Ngoài ra, các cơ sở giáo dục cần xây dựng và tổ chức thực hiện hiệu quả kế hoạch phòng, chống dịch phù hợp với các cấp độ dịch tại các địa phương.

{keywords}
Học sinh một trường THCS trên địa bàn Hà Nội học trực tuyến. Ảnh: Thanh Hùng.

Riêng Sở GD-ĐT, UBND TP yêu cầu trên cơ sở hướng dẫn của Bộ GD-ĐT cần chủ trì, phối hợp với Sở Y tế rà soát hướng dẫn phòng, chống dịch Covid-19 trong hoạt động giáo dục và đào tạo.

Bên cạnh đó, tiếp tục thực hiện các giải pháp đảm bảo thực hiện năm học 2021-2022 an toàn, hiệu quả, phù hợp với tình hình dịch bệnh Covid-19 tại từng địa phương; xây dựng kịch bản phù hợp tình hình thực hiện khi học sinh quay trở lại trường học trực tiếp.

Cùng đó, phối hợp với Sở Y tế tổ chức tiêm chủng cho học sinh.

Thanh Hùng

Hàng triệu học sinh lần đầu đến trường: 2 tháng cuối năm học quý giáHiệu trưởng Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung nói các thầy cô vô cùng xúc động, có cảm giác như ngày đầu tiên đón học trò tới trường, không khí rất tưng bừng phấn khởi, đúng như ngày hội.

Hà Nội lấy ý kiến cho tiểu học và lớp 6 đi học trực tiếp từ 11/4

Hà Nội lấy ý kiến cho tiểu học và lớp 6 đi học trực tiếp từ 11/4

Nhiều trường tiểu học, THCS thuộc quận nội thành Hà Nội đang tổ chức khảo sát, lấy ý kiến phụ huynh về việc cho học sinh trở lại trường học trực tiếp.

Bao giờ Hà Nội cho học sinh tiểu học đến trường?

Bao giờ Hà Nội cho học sinh tiểu học đến trường?

Học sinh từ khối 7 – 12 tại Hà Nội đã quay trở lại trường trong bối cảnh dịch bệnh giảm, thời gian qua, nhiều phụ huynh băn khoăn khi trẻ tiểu học và mầm non vẫn phải học online tại nhà.

 

" />

Hà Nội yêu cầu không để học sinh, sinh viên học trực tuyến kéo dài

Thời sự 2025-02-13 14:44:11 18

TheàNộiyêucầukhôngđểhọcsinhsinhviênhọctrựctuyếnkéodàaston villa đấu với crystal palaceo đó, kế hoạch ban hành nhằm bảo đảm vừa kiểm soát hiệu quả đại dịch, vừa khôi phục, phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, nhanh chóng đưa thành phố chuyển sang trạng thái bình thường mới; bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng của người dân; hạn chế đến mức thấp nhất các ca tử vong do Covid-19 và các nguyên nhân khác.

Về giáo dục, UBND TP Hà Nội chỉ đạo các đơn vị tiếp tục triển khai các biện pháp đảm bảo công tác phòng, chống dịch tại các cơ sở giáo dục - đào tạo khi học sinh, sinh viên học trực tiếp.

"Căn cứ vào tình hình dịch bệnh để tổ chức hình thức dạy học cho phù hợp, không để học sinh, sinh viên học trực tuyến kéo dài; thường xuyên kiểm tra, đánh giá để hiểu rõ các tác động tiêu cực của việc học trực tuyến, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ để có giải pháp kịp thời", kế hoạch nêu rõ.

Ngoài ra, các cơ sở giáo dục cần xây dựng và tổ chức thực hiện hiệu quả kế hoạch phòng, chống dịch phù hợp với các cấp độ dịch tại các địa phương.

{ keywords}
Học sinh một trường THCS trên địa bàn Hà Nội học trực tuyến. Ảnh: Thanh Hùng.

Riêng Sở GD-ĐT, UBND TP yêu cầu trên cơ sở hướng dẫn của Bộ GD-ĐT cần chủ trì, phối hợp với Sở Y tế rà soát hướng dẫn phòng, chống dịch Covid-19 trong hoạt động giáo dục và đào tạo.

