您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Lời gan ruột của Phó Giám đốc Sở GD
NEWS2025-02-24 06:07:13【Thời sự】8人已围观
简介Ông Lợi cho biết đã có buổi làm việc với Sở Nội vụ. Trong buổi làm việc ông vẫn trình bày nguyện vọngame 24hgame 24h、、
Ông Lợi cho biết đã có buổi làm việc với Sở Nội vụ. Trong buổi làm việc ông vẫn trình bày nguyện vọng lớn nhất là được chấp nhận cho nghỉ việc.
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ chia sẻ: “Một công chức với sự phân công nhiệm vụ của cấp trên nếu tự nhận thấy không đủ năng lực thực hiện thì tốt nhất nên thôi việc,ờiganruộtcủaPhóGiámđốcSởgame 24h nhường lại cho người khác làm, để đảm bảo hoạt hiệu quả của cả hệ thống”.
![]() |
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Cần Thơ - Võ Minh Lợi. Ảnh: cantho.edu.vn |
Ông Lợi mong muốn, trong vụ việc này mọi người đừng suy đoán, rồi có thể gây hiểu nhầm giữa người này với người khác. Ông Lợi nói thêm, 3 năm qua, chỉ được phân công phụ trách chuyên môn mảng giáo dục tiểu học.
Khi được giao làm Chủ tịch hội đồng ra đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2021-2022, ông xác định đây là nhiệm vụ cấp bách, song bản thân tự cảm thấy không thực hiện được nên báo ngay để lãnh đạo thay đổi.
“Lãnh đạo không chịu thay đổi người, vì nghĩ tôi làm được. Nhưng chỉ có tôi mới biết tôi thôi. Cảm thấy làm không được nên tôi xin nghỉ để những nhiệm vụ sau nữa thì hệ thống làm việc sẽ tốt hơn, đầy đủ năng lực hơn. Ý tôi chỉ đơn giản vậy thôi, đây cũng là chuyện bình thường”, ông Lợi chia sẻ.
Ông Lợi cho rằng, một đề thi nếu có trục trặc sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến ngành và bản thân mình cũng bị ảnh hưởng.
“Trong quy chế quy định về kỳ thi tuyển sinh của Sở GD-ĐT TP ban hành thì Chủ tịch hội đồng ra đề thi phải chịu trách nhiệm toàn bộ về hội đồng ra đề đó", ông nói.
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ phân tích thêm, nếu đề thi có sai sót thì hậu quả sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của ngành và cá nhân. Nếu đề thi không sai sót nhưng có dư luận bàn đề thi khó, đề thi dễ hay đề thi có phù hợp không và rất nhiều ý kiến khác. Khi đó ông sợ sẽ ảnh hưởng tới ngành giáo dục thành phố và cá nhân. "Tôi lo nhất là ảnh hưởng tới uy tín của ngành”, ông Lợi nói.
![]() |
"Muốn làm cái gì thành công thì phải có đầy đủ thông tin, nhưng tới khi nhận quyết định thì những thông tin quan trọng để chuẩn bị cho công tác cũng không có. Thật ra, tôi cũng hiểu Luật Công chức, mình đã báo cáo về lãnh đạo như thế nhưng mình vẫn thực hiện, sau đó không chịu trách nhiệm hậu quả.
Nhưng tôi thấy với trách nhiệm lương tâm của một nhà giáo thì không thể làm như thế được.
Ở lĩnh vực ra đề thi đòi hỏi về chuyên môn nghiệp vụ rất cao, chứ không phải đơn thuần thực hiện nhiệm vụ hành chính. Xác định không đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ giám đốc giao thì tốt nhất tôi xin nghỉ việc là phù hợp”, ông Lợi chia sẻ.
Khi nhắc tới chuyện có thông tin ông từng đấu tranh chuyện nội bộ và có gửi đơn đến lãnh đạo UBND TP, ông Lợi từ chối nói vì đây là “chuyện nội bộ” không đề cập tới.
Ông Lợi có nguyện vọng xin nghỉ việc và hưởng các chế độ, chính sách của nhà nước từ ngày 26/5.
Tuy nhiên, do chưa có quyết định chấp nhận cho nghỉ việc nên vào thứ hai (31/5), ông Lợi vẫn đến cơ quan làm việc bình thường.
