当前位置:首页 > Kinh doanh > Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu
Áp lực bán mạnh hơn, nhiều cổ phiếu quay đầu giảm
Phiên chiều, áp lực bán ra mạnh hơn khiến nhiều cổ phiếu quay đầu giảm giá. VIC giảm 0,7% còn 41.550 đồng trong khi VHM thu hẹp đáng kể mức tăng, chỉ còn nhích nhẹ 0,1% lên 39.800 đồng.
Dù vậy, điều này không ảnh hưởng đến vị trí của Vingroup và Vinhomes trong top 10 vốn hóa trên thị trường chứng khoán Việt Nam đến hiện tại.
Top 10 doanh nghiệp có giá trị vốn hóa lớn nhất thị trường chứng khoán (Nguồn: Tradingview).
Cổ phiếu VHM của Vinhomes đang có chuỗi tăng tích cực, tăng hơn 5% trong một tuần và tăng hơn 14% kể từ thời điểm thông báo sẽ mua lại tối đa 370 triệu cổ phiếu VHM, chiếm 8,5% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của công ty, theo phương thức giao dịch khớp lệnh hoặc thỏa thuận.
Nói về mục đích mua lại, Vinhomes cho hay, thị giá VHM đang ở mức thấp hơn so với giá trị thực của công ty, việc mua lại cổ phiếu nhằm đảm bảo quyền lợi của công ty và cổ đông.
Nếu thành công, công ty trong hệ sinh thái doanh nghiệp của tỷ phú Phạm Nhật Vượng sẽ ghi nhận thương vụ lớn nhất trong lịch sử chứng khoán Việt Nam.
Việc mua lại 370 triệu cổ phiếu sẽ khiến vốn điều lệ của Vinhomes giảm 3.700 tỷ đồng, đồng thời số lượng cổ phiếu đang lưu hành giảm tương ứng, giúp lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) tăng lên.
Tính từ thời điểm công bố kế hoạch mua lại cổ phiếu đến nay, giá trị vốn hóa thị trường của Vinhomes cũng hồi phục mạnh, tăng 22.772 tỷ đồng.
Kết phiên hôm nay, có tổng cộng 228 mã giảm so với 171 mã tăng trên sàn HoSE. Theo đó, VN-Index điều chỉnh 1,27 điểm tương ứng 0,1% còn 1.282,78 điểm. HNX-Index tuy nhích nhẹ 0,06 điểm tương ứng 0,02% nhưng HNX "xanh vỏ đỏ lòng", có 82 mã giảm và 67 mã tăng giá. UPCoM-Index giảm 0,02 điểm tương ứng 0,02% với 128 mã giảm, 141 mã tăng.
Ngoài việc phần lớn cổ phiếu đảo chiều, chỉ số còn mất đi sự ủng hộ của VCB khi mã này điều chỉnh nhẹ 0,4%. BID cũng giảm 0,6%. Trong khi đó, những cổ phiếu khác như SSB tăng 4,8%; TCB tăng 1,6%; CTG tăng 1,2% mặc dù hỗ trợ VN-Index nhưng tác động không đủ lớn.
Áp lực chốt lời tại cổ phiếu bất động sản mạnh hơn ở phiên chiều khiến QCG giảm sâu hơn, mất 3,1%; SCR, NTL, KHG, HPX, DXS cùng giảm giá. Ngược lại, NVL vẫn tăng 2,4% với khớp lệnh 23,8 triệu cổ phiếu; ITA tăng 6,1%. VRE tăng 4,2% và khớp lệnh hơn 22 triệu đơn vị.
Thanh khoản phiên hôm nay co hẹp đáng kể so với hôm qua, đạt 687,36 triệu cổ phiếu tương ứng 15.606,68 tỷ đồng trên HoSE và 59,03 triệu cổ phiếu tương ứng 1.071,88 tỷ đồng trên HNX. UPCoM có 31,67 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 529,56 tỷ đồng.
Thanh khoản phiên 22/8 co hẹp so với phiên trước (Nguồn: VNDS).
Phiên sáng: VHM lấy lại mốc 40.000 đồng
Thị trường giằng co khá căng thẳng trong phiên sáng nay (22/8). Các chỉ số dao động với biên hẹp quanh vùng tham chiếu.
VN-Index tạm thời tăng nhẹ 0,72 điểm tương ứng 0,06% lên 1.284,77 điểm; VN30-Index tăng 3,8 điểm tương ứng 0,29%. HNX-Index giảm nhẹ 0,28 điểm tương ứng 0,12% và UPCoM-Index cũng điều chỉnh 0,04 điểm tương ứng 0,05%.
