Ngoại Hạng Anh

Soi kèo góc Newcastle vs Crystal Palace, 1h30 ngày 17/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-18 19:16:10 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 16/04/2025 09:00 Kèo phạt góc tottenham – brentfordtottenham – brentford、、

èogócNewcastlevsCrystalPalacehngàtottenham – brentford   Hoàng Ngọc - 16/04/2025 09:00  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

UBND tỉnh chọn sách, có đáng lo?

Nhìn vào danh mục SGK vừa được phê duyệt, NXB Giáo dục có đến 4 bộ SGK lớp 1 với 24 bản thảo. Như vậy có thể thấy, trong năm học 2020-2021, SGK của NXB Giáo dục vẫn tiếp tục chiếm thị phần lớn. Điều này liệu có đáp ứng mục tiêu của chương trình Giáo dục phổ thông mới là đa dạng hóa SGK, chống độc quyền?

Ông Thái Văn Tài (Vụ trưởng Giáo dục Tiểu học): Tính độc quyền xảy ra khi chỉ có một bộ sách, nhưng hiện tại có nhiều bộ SGK từ nhiều nhóm tác giả khác nhau. Hơn nữa, Luật cũng không quy định địa phương lựa chọn sách theo bộ hay theo môn. Vì vậy, việc lựa chọn bộ sách vẫn phải dựa trên tính phù hợp với từng địa phương. Do đó, chúng ta không nên quá băn khoăn về tính độc quyền. Tính độc quyền sẽ được hạn chế tối đa trong thời gian tới.

Bộ GD-ĐT quy định việc lựa chọn SGK để sử dụng trong các cơ sở giáo dục là do UBND tỉnh quyết định. Vậy Bộ có lo ngại gì về vấn đề lợi ích nhóm khi giao việc chọn sách cho UBND tỉnh không và Bộ đã có giải pháp nào để ngăn ngừa nguy cơ có thể xảy ra như thế?

Ông Nguyễn Xuân Thành (Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học): UBND Tỉnh sẽ quyết định việc lựa chọn SGK để sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Với quyết  định như vậy, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT sẽ quy định cụ thể về thành phần của hội đồng lựa chọn SGK; quy định về các nguyên tắc, yêu cầu để việc thực hiện lựa chọn ấy mang tính chuyên môn.

UBND tỉnh sẽ có cơ quan tham mưu là Sở GD-ĐT trong việc thực hiện thành lập hội đồng và lựa chọn theo quy định. Thành phần hội đồng sẽ bao gồm các nhà quản lý giáo dục, nhà khoa học và các giáo viên trực tiếp giảng dạy của môn học, cấp học ấy. Tất cả những lựa chọn này sẽ được công bố công khai, minh bạch.

SGK là công cụ, quan trọng là chương trình

Sách lần này đưa vào chương trình mới đã được thực nghiệm và đánh giá hay chưa?

Ông Thái Văn Tài: Một trong những quy định bắt buộc là khi sách được đề nghị lên Hội đồng quốc gia phải có hồ sơ thực nghiệm theo đúng quy định. Trách nhiệm của NXB phải tổ chức thực nghiệm với thời lượng theo đúng mạch nội dung của chương trình quy định. Như vậy, tất cả các bộ SGK khi trình lên Hội đồng thẩm định đều phải có thực nghiệm và việc thực nghiệm là trách nhiệm của tác giả và NXB. Bộ sẽ kiểm tra hồ sơ này trước khi nhận các bản thảo SGK để thẩm định.

{keywords}
Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD-ĐT. Ảnh: Thanh Hùng

Khi địa phương lựa chọn các bộ sách khác nhau thì việc kiểm tra, đánh giá có đảm bảo chính xác, công bằng?

Ông Nguyễn Xuân Thành: Khi các địa phương lựa chọn những bộ sách khác nhau, việc kiểm tra đánh giá vẫn sẽ được đảm bảo. Chúng ta thực hiện “một chương trình nhiều bộ sách” thì việc kiểm tra đánh giá vẫn phải đáp ứng những yêu cầu cần đạt của chương trình. Đây cũng là điểm khác biệt với chương trình hiện hành. Chương trình mới sẽ yêu cầu “Học sinh làm được những gì với kiến thức được trang bị trong chương trình”.