Hiệu trưởng một trường THPT ở Hà Nội cho hay, “Nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng ra đề thi là tổ chức, phân công, quản lý đội ngũ chuyên viên, giáo viên được chọn để ra đề thi - đây là chức năng của cán bộ quản lý. Mà trên thực tế cũng không thể có được một Chủ tịch Hội đồng nào mà biết sành sỏi tất cả các môn thi”. Ngoài ra, nếu nói bắt tay vào ra đề, thì không có ai trong Ban Giám đốc Sở GD-ĐT có thể tự mình làm được hết, kể cả là khâu thẩm định đi chăng nữa. "Rộng ra ở các Sở GD-ĐT các tỉnh khác cũng vậy. Bởi ra đề thi là công việc chuyên môn của các môn thi. Người có chuyên môn, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy và ra đề thi mới làm tốt được việc này”, vị này nói. |
Hoài Thanh - Thanh Hùng

Lãnh đạo Cần Thơ nói gì vụ Phó Giám đốc Sở GD-ĐT xin nghỉ việc?
Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ đã nói về vụ Phó Giám đốc Sở GD-ĐT xin nghỉ việc sau khi được lãnh đạo phân công làm Chủ tịch Hội đồng ra đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2021-2022.
很赞哦!(817)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
- Sống sôi động ở giảng đường thế giới
- Chuyện lạ kể sau Tết: Quà
- Học sinh Hà Nội trải nghiệm dịch vụ bưu chính, quy trình gửi thư dự thi UPU
- Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
- Xem chuột túi tỉ thí giành ngôi thủ lĩnh
- Vì sao các bộ, tỉnh cần sử dụng nền tảng số hỗ trợ đảm bảo an toàn thông tin?
- Tạo virus SARS
- Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
- Nghe học sinh giải nhất hùng biện tiếng Anh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
Thượng tá Nguyễn Thanh Tuấn, Giám đốc Công an tỉnh Thừa Thiên Huế đã trao quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an về thành lập Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao. Nguồn ảnh: Cổng thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế. Phát biểu tại buổi lễ, ông Phan Ngọc Thọ, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, Thừa Thiên Huế là địa phương thứ 4 của cả nước được Bộ Công an quyết định thành lập Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, trực thuộc Công an tỉnh.
Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu sự trưởng thành, lớn mạnh của lực lượng công an tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung, và của đội ngũ cán bộ, chiến sĩ công an tỉnh đang thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh mạng, phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao trong thời gian qua.
Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ bày mong muốn đội ngũ cán bộ, chiến sỹ phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao tiếp tục nâng cao năng lực, xây dựng đội ngũ cán bộ giỏi, chuyên sâu, tâm huyết với công tác.
Cán bộ, chiến sỹ cần phát huy tốt vai trò dự báo, phát hiện để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đảm bảo an ninh, an toàn không gian mạng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội; xử lý đẩy lùi hoạt động chống phá, phản động, cũng như hoạt động của tội phạm công nghệ cao trên không gian mạng.
H.A.H
Huế yêu cầu các đơn vị trực thuộc đảm bảo an ninh mạng cho ứng dụng trực tuyến
Mới đây, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã yêu cầu các Sở, ban, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh tăng cường công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng trong việc sử dụng ứng dụng trực tuyến.
">Thừa Thiên Huế đã có Phòng An ninh mạng thuộc Công an tỉnh
AT&T tự động cộng 5 USD tín dụng vào tài khoản khách hàng vì bất tiện gặp phải trong vụ sập mạng ngày 22/2. (Ảnh: Shutterstock) CEO John T. Stankey xin lỗi vì khiến nhiều khách hàng thất vọng trong lá thư gửi ngày 25/2. Trong nỗ lực khắc phục, AT&T sẽ cấp tín dụng 5 USD vào tài khoản AT&T Wireless của người dùng vì bất tiện mà họ gặp phải.
AT&T cũng cho biết họ đang "làm việc chặt chẽ" với các khách hàng doanh nghiệp Mid-Market và Enterprise để giải quyết lo ngại của họ. Hiện chưa rõ các khoản tín dụng sẽ lên tới bao nhiêu để bù đắp doanh thu bị mất.
Trong tuyên bố, AT&T nhấn mạnh rằng sự cố sập mạng không phải do một cuộc tấn công mạng gây ra. Theo đánh giá ban đầu, nguyên nhân là do việc áp dụng và thực hiện một quy trình không chính xác trong khi mở rộng mạng lưới.
Các sự cố sập mạng diện rộng nghiêm trọng như của AT&T không thường xảy ra tại Mỹ. Năm 2021, nhà mạng T-Mobile đã phải trả khoảng 19,5 triệu USD để dàn xếp cuộc điều tra của Ủy ban Truyền thông liên bang Mỹ (FCC) do gián đoạn dịch vụ trong 12 tiếng 13 phút vào tháng 6/2020.