Thanh khoản đạt 321,98 triệu cổ phiếu tương ứng 7.124,49 tỷ đồng trên sàn HoSE và 21,89 triệu cổ phiếu tương ứng 467,14 tỷ đồng trên HNX. Thị trường UPCoM có 17,87 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 284,11 tỷ đồng.
Có thể thấy, nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn (larger cap) đang đóng vai trò quan trọng trong việc giúp chỉ số tăng. Có 12 mã trong rổ VN30 tăng giá nhưng chỉ số rổ này vẫn tăng gần 4 điểm.
Đáng chú ý, nhóm cổ phiếu "họ" Vingroup đều tăng giá. VRE tăng giá mạnh 5,3% lên 19.900 đồng, khớp lệnh đạt hơn 17 triệu đơn vị. VIC tăng 0,6% lên 42.100 đồng và VHM tăng 0,6% lên 40.000 đồng.
Với mức thị giá hiện tại, vốn hóa thị trường của Vinhomes đạt 171.562 tỷ đồng, vượt qua Hòa Phát, Vinamilk và Techcombank. Đồng thời, Vingroup có vốn hóa 155.125 tỷ đồng, cũng đã về lại top 10 doanh nghiệp có giá trị vốn hóa lớn nhất thị trường chứng khoán Việt Nam.
Ngoài ra, thị trường cũng được hỗ trợ đáng kể bởi một số mã ngân hàng: SSB tăng 3,5%; TCB tăng 2,5%; VIB tăng 1,4%; CTG tăng 0,9%, TPB, SHB và VPB cùng tăng giá.
Nhiều cổ phiếu dịch vụ tài chính cũng tăng nhưng mức tăng không lớn. TVS tăng 2,6%; BSI tăng 1,4%; VDS tăng 1,2%; VND tăng 1%; FTS, CTS, TCI, APG đều tạm dừng ở mức giá xanh.
Ngành bất động sản phân hóa. Bên cạnh nhóm Vingroup thì DTA tăng trần, SGR tăng 4,4%; NVL tăng 2,4%; PDR tăng 2,1%; HDG, TDC, DIG, AGG, DXS tăng. Chiều ngược lại, cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai giảm 2,7%; TEG giảm 2%; SZL giảm 1,9%; CRE, SIP, TCH, NBB, TDH giảm.
Ngành bán lẻ, ngoại trừ COM tăng trần thì hầu hết điều chỉnh giá. MWG, FRT, DGW, PET đều giảm, nhưng mức giảm nhẹ.
Về mặt kỹ thuật thì vùng cản 1.275 điểm vẫn đang gây áp lực kìm hãm đà tăng của thị trường, vì vậy giới phân tích cho rằng, thị trường sẽ tiếp tục tranh chấp mạnh tại vùng này và có thể lùi bước.
Tuy nhiên, thị trường sẽ có trạng thái phân hóa mạnh với một số nhóm cổ phiếu có thể duy trì diễn biến tăng giá. Nhà đầu tư được khuyến nghị chậm lại để quan sát cung cầu và có thể cân nhắc những đợt điều chỉnh để mua ngắn hạn tại các cổ phiếu có nền hỗ trợ tốt. Đồng thời, hạn chế mua đuổi theo giá đã tăng cao và cân nhắc vùng giá tốt để chốt lời ngắn hạn.
" alt="Vinhomes tăng hơn 22.000 tỷ đồng vốn hóa sau khi công bố thương vụ lịch sử"/>Vinhomes tăng hơn 22.000 tỷ đồng vốn hóa sau khi công bố thương vụ lịch sử
Nga hiện kiểm soát lãnh thổ Ukraine với tốc độ nhanh nhất từ trước đến nay, song cũng chịu tổn thất lớn (Ảnh: Getty).
Nghiên cứu do hãng tin AFPthực hiện, sử dụng dữ liệu từ Viện Nghiên cứu Chiến tranh có trụ sở tại Mỹ, cho thấy quân đội Nga đã kiểm soát hơn 725km2 lãnh thổ Ukraine trong tháng 11.
Khu vực này lớn hơn Singapore với diện tích khoảng 719km2, đánh dấu tốc độ kiểm soát lãnh thổ Ukraine nhanh nhất kể từ khi xung đột nổ ra. Trước đó, hồi tháng 10, Nga giành được kỷ lục 610km2.
