covid-19. Riêng trong Quý III, có hơn 1.902 bài viết, thông tin, video có nội dung xấu độc. Trong đó có các thông tin xuyên tạc về số người nhiễm bệnh, tử vong, từ đó gây hoang mang dư luận.
Theo thống kê của Bộ Công an, trong năm nay đã có 540 vụ lừa đảo tại 56 địa phương. Hoạt động giả danh cơ quan thực thi pháp luật để lừa đảo chiếm đoạt tài sản cũng có xu hướng tăng mạnh.
Đại tá Nguyễn Ngọc Cương cho biết, thủ đoạn chủ yếu của kẻ lừa đảo là giả danh cơ quan thực thi pháp luật bằng cách gọi điện, sau đó yêu cầu nạn nhân chuyển tiền vào tài khoản để cơ quan công an giám sát.
Thời gian qua đã xuất hiện không ít những cuộc gọi lừa đảo giả danh các cơ quan chức năng.
Cảnh giác đa cấp biến tướng, hàng giả tràn lan
Đối với loại hình tội phạm trên không gian mạng, Bộ Công an cũng ghi nhận sự xuất hiện của các đường dây mua bán vũ khí, vât liệu nổ, công cụ hỗ trợ, ma tuý, chất gây nghiện, giấy tờ, bằng cấp giả. Ngoài ra, còn có việc truyền bá, phát tán văn hóa phẩm đồi trụy qua phương thức lập hội nhóm kín trên Zalo, Facebook, Twitter,…
Số lượng tội phạm mạng trong lĩnh vực thanh toán điện tử, tài chính, ngân hàng tiếp tục gia tăng. Phương thức chủ yếu của loại tội phạm này là sử dụng lợi ích từ các chương trình tri ân, khuyến mãi để gửi tin nhắn chứa link giả mạo. Ngoài ra, chúng còn dùng SIM rác giả mạo nhân viên ngân hàng, báo lỗi và yêu cầu khách hàng cung cấp mật khẩu, mã OTP,...
Mô hình một Trung tâm Điều hành an ninh mạng (Security Operation Center - SOC). Ảnh: Trọng Đạt
Lợi dụng tình hình dịch bệnh, nhiều kẻ xấu còn tạo các ứng dụng kêu gọi sự tham gia, giúp đỡ, ủng hộ những người có hoàn cảnh khó khăn để lấy cắp thông tin cá nhân vào mục đích rút tiền, chuyển khoản.
Tại Việt Nam cũng đã xuất hiện một số dấu hiệu vi phạm pháp luật về buôn lậu, trốn thuế, mua bán hàng giả, hàng kém chất lượng, lừa đảo, gian lận hàng hóa trên các sàn thương mại điện tử.
Qua quá trình rà soát 750.000 gian hàng và gần 3 triệu sản phẩm trên 8 sàn thương mại điện tử lớn như Shopee, Sendo, Tiki, Chodientu, Lazada,…, Bộ Công an đã xử lý, gỡ bỏ gần 8.900 gian hàng cùng khoảng 23.000 sản phẩm vi phạm.
Theo Đại tá Nguyễn Ngọc Cương, hoạt động thanh toán xuyên biên giới chưa được kiểm soát chặt chẽ tại Việt Nam dẫn tới tiềm ẩn nhiều nguy cơ về loại hình tội phạm trốn thuế, rửa tiền.
Vị chuyên gia này cũng lưu ý về sự biến tướng của hoạt động kinh doanh đa cấp qua mạng dưới dạng các mặt hàng thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc hay kêu gọi đầu tư, kinh doanh tiền ảo.
Thách thức an ninh mạng Việt Nam năm 2021
Nhằm xử lý các loại hình tội phạm trên không gian mạng, Bộ Công an đã tham mưu cho Chính phủ ban hành nhiều chính sách, trong đó có các văn bản hướng dẫn thi hành Luật An ninh mạng, các quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân và xử phạt vi phạm hành chính trên lĩnh vực an ninh mạng.
Bộ Công an cũng đã khởi tố 131 đối tượng có hành vi sử dụng công nghệ cao để vi phạm pháp luật. Ngoài ra, 469 đối tượng khác bị xử lý vi phạm hành chính.
Sự bùng nổ của các thiết bị thông minh kết nối Internet sẽ kèm theo đó những rủi ro nhất định về vấn đề an ninh mạng. Ảnh: Trọng Đạt
Theo Đại tá Nguyễn Ngọc Cương, có nhiều vấn đề về an ninh mạng mà Việt Nam cần phải chủ động ứng phó trong năm 2021. Đáng lưu ý nhất là sự gia tăng của các hoạt động tấn công có chủ đích (APT) nhằm vào dữ liệu của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
Nguy cơ thứ 2 đến từ những tin giả, thông tin sai sự thật được đăng tải tràn lan trên mạng. Kế đến là các hoạt động lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, đánh bạc, kinh doanh trái phép, trao đổi, chia sẻ công cụ tấn công hệ thống mạng, trộm cắp, mua bán dữ liệu cá nhân, sử dụng trái phép thông tin thẻ tín dụng để thanh toán dịch vụ, mua hàng trực tuyến.
Với sự bùng nổ của các thiết bị thông minh, trí tuệ nhân tạo và ứng dụng mobile, thế giới trong những năm tiếp theo sẽ gắn liền cùng những rủi ro nhất định về vấn đề an ninh mạng. Trong cuộc chiến không hồi kết đó, các quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp chỉ có cách phối hợp chặt chẽ với nhau mới có thể tạo ra một không gian mạng an toàn.
Trọng Đạt
Bảo đảm an ninh mạng là nhiệm vụ trọng yếu, then chốt trong quá trình chuyển đổi số
Trong bối cảnh Việt Nam thực hiện quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển cho rằng, nhiệm vụ bảo đảm an ninh mạng phải được coi là nhiệm vụ trọng yếu, then chốt cần được đặc biệt ưu tiên.
" alt="Điểm nóng an ninh mạng Việt Nam: Tin giả, lừa đảo, đa cấp biến tướng"/>
Bộ trưởng Bijleveld nói rằng việc chia sẻ hình ảnh cuộc họp cho thấy bà vẫn làm việc dù đang phải ở nhà do dịch bệnh bùng phát. Ảnh: Chụp màn hình.
Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Hà Lan nói với RTL rằng một nhân viên đã vô tình đăng bức ảnh chứa thông tin giúp Verlaan tham gia cuộc họp.
“Điều đó cho thấy các bộ trưởng nên cẩn thận với Twitter”, Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte chia sẻ. Bà Bijleveld cũng thừa nhận sai sót và đã xóa bức ảnh.
Trả lời Vice, Verlaan cho biết người phát ngôn Bộ Quốc phòng Hà Lan và EU nói rằng cuộc họp được bảo mật 2 lớp nên không thể tham gia chỉ bằng mã số, do đó việc truy cập vào cuộc họp bằng mã số khiến anh bất ngờ.
Theo Zing
Hacker khét tiếng về làm Giám đốc bảo mật Twitter
Twitter vừa bổ nhiệm một trong những tin tặc được đánh giá cao nhất thế giới, về phụ trách bộ phận bảo mật của hãng.
" alt="Phóng viên ‘hack’ cuộc họp bí mật của EU"/>