Nó dẫn đến nghẽn mạng đối với các mạng 2G, 3G, 4G của T-Mobile, khiến hơn 23.000 cuộc gọi đến 911 không thực hiện được. Ngoài ra, nhà mạng này còn phải thực hiện kế hoạch tuân thủ với các cam kết mới để cải thiện thông báo liên quan đến 911, cũng như cập nhật tình hình trong vòng 2 tiếng kể từ thông báo đầu tiên.
(Theo NYT, ABC News)
">Nhà mạng Mỹ xin lỗi, tặng tiền cho thuê bao bị sập mạng
">Leo núi trong nhà (ảnh TP) 5 thú chơi hè mạo hiểm hút giới trẻ
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
Cán bộ Trung tâm Dịch vụ việc làm hướng dẫn thủ tục bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động. (Ảnh: Thainguyengov.vn)
Tại Thái Nguyên, chính sách bảo hiểm thất nghiệp không chỉ hỗ trợ người lao động mất việc mà còn giúp các doanh nghiệp giảm bớt chi phí đào tạo lại nhân lực khi có người lao động quay lại thị trường lao động. Nhờ đó, bảo hiểm thất nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì ổn định kinh tế - xã hội địa phương.
Là đơn vị trực tiếp thực hiện các chương trình, chính sách bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn, một trong những nhiệm vụ quan trọng được Trung tâm Dịch vụ việc làm trực tiếp thực hiện là tiếp nhận hồ sơ đăng ký hưởng bảo hiểm thất nghiệp, xác định đối tượng hưởng trợ cấp thất nghiệp, tư vấn nghề nghiệp và giới thiệu việc làm phù hợp cho người lao động. Đồng thời, Trung tâm cũng triển khai nhiều chương trình hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp, giúp họ nhanh chóng hòa nhập trở lại với thị trường lao động.
Theo thống kê, hàng năm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có hàng chục nghìn người lao động đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp, trong đó tỷ lệ người lao động tìm được việc làm mới sau khi hết thời gian hưởng trợ cấp đạt con số ấn tượng. Cụ thể, trong năm 2023, Trung tâm đã tư vấn và hỗ trợ hơn gần 12.000 lượt người lao động đăng ký hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trong đó tỷ lệ người lao động tìm được việc làm đạt 65%.
Hỗ trợ người lao động tìm việc tại Sàn giao dịch việc làm của Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Thái Nguyên. (Ảnh: Thainguyengov)
Trong 11 tháng năm 2024, Trung tâm tiếp nhận hồ sơ, lập thủ tục giải quyết chế độ hưởng trợ cấp thất nghiệp cho trên 8.000 lao động, trong đó tiếp nhận hồ sơ trực tiếp gần 4.100 trường hợp, tiếp nhận hồ sơ trên Cổng Dịch vụ công quốc gia trên 3.900 trường hợp. Trung tâm rà soát, lập hồ sơ, tham mưu và trình Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành các quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp trên 7.900 trường hợp, hỗ trợ học nghề 349 trường hợp.
Số lao động được tư vấn chính sách, pháp luật về lao động, việc làm, bảo hiểm thất nghiệp, tư vấn định hướng nghề nghiệp và việc làm gần 31.000 trường hợp; số lao động được giới thiệu việc làm là trên 4.800 trường hợp; số lao động được kết nối việc làm thành công là trên 1.450 trường hợp. Đây là một kết quả đáng khích lệ, cho thấy hiệu quả của các chính sách hỗ trợ người lao động trong tỉnh.
Chị Hoàng Thị Hương ở xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ (Thái Nguyên) từng là công nhân trong một khu công nghiệp ở Bắc Giang. Trở về gia đình khi doanh nghiệp không có đủ việc làm cho công nhân, chị được hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp theo quy định. Tham dự Ngày hội việc làm do Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh phối hợp với huyện Đại Từ tổ chức, chị có cơ hội tìm được việc làm mới, phù hợp với trình độ của bản thân, lại ở một doanh nghiệp trên địa bàn huyện. Chị Hương vui vẻ "tôi cảm thấy chương trình do Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh phối hợp với huyện Đại Từ tổ chức thực sự có ý nghĩa bởi thông qua đây giúp cho những lao động thất nghiệp như chúng tôi có cơ hội tìm được việc làm tốt hơn, tạo điều kiện cho chúng tôi phát triển hơn”.