Tốc độ tiến công của Nga tăng dần kể từ cuối mùa xuân năm nay và đặc biệt sau khi Ukraine mở chiến dịch tấn công tỉnh biên giới Kursk. Từ đầu năm đến nay, Nga giành được hơn 3.500km2 lãnh thổ Ukraine, gấp 6 lần so với cả năm 2023. Kể từ khi xung đột nổ ra, tổng diện tích đất ở Ukraine mà Nga kiểm soát là 68.050 km2.
Hầu hết các bước tiến của Nga ở Ukraine đều diễn ra ở khu vực Donetsk. Quân đội Ukraine hiện chỉ kiểm soát chưa đến 1/3 khu vực này, so với 40% hồi đầu năm.
Mới đây, một tướng quân đội Đức cho rằng với đà tiến công hiện nay, Nga có thể kiểm soát thành phố chiến lược Pokrovsk ở miền Đông Ukraine vào cuối năm nay hoặc đầu năm sau.
"Nga đang tấn công ở đó với sự triển khai nhân lực và trang thiết bị gần như vượt sự tưởng tượng. Tôi nghĩ quân đội Ukraine sẽ buộc phải rút khỏi Pokrovsk vào cuối năm nay hoặc đầu năm 2025", tướng Đức nói và nhấn mạnh Nga cũng chịu tổn thất nặng nề lên tới 2.000 quân mỗi ngày.
Pokrovsk đóng vai trò là trung tâm vận chuyển chính của lực lượng Ukraine. Pokrovsk nằm trên một con đường quan trọng được quân đội Ukraine sử dụng để tiếp tế cho các tiền đồn khác như thành phố Chasiv Yar và Kostiantynivka ở vùng Donetsk. Nga coi việc kiểm soát Pokrovsk là bước đệm quan trọng để sáp nhập toàn bộ khu vực Donetsk.
Emil Kastehelmi, một nhà phân tích quân sự Phần Lan, nhận định quân đội Ukraine sẽ tiếp tục đối mặt với những tháng khó khăn phía trước. "Xu hướng này rất đáng lo ngại và cũng không có lý do gì để hy vọng tình hình sẽ dịu xuống trong tháng 12", chuyên gia này dự đoán.
Trước tình hình này, giới chức Ukraine gần đây phát tín hiệu sẵn sàng đàm phán với Nga nhằm chấm dứt xung đột.
Trong một cuộc trả lời phỏng vấn hãng tin Kyodocủa Nhật Bản ngày 2/12, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thừa nhận nước này không thể giành lại các vùng lãnh thổ đã mất bằng sức mạnh quân sự, mà phải qua con đường ngoại giao.
Tuần trước, ông cũng lần đầu tiên tuyên bố Ukraine sẵn sàng ký thỏa thuận ngừng bắn với Nga nếu các phần lãnh thổ mà Ukraine đang kiểm soát được đặt dưới sự bảo trợ của NATO, Kiev sau đó sẽ khôi phục lãnh thổ bị Nga kiểm soát bằng biện pháp ngoại giao.
Ông hối thúc NATO mời Ukraine gia nhập liên minh, coi điều đó có ý nghĩa sống còn đối với Kiev. Tuy nhiên, không có dấu hiệu nào cho thấy NATO sẽ chấp nhận sớm kết nạp Ukraine, ít nhất là khi xung đột chưa chấm dứt.
Theo Newsweek" alt="Nga kiểm soát lãnh thổ Ukraine nhanh chưa từng có"/>Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
Văn Thanh mất cơ hội ngàn vàng khi không sang nước ngoài thi đấu
Thị trường vẫn giữ được trạng thái tăng điểm cho đến hết phiên giao dịch hôm nay (18/9), song vào thời điểm kết phiên, biên độ tăng của VN-Index đã thu hẹp đáng kể so với cuối phiên sáng.
Chỉ số đại diện sàn HoSE đóng cửa tăng 5,95 điểm tương ứng 0,47% lên 1.264,9 điểm và sau khi chạm ngưỡng 1.270 điểm. HNX-Index tăng 0,66 điểm tương ứng 0,28% và UPCoM-Index tăng 0,35 điểm tương ứng 0,37%.
Sắc xanh chiếm ưu thế với 504 mã tăng giá, 44 mã tăng trần trên cả 3 sàn, áp đảo so với 304 mã giảm, 22 mã giảm sàn. Số mã tăng trần và giảm sàn tập trung tại thị trường UPCoM, nơi có biên độ dao động rất lớn lên tới 30%: Có 28 mã tăng trần đồng thời cũng có 11 mã giảm sàn ở đây.