Chính vì vậy việc kiểm tra đánh giá cũng phải theo chuẩn của chương trình. Việc ra đề kiểm tra sẽ không phụ thuộc vào ngữ liệu cụ thể trong bất kỳ cuốn sách giáo khoa nào. Như vậy thầy cô, học sinh sẽ yên tâm và dần dần quen với việc tài liệu SGK để sử dụng trong các hoạt động học nhằm đáp ứng mục tiêu chương trình mong muốn.

Các tỉnh có lựa chọn những bộ sách khác nhau. Vậy liệu khi học sinh chuyển từ tỉnh này sang tỉnh khác việc học của các em có đảm bảo tính logic hay không khi triết lý giáo dục của các bộ sách này là khác nhau?

Ông Nguyễn Xuân Thành: Như tôi cũng đã nói, chúng ta dạy một chương trình nhiều bộ SGK thì chuẩn chương trình là quan trọng nhất. Vì vậy việc chuyển từ nơi này sang nơi khác cũng không ảnh hưởng gì nhiều vì ngữ liệu trong sách giáo khoa chỉ là công cụ, phương tiện để các em thực hiện các hoạt động theo lệnh của thầy cô.

Tôi vẫn hay ví von thế này, ở Việt Nam chúng ta ăn cơm, còn sang nước ngoài thì ăn bánh mì. Chúng ta vẫn cứ lớn lên và vẫn khỏe mạnh như vậy. Cho nên cái lõi của việc thực hiện “một chương trình, nhiều bộ SGK” là bám sát chương trình học.

{keywords}
Ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT. Ảnh: Thanh Hùng

Mặt bằng giá cả của sách sắp tới sẽ ra sao? Liệu Bộ có hướng dẫn nào cụ thể về lộ trình tăng giá sách hay không để người dân không bị “sốc” trước giá sách lớp 1 tới đây?

Ông Ngô Văn Thịnh, Phó Vụ trưởng Vụ kế hoạch Tài chính, Bộ GD-ĐT: Tại Nghị quyết 88 của Quốc hội giao Chính phủ xây dựng cơ chế tài chính. Hiện nay SGK ảnh hưởng đến phạm vi rất rộng đến từng gia đình. Thời gian tới Bộ GD-ĐT sẽ phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu để báo cáo Chính phủ để có cơ chế về SGK cho phù hợp, đảm bảo công bằng và tránh sự tăng giá đột biến.

Sự tham gia của các thành viên từ Trường ĐH Khoa học Xã hội và nhân văn, phải chăng chúng ta đang chọn một đơn vị quá truyền thống, mà không phải từ các thầy cô trường sư phạm trong khi thầy cô trường sư phạm khả năng sẽ hiểu học sinh hơn?

Ông Thái Văn Tài: Hội đồng môn Tiếng Việt có 15 người, trong đó có đến 9 giáo viên. 9 giáo viên này có từ Cần Thơ, Sóc Trăng, TP HCM, Huế,...tức trải dài trên địa bàn và có 2 chuyên gia chuyên sâu đến từ Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Phóng viên nói đến chuyện có những người đang là tác giả của sách giáo khoa hiện hành nhưng giờ lại vào hội đồng thẩm định, hay có những tác giả viết sách hiện hành giờ lại viết sách giáo khoa mới.

Đúng là nhiều tác giả viết sách giáo khoa hiện hành giờ tham gia viết sách giáo khoa mới và cũng nhiều người là thẩm định của chương trình hiện hành. Nhưng ở góc độ nào đó, chính những kinh nghiệm ấy mới cho chương trình phổ thông mới chặt chẽ hơn và đổi mới.

Và với tỷ lệ số người như vậy, đảm bảo sự khách quan.

Hôm nay Bộ GD-ĐT mới công bố chính thức sách giáo khoa nhưng một số đơn vị đã có những động thái giới thiệu, quảng bá. Bộ có cho phép cơ quan quản lý nhà nước vừa tham gia biên soạn sách vừa lại là đơn vị chủ chốt tham mưu khi lựa chọn sách giáo khoa theo kiểu “vừa đá bóng vừa thổi còi”?

Ông Thái Văn Tài: Trong hồ sơ của các nơi gửi lên thì không có bất kỳ một hồ sơ nào thể hiện cổ tức hoặc liên quan đến Sở GD-ĐT TP.HCM. Tuy nhiên, có thể bộ sách đó đang được thực nghiệm trên địa bàn này và Sở TP HCM tham gia vào phản biện bộ sách đấy để tốt hơn.