Bên cạnh đó, tiếp tục thực hiện các giải pháp đảm bảo thực hiện năm học 2021-2022 an toàn, hiệu quả, phù hợp với tình hình dịch bệnh Covid-19 tại từng địa phương; xây dựng kịch bản phù hợp tình hình thực hiện khi học sinh quay trở lại trường học trực tiếp.

Cùng đó, phối hợp với Sở Y tế tổ chức tiêm chủng cho học sinh.

Thanh Hùng

Hàng triệu học sinh lần đầu đến trường: 2 tháng cuối năm học quý giáHiệu trưởng Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung nói các thầy cô vô cùng xúc động, có cảm giác như ngày đầu tiên đón học trò tới trường, không khí rất tưng bừng phấn khởi, đúng như ngày hội.

Hà Nội lấy ý kiến cho tiểu học và lớp 6 đi học trực tiếp từ 11/4

Hà Nội lấy ý kiến cho tiểu học và lớp 6 đi học trực tiếp từ 11/4

Nhiều trường tiểu học, THCS thuộc quận nội thành Hà Nội đang tổ chức khảo sát, lấy ý kiến phụ huynh về việc cho học sinh trở lại trường học trực tiếp.

Bao giờ Hà Nội cho học sinh tiểu học đến trường?

Bao giờ Hà Nội cho học sinh tiểu học đến trường?

Học sinh từ khối 7 – 12 tại Hà Nội đã quay trở lại trường trong bối cảnh dịch bệnh giảm, thời gian qua, nhiều phụ huynh băn khoăn khi trẻ tiểu học và mầm non vẫn phải học online tại nhà.

 

本文地址:http://member.tour-time.com/news/313f399308.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persikota Tangerang vs Nusantara United, 15h30 ngày 10/2: Điểm tựa sân nhà

Một ngôi nhà nhỏ có tuổi thọ đến 300 năm, nhưng lại ẩn chứa bên trong phong cách trang trí nội thất tuyệt đẹp như trong truyện cổ tích.

Ngôi nhà này nằm trên bờ biển Cornwall, ở Anh, được xây dựng vào năm 1680. Ngôi nhà trông có vẻ rất nhỏ nếu nhìn từ bên ngoài, tối tăm và không thuận tiện để sống trong đó với mái nhà thấp, những chiếc cửa sổ nhỏ, những bức tường đá dày. Nhưng một cặp vợ chồng trẻ đã mua lại nó và biến nó thành một ngôi nhà ấm áp, hiện đại với tất cả những tiện nghi cần có. Hãy cùng chúng tôi khám phá ngôi nhà cổ nhỏ xinh này nhé.

{keywords}

Ngôi nhà từ bên ngoài trông giống như một ngôi nhà cổ điển hình của Cornwall 300 tuổi.

{keywords}

Cửa vào hơi thấp nhưng trông rất xinh xắn.

{keywords}

Bên trong, bạn có thể thấy một phòng khách với nội thất phong cách retro hiện đại với một chiếc ghế đi văng thoải mái và mềm mại, TV, lò sưởi, và một góc đọc xanh. Ngoài ra còn có thêm một chiếc trống được sử dụng như một chiếc bàn đặt giữa bếp sưởi và ghế sofa.

{keywords}

Lò sưởi trong phòng khách được giữ nguyên từ ngôi nhà cũ. Tuy nhiên, những người chủ nhà đã thêm những bức tường chịu lửa hiện đại và một cánh cửa an toàn, nhưng bạn vẫn có thể nhóm lửa ở đây. Bên hông phải lò sưởi là một có đọc sách với giá sách nhỏ hai tầng cùng một chiếc ghế bành bọc da cổ điển. Ngôi nhà này giống y như những ngôi nhà trong những câu truyện cổ tích với nét mộc mạc của những viên đá ở khung lò sưởi, chiếc sọt đựng củi.

{keywords}

Trong phòng ngủ, một chiếc giường phong cách colonial cỡ lớn với những chiếc tủ gỗ đầu giường bên cạnh. Tất cả những bức tường trong ngôi nhà này đều được sơn màu trắng để căn phòng trông sáng sủa và rộng rãi.