Thanh khoản sàn HoSE cải thiện mạnh so với phiên trước (Nguồn: VNDS).
Yếu tố tích cực là cùng với diễn biến tăng của chỉ số, thanh khoản trên các sàn giao dịch cũng cải thiện mạnh mẽ. HoSE ghi nhận 799,78 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 18.546,46 tỷ đồng; HNX có 57,26 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 7.705,02 tỷ đồng và con số này trên thị trường UPCoM là 35,41 triệu cổ phiếu tương ứng 426,19 tỷ đồng.
Nhóm cổ phiếu ngành công nghệ thông tin hôm nay diễn biến tích cực, hầu hết tăng giá. Trong đó, ST8 tăng trần, ITD tăng 3,4%; CMG tăng 3,1%; ELC tăng 2,9% và FPT tăng 1,3%.
Giao dịch tại nhóm cổ phiếu dịch vụ tài chính rất sôi động. FIT tăng trần, trắng bên bán, trong khi đó, HCM tăng 4% với khối lượng khớp lệnh cao, gần 30 triệu đơn vị. SSI khớp lệnh 28,2 triệu cổ phiếu và tăng giá 2,1%; VND khớp lệnh 11,5 triệu cổ phiếu, tăng giá 1% và VIX khớp lệnh 15,5 triệu đơn vị, cũng tăng giá.
Một số cổ phiếu ngành chứng khoán cũng tăng giá tốt, như VDS tăng 3,9%; ORS tăng 2,4%; BSI tăng 1,5%; APG tăng 1,3%; TCI, VCI cùng tăng 1%.
Phần lớn cổ phiếu tăng giá và cũng được giao dịch với thanh khoản cao. Trong đó, CTG tăng 2,1%, khớp lệnh 17,5 triệu cổ phiếu; STB tăng 1,3%, khớp lệnh 14,8 triệu cổ phiếu; TCB tăng 1,1%, khớp lệnh hơn 15 triệu cổ phiếu. Điều quan trọng là các ông lớn vốn hóa như VCB, BID tăng giá.
Trái ngược với các phiên trước, nhóm Vingroup hôm nay lại góp phần kìm hãm VN-Index do chịu áp lực chốt lời. VHM điều chỉnh nhẹ 0,2%; VIC điều chỉnh 0,6% và VRE giảm 1,3%.
ITA giao dịch mạnh ở mức giá sàn, kết phiên giảm sâu (Nguồn: VDSC).
Cổ phiếu ITA của Tân Tạo phải chờ tới phiên chiều mới được giao dịch. Áp lực bán đối với ITA rất mạnh, có thời điểm đẩy mã này xuống mức giá sàn 2.810 đồng trước khi đóng cửa ở 2.860 đồng, giảm 5,3%.
Nhà đầu tư bán mạnh mã này sau khi Tân Tạo nhận thông báo bị đình chỉ giao dịch trên HoSE sau khi bị tất cả 30 công ty kiểm toán từ chối, chưa thể công bố thông tin tài chính (báo cáo tài chính kiểm toán và báo cáo thường niên năm 2023, báo cáo tài chính soát xét bán niên năm nay) đúng hẹn.
Hồi tháng 8, Tân Tạo có đề nghị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) và HoSE cho phép tạm hoãn công bố các tài liệu trên. Phía doanh nghiệp trần tình rằng, mặc dù đã nỗ lực hết sức, liên hệ làm việc và thuyết phục tất cả công ty kiểm toán (30 công ty được chấp thuận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng thuộc lĩnh vực chứng khoán năm 2023), nhưng đều bị từ chối.
Trước đó, UBCKNN đã đình chỉ, tước giấy phép hành nghề có thời hạn với 4 người đã kiểm toán BCTC của Tân Tạo vào năm 2021 và 2022, BCTC soát xét bán niên năm 2023. Tân Tạo cho rằng, việc này khiến các hãng kiểm toán lo sợ.
Phiên hôm nay, cổ phiếu DLG của Đức Long Gia Lai cũng giảm kịch biên độ sàn HoSE xuống còn 1.660 đồng/cổ phiếu, khớp lệnh 5,8 triệu cổ phiếu. DLG giảm sàn sau khi nhận quyết định của HoSE về việc đưa vào diện cảnh báo kể từ 23/9 do chậm công bố thông tin.
" alt="Nhận tin xấu, cổ phiếu Tân Tạo và một ông lớn Gia Lai bị xả mạnh"/>Nhận tin xấu, cổ phiếu Tân Tạo và một ông lớn Gia Lai bị xả mạnh