Trong quy định của Thông tư 33, những đơn vị này không có quyền tham gia và nếu giả sử có tham gia ở một tác giả nào đó thì sau này cũng không được phép trong thành phần của hội đồng lựa chọn sách giáo khoa.

Nghị quyết 88 của Quốc hội đề nghị Bộ GD-ĐT phải biên soạn một bộ sách giáo khoa. Đến thời điểm này Bộ không làm được việc đấy, thì chúng ta sẽ đề nghị sửa Nghị quyết hay sẽ chọn một bộ sách nào đấy để làm bộ sách của Bộ không?

Ông Nguyễn Xuân Thành:  Ngay từ lúc đầu, chúng tôi đã nói tất cả mọi bộ sách đều có thể hiểu là của Bộ GD-ĐT cả. Bởi chúng ta xã hội hóa sách giáo khoa, biên soạn,... tất cả mọi sách giáo khoa đã được trong quyết định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ký phê duyệt thì mọi bộ sách đều được thực hiện trong hệ thống giáo dục phổ thông của Việt Nam.

Thuý Nga (Ghi)

UBND các tỉnh sẽ chọn sách giáo khoa cho học sinh

UBND các tỉnh sẽ chọn sách giáo khoa cho học sinh

Có 32 sách giáo khoa của 8 môn học được phê duyệt trong danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng tại các trường phổ thông.  

" alt="Giá sách giáo khoa mới có gây “sốc” cho phụ huynh?" width="90" height="59"/>

Giá sách giáo khoa mới có gây “sốc” cho phụ huynh?

{keywords}Năm nay, thành phố sẽ dành 12 tỉ đồng thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn TP Cần Thơ”. Ảnh minh họa.

Theo đó, TP Cần Thơ sẽ tập trung đào tạo nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp cho các đối tượng chính sách xã hội và người lao động trên địa bàn thành phố chưa có việc làm, việc làm chưa ổn định có nhu cầu học nghề để giải quyết việc làm ổn định cuộc sống.

Tập trung đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn đủ trình độ, năng lực vào làm việc ở các cơ sở công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ, làng nghề, các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, dự án đầu tư lớn và đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để chuyển đổi nghề.

Đào tạo nghề nông nghiệp cho một bộ phận lao động nông thôn để thực hành sản xuất nông nghiệp tiên tiến, hiện đại. Góp phần nâng cao chất lượng lao động qua đào tạo, nâng cao tỷ lệ giảm nghèo và giảm nghèo bền vững đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn của thành phố, về đẩy mạnh thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới đến năm 2020...

Được biết, năm 2018, Thành phố Cần Thơ ào tạo nghề cho lao động nông thôn được 140 lớp với 4.765 người học, đạt 92% kế hoạch với 37 nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp.

UBND TP Cần Thơ cho biết, năm 2019, thành phố sẽ dành 12 tỉ đồng thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn TP Cần Thơ” gồm: Đào tạo nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp sơ cấp và dưới 3 tháng; ĐTN trung cấp theo nhu cầu địa phương cho người lao động và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn.

Theo đó, TP Cần Thơ sẽ tập trung đào tạo nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp cho các đối tượng chính sách xã hội và người lao động trên địa bàn thành phố chưa có việc làm, việc làm chưa ổn định có nhu cầu học nghề để giải quyết việc làm ổn định cuộc sống.

Tập trung đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn đủ trình độ, năng lực vào làm việc ở các cơ sở công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ, làng nghề, các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, dự án đầu tư lớn và đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để chuyển đổi nghề.

Đào tạo nghề nông nghiệp cho một bộ phận lao động nông thôn để thực hành sản xuất nông nghiệp tiên tiến, hiện đại. Góp phần nâng cao chất lượng lao động qua đào tạo, nâng cao tỷ lệ giảm nghèo và giảm nghèo bền vững đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn của thành phố, về đẩy mạnh thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới đến năm 2020...

Được biết, năm 2018, Thành phố Cần Thơ ào tạo nghề cho lao động nông thôn được 140 lớp với 4.765 người học, đạt 92% kế hoạch với 37 nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp.