{keywords}

Gần phòng ngủ, bạn có thể tìm thấy phòng dành cho em bé, trong căn phòng này là tất cả những thứ mà em bé muốn được bài trí vô cùng đáng yêu với những món đồ nhỏ xinh cho một cô công chúa.

{keywords}

Phòng tắm với chiếc đèn cổ ấm áp. Mọi thứ bạn cần đều rất gần trong tầm tay giúp bạn có thể dễ dàng lấy đồ. Màu xanh pastel nhẹ nhàng kết hợp cùng màu trắng tạo góc không gian vintage đúng điệu.

{keywords}

Trong phòng bếp hiện đại này, bạn sẽ tìm thấy mọi thứ bạn cần để có được một bữa ăn hoàn hảo. Phòng bếp màu trắng với cách bố trí vô cùng gọn gàng tạo cảm giác sạch sẽ. Kết hợp thêm cửa kính và rèm cửa màu xanh họa tiết hoa vintage càng khiến cho phòng bếp trở nên tinh tế và nhẹ nhàng.

{keywords}

Bạn có thể thưởng thức bữa sáng tại chiếc bàn đặc biệt, chiếc bàn này cũng được đặt trong phòng bếp. Chiếc bàn hình tròn tạo cảm giác ấm cúng cho góc ăn, bên cạnh bàn ăn là chiếc kệ tủ kèm một chiếc gương dài được trang trí rất tỉ mỉ.

{keywords}

Bạn cũng có thể chọn ăn sáng trên sân thượng, với một bức tường rào cao tạo không gian riêng tư. Nếu thời tiết không đủ tốt, bạn sẽ có một căn phòng nhỏ trên sân thượng để ngồi thư giãn.


Theo Trí Thức Trẻ

Bên trong, bạn có thể thấy một phòng khách với nội thất phong cách retro hiện đại với một chiếc ghế đi văng thoải mái và mềm mại, TV, lò sưởi, và một góc đọc xanh. Ngoài ra còn có thêm một chiếc trống được sử dụng như một chiếc bàn đặt giữa bếp sưởi và ghế sofa.
">

Ngôi nhà 300 tuổi với nội thất đẹp mê mẩn

Đây là cột mốc đánh dấu thời điểm quan trọng trong quá trình phát triển của bé - mẹ có thể bắt đầu giao tiếp với bé, tạo nên mối dây tình cảm thật chặt chẽ giữa hai mẹ con. Ngoài ra, điều này cũng báo hiệu bé đang cần thêm nhiều dưỡng chất để đáp ứng cho sự phát triển vượt bậc của thời kỳ này, nhất là về trí não.

“Giao tiếp” cùng con

Những cú đạp từ tuần thứ 20 chính là mối liên kết diệu kì của hai mẹ con. Nếu mẹ bầu giao tiếp với bé đúng cách sẽ giúp bé phát triển trí thông minh, giàu tình cảm và gắn kết với mẹ nhiều hơn đấy. Đừng “bỏ phí” khoảng thời gian quý giá này!

Trước hết, mỗi khi bé đạp, mẹ hãy đặt tay lên đúng vị trí bụng nơi bé vừa đạp và vỗ về thật nhẹ, như đáp lời bé. Khi bé đã quen dần với chuyện hễ bé đạp là mẹ vỗ nhẹ để đáp lời, hãy chuyển việc này thành một trò chơi. Hễ bé đạp chỗ nào, mẹ hãy vỗ nhẹ hoặc ấn nhẹ vào vị trí ấy. Sau đó, mẹ di chuyển tay sang vị trí khác gần với chỗ bé vừa đạp ban đầu và vỗ nhẹ. Mẹ sẽ vô cùng bất ngờ khi phát hiện bé có thể đạp ở đúng vị trí vỗ mới đấy.

{keywords}

Kế đến, mẹ hãy tập chuyện trò với bé yêu. Thực tế bé có thể cảm nhận được tâm trạng của mẹ và như muốn vỗ về, an ủi khi mẹ buồn, hoặc chung vui cùng mẹ vậy. Vậy nên, hãy thủ thỉ chuyện trò cùng bé. Cho con nghe tiếng nói của bạn, gọi con hoặc hát cho con nghe nhé. Điều này không chỉ tốt cho thai nhi mà cực kỳ tốt cho tâm trạng của mẹ bầu, giúp bạn thoải mái vượt qua những trạng thái tâm lý bất ổn dễ gặp do những thay đổi hormone trong thai kỳ nữa.