Còn chị Đỗ Thị Hảo ở phường Phú Xá, TP. Thái Nguyên, sau khi được hưởng trợ cấp thất nghiệp và tham gia sàn giao dịch việc làm trực tuyến tại Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Thái Nguyên tìm được việc làm mới. Chị Hảo chia sẻ: “Tham gia sàn giao dịch việc làm trực tuyến tôi được các cán bộ của Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh hỗ trợ rất nhiệt tình, qua phỏng vấn online tôi được giới thiệu kết nối với một số doanh nghiệp, trong đó có 1 doanh nghiệp ở Ninh Bình và đã tìm được công việc phù hợp ở đó. Xin cảm ơn các anh chị ở Trung tâm!”.
Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnhThái Nguyên tổ chức tuyên truyền chính sách bảo hiểm thất nghiệp, định hướng, giới thiệu việc làm cho người lao động tại xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ. (Ảnh: Thainguyengov).
Bên cạnh việc giải quyết thủ tục cho người lao động nhận trợ cấp thất nghiệp, tổ chức các chương trình tư vấn nghề nghiệp, giới thiệu các cơ hội việc làm mới phù hợp với năng lực, sở thích và nhu cầu của người lao động, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh còn phối hợp với các cơ sở đào tạo để cung cấp các khóa học nghề ngắn hạn, giúp người lao động nâng cao tay nghề, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động.
Có thể thấy, việc triển khai thực hiện các thủ tục hành chính về bảo hiểm thất nghiệp được Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Thái Nguyên thực hiện đúng quy định, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao, nhu cầu của DN và người lao động. Việc giải quyết các chế độ bảo hiểm thất nghiệp kịp thời, đúng quy định, đúng đối tượng.
Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp tại Thái Nguyên cũng không thiếu những khó khăn và thách thức. Theo bà Phạm Như Thùy, Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh, một trong những vấn đề lớn là ý thức tham gia bảo hiểm thất nghiệp của người lao động và doanh nghiệp còn hạn chế. Mặc dù bảo hiểm thất nghiệp là quyền lợi thiết thực, nhưng một bộ phận người lao động, đặc biệt là lao động tự do, chưa nhận thức đầy đủ về lợi ích của việc tham gia bảo hiểm này.
Ngoài ra, quá trình giải quyết thủ tục hành chính tại một số thời điểm vẫn còn gặp phải khó khăn liên quan đến việc xác minh thời gian đóng bảo hiểm, thủ tục nhận trợ cấp; việc thu hồi tiền trợ cấp thất nghiệp đối với các trường hợp hưởng sai quy định; việc tiếp nhận hồ sơ đề nghị trợ cấp thất nghiệp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia còn nhiều khó khăn, bất cập.
Để nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp, Trung tâm Dịch vụ việc làm Thái Nguyên đang tiếp tục cải tiến quy trình, nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ người lao động. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về quyền lợi của bảo hiểm thất nghiệp, giúp người lao động và doanh nghiệp nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc tham gia bảo hiểm này.
Đồng thời, Trung tâm tiếp tục cải cách hành chính, rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ, giảm thiểu thủ tục hành chính để người lao động có thể nhận trợ cấp một cách nhanh chóng và thuận tiện; Cung cấp nhiều khóa học, chương trình đào tạo nghề với các nội dung cập nhật, phù hợp với xu hướng thị trường lao động, nhằm giúp người lao động có thể nâng cao tay nghề và gia tăng cơ hội tìm việc làm. Với những nỗ lực đó, hi vọng sẽ mang lại nhiều sự thuận tiện cho người lao động hơn nữa trong thời gian tới.
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp là một trong những công cụ quan trọng giúp bảo vệ người lao động trong thời kỳ khó khăn, đồng thời hỗ trợ thị trường lao động ổn định và phát triển. Với sự vào cuộc của các cấp chính quyền, các cơ quan chức năng và sự nỗ lực không ngừng từ Trung tâm, chắc chắn chính sách bảo hiểm thất nghiệp tại Thái Nguyên sẽ tiếp tục phát huy hiệu quả và mang lại lợi ích thiết thực cho người lao động trong tương lai.
Văn Chương">Bảo hiểm thất nghiệp, 'điểm tựa' cho người lao động ở Thái Nguyên
Hoàng hậu Mathilde vui văn nghệ với trẻ em Trường Mầm non và Tiểu học Hàm Rồng. Ảnh: Hoàng gia Bỉ Hoàng hậu Mathilde nhảy sạp cùng các em nhỏ. Ảnh: UNICEF Rào cản về ngôn ngữ cũng đem lại nhiều khó khăn cho các em. Hoàng hậu Mathilde tham dự lớp học tại Trường Tiểu học Hàm Rồng, nơi đang giảng dạy chương trình giáo dục song ngữ dựa trên tiếng mẹ đẻ, nhằm đảm bảo các em được tiếp cận một nền giáo dục hoà nhập và bình đẳng.
Trước chuyến thăm này, Hoàng hậu