Ngọc Anh

" alt="Năm 2019 Cần Thơ dành 12 tỷ đồng đào tạo nghề cho lao động nông thôn" width="90" height="59"/>

Năm 2019 Cần Thơ dành 12 tỷ đồng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

{keywords}Phó chu tịch Lê Thanh Liêm (bên phải) đang trao đổi với Chủ tịch TP Nguyễn Thành Phong tại kỳ họp HĐND TP. Ảnh: Thanh Tùng

Trước câu hỏi của báo chí: “Cán bộ công chức lại tham gia ban biên soạn sách giáo khoa, nhận tiền thù lao thì có đúng hay không?", Phó Chủ tịch Lê Thanh Liêm cho biết: “Trong tuần tới, Thường trực UBND TP sẽ tổ chức cuộc họp nhằm làm rõ vụ việc này, tôi khẳng định là sẽ làm rõ ràng vụ việc này”.

Câu chuyện NXB Giáo dục Việt Nam chi “lương tháng” cho lãnh đạo Sở GD - ĐT TP.HCM từ năm 2015 đang gây dư luận trước thời điểm chọn sách giáo khoa cho năm học mới 2020 - 2021.

Từ năm 2015, NXB này đã có quyết định số 778 về việc chi thù lao cho “Ban chỉ đạo biên soạn bộ SGK miền Nam thuộc Sở GD-ĐT TP HCM”.

Ban chỉ đạo này gồm 11 người của Sở GD-ĐT TP HCM: ông Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở là trưởng ban; Phó Giám đốc Nguyễn Văn Hiếu là phó ban; còn lại đều là các trưởng, phó trưởng phòng giáo dục tiểu học, trung học; chánh văn phòng, phó chánh văn phòng. Mức chi được áp dụng cho trưởng ban là 6 triệu đồng/tháng, phó trưởng ban 5 triệu đồng, ủy viên thường trực 4 triệu đồng và ủy viên là 3,5 triệu đồng. Mức chi này được tính từ ngày 1/5/2015.

Tại phiên thảo luận tổ của HĐND TP, GĐ Sở GD-ĐT Lê Hồng Sơn giải thích rằng khi làm bất cứ một bộ sách, sản phẩm nào đều phải có nhuận bút, thù lao bồi dưỡng cho người thực hiện.

“Việc này liên quan đến quy chế nội bộ của NXB. Phải có phần này, chứ không có thì ai làm cho họ. Mình nên thực tế và thẳng thắn nói với nhau như thế. Nếu không có những khoản thù lao thì không mời được ai tham gia cùng với họ” – ông Sơn nêu quan điểm.

Theo ông Sơn, những chi phí bồi dưỡng, thù lao gộp nhiều năm lại thì thấy lớn, thấy “hơi bị khủng” chứ nó chả là gì so với tâm huyết, chất xám mà các cá nhân tham gia làm sách đã bỏ ra. Tất cả cán bộ, quản lý của sở đều làm chuyên môn, việc phối hợp với NXB làm sách giáo khoa  vì mục đích tạo ra một sản phẩm tốt nhất cho học sinh, vì mục đích giáo dục phổ thông mới”.

Ngày 22/11, Bộ GD-ĐT đã công bố danh mục 32 cuốn sách giáo khoa lớp 1 đạt yêu cầu thẩm định, đủ điều kiện để sử dụng trong nhà trường. Hiện nay, hướng dẫn chọn sách đang được Bộ GD-ĐT hoàn thiện. Hướng đi sẽ là: Trước tháng 7/2020 việc chọn sách do cơ sở giáo dục quyết định, sau tháng 7/2020 việc chọn sách do UBND tỉnh, thành quyết định.

Sở GD-ĐT TP.HCM cũng đã giải thích thù lao nhận từ NXB Giáo dục Việt Nam là để biên soạn sách chứ không phải phát hành sách.

Khi được hỏi quan điểm về chuyện Sở GD-ĐT TP.HCM nhận thù lao của Nxb thì sắp tới đây công việc tham mưu, tư vấn hay chỉ đạo lựa chọn SGK của Sở này có còn khách quan, Bộ GD-ĐT cho biết: Những tác giả đã viết sách thì không tham gia hội đồng chọn sách.

Hồ Văn

Sở Giáo dục nhiều vi phạm, Giám đốc được đánh giá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Sở Giáo dục nhiều vi phạm, Giám đốc được đánh giá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Ông Lê Hồng Sơn, GĐ Sở GD-ĐT TP.HCM được UBND thành phố công nhận “hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” trong khi trước đó thanh tra chỉ ra nhiều vi phạm liên đới.

" alt="UBND TP.HCM sẽ xem xét việc Sở Giáo dục nhận thù lao của NXB" width="90" height="59"/>

UBND TP.HCM sẽ xem xét việc Sở Giáo dục nhận thù lao của NXB