Lưu ý rằng, nếu mẹ duy trì một tư thế quá lâu khi ngồi hoặc nằm, có thể bạn sẽ nhận được cú đạp của bé để báo với bạn biết là bé đang khó chịu. Những lúc này, mẹ có thể thay đổi tư thế để cả hai mẹ con cảm thấy thoải mái hơn. Ví dụ khi nằm, mẹ có thể nằm nghiêng sang trái, đặt một chiếc gối ở dưới bắp chân và một chiếc gối ở sau lưng để tạo cảm giác thoải mái cho cả mẹ và con.

Mang đến cho con dinh dưỡng tối ưu

Mẹ bầu nhớ nhé, từ tuần 20, bé bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển cực nhanh, đặc biệt là trí não, vì vậy nhu cầu về dinh dưỡng của bé tăng rất cao, đặc biệt là các dưỡng chất DHA, cholin, acid folic, sắt.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, hàng ngày, mẹ phải ăn vào 140mg DHA, 27mg sắt, 450mg cholin, 600g acid folic, nhiều hơn hẳn nhu cầu bình thường. Các nhà khoa học nhấn mạnh vai trò của acid folic đối với mẹ bầu và thai nhi. Acid folic, hay còn gọi là vitamin B9 giúp phát triển ống thần kinh và tủy sống của thai nhi, ngăn ngừa nguy cơ dị tật ống thần kinh ở bé.

{keywords}

Để bảo đảm cung cấp đủ lượng dưỡng chất nói trên, mẹ cần ăn một lượng thực phẩm tương đương 700g cá hồi, 500g rau củ, 6 quả trứng ngỗng và 400g măng tây mỗi ngày. Thực tế, lượng thực phẩm này không hề ít, nhiều mẹ bầu có thể cảm thấy lo lắng, sợ mình ăn ít không cung cấp đủ nhu cầu dưỡng chất của bé. Ngược lại, cố ăn quá nhiều để bổ sung dinh dưỡng cho con cũng có thể làm mẹ bầu tăng cân quá nhiều, dễ kéo theo những vấn đề khác về sức khỏe.

Vì vậy tạo nên một thực đơn đầy đủ và cân đối (nhiều cá, nhiều rau củ, đủ hàm lượng chất béo tốt…) cho cả mẹ bầu lẫn bé yêu trong thời kỳ từ tuần thứ 20 đến khi sinh rất quan trọng.

{keywords}

Bên cạnh chế độ ăn uống lành mạnh, mẹ bầu nên uống thêm 2 ly sữa bầu có chứa đầy đủ các dưỡng chất, như Similac Mom với hệ dưỡng chất EyeQ Plus tiên tiến gồm DHA, cholin, acid folic, sắt cùng 24 vitamin và khoáng chất thiết yếu để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tăng lên trong thai kỳ và giúp thai nhi phát triển tốt.

Những mẹ có cân nặng bình thường hoặc hơi cao hơn tiêu chuẩn nên chọn những loại sữa ít béo như Similac Mom - có chứa rất ít chất béo nên mẹ sẽ không lo bị tăng cân quá mức.

Thật là vui sướng khi cảm nhận bé đang lớn lên từng ngày trong cơ thể mình. Mẹ hãy chăm trò chuyện với bé, ăn uống và nghỉ ngơi tốt để bé có một khởi đầu thật hoàn hảo nhé.

Mộc Hà

">

Mẹ làm gì khi bé bắt đầu đạp trong bụng?

Nhận định, soi kèo Pharco vs Zamalek, 21h00 ngày 11/2: Khó tin cửa trên

{keywords}

Bệnh còi xương sẽ làm cho bộ xương bị biến dạng. Ảnh minh họa

- Các biểu hiện ở xương: thóp rộng, bờ thóp mềm, thóp lâu kín, có các bướu đỉnh, bướu trán (trán dô), đầu bẹp cá trê.

- Các trường hợp còi xương nặng có di chứng: chuỗi hạt sườn, dô ức gà, vòng cổ chân, cổ tay, chân cong hình chữ X, chữ O.

- Răng mọc chậm, trương lực cơ nhẽo, táo bón.

- Chậm phát triển vận động: chậm biết lẫy, biết bò, đi, đứng…

- Trong trường hợp còi xương cấp tính: trẻ có thể bị co giật do hạ can xi máu.

Những trẻ dễ có nguy cơ bị còi xương

- Trẻ sinh non, đẻ sinh đôi.

- Trẻ nuôi bằng sữa bò.

- Trẻ quá bụ bẫm.

- Trẻ sinh vào mùa đông.

Phân biệt còi xương và bệnh còi cọc

Trẻ còi cọc: trẻ bị suy dinh dưỡng, có số đo về cân nặng và chiều cao đều thấp hơn trẻ bình thường, cũng có thể kèm còi xương hoặc không.

Bệnh còi xương: có thể gặp ở cả những đứa trẻ rất bụ bẫm, do nhu cầu về canxi, phospho cao hơn trẻ bình thường.

Làm gì khi trẻ bị còi xương?

- Cho trẻ tắm nắng hàng ngày: để chân, tay, lưng, bụng trẻ lộ ra ngoài từ 10 -15 phút lúc buổi sáng (trước 9 giờ). 

Về mùa đông không có ánh nắng cho trẻ đi tắm điện ở khoa vật lý liệu pháp tại các bệnh viện. Dưới da có sẵn các tiền vitamin D là 7 dehydrocholesterol, dưới tác dụng của tia tử ngoại của ánh nắng mặt trời các tiền vitamin sẽ bị hoạt hóa chuyển thành vitamin D. 

Vitamin D có tác dụng điều hòa chuyển hóa và hấp thu canxi, phospho, ánh nắng mặt trời phải được chiếu trực tiếp trên da mới có tác dụng, nếu qua lần vải thì sẽ còn rất ít tác dụng.

- Cho trẻ uống vitamin D 4000 UI/ngày trong 4 - 8 tuần, trong trường hợp trẻ bị viêm phổi, tiêu chảy cần tăng liều 5.000 - 10.000 UI/ngày trong 1 tháng, hoặc cho trẻ tiêm vitamin D 200.000 UI/uống, 3 tháng tiêm nhắc lại một lần trong năm đầu tiên.

- Cho trẻ uống thêm các chế phẩm có canxi như: canxi B1 - B2 - B6: 1 – 2 ống/ngày, trẻ lớn có thể ăn cốm canxi 1 - 2 thìa cà phê/ngày.

- Cho trẻ bú mẹ; ăn bổ sung các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi: sữa, cua, tôm, cá trong các bữa ăn hàng ngày (cần xóa bỏ quan niệm cho trẻ ăn xương ống, xương chân gà sẽ chống được còi xương); cho dầu mỡ vào bữa ăn hàng ngày của trẻ: vì vitamin D là loại tan trong dầu, nếu chế độ ăn thiếu dầu mỡ thì dù có được uống vitamin D trẻ cũng không hấp thu được nên vẫn bị còi xương.

Phòng bệnh còi xương cho trẻ

- Khi có thai các bà mẹ phải làm việc nghỉ ngơi hợp lý để tránh bị đẻ non, có thể uống vitamin D khi thai được 7 tháng: 600.000UI/3 tuần, mỗi tuần 200.000UI.

- Sau khi sinh cả mẹ và con không nên ở trong phòng tối và kín, phòng ở thoáng mát và đầy đủ ánh sáng.

- Sau khi sinh 2 tuần cho trẻ ra tắm nắng 15 - 20 phút/ngày vào buổi sáng (trước 9 giờ).

- Cho trẻ uống vitamin D 400UI/ ngày trong suốt năm đầu tiên nhất là về mùa đông.

- Khi trẻ ăn bổ sung: cho trẻ ăn các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi như: sữa, trứng, tôm, cua, cá, rau xanh và dầu mỡ

Theo BS Lê Thị Hải/SKĐS

">

Bệnh còi xương ở trẻ em

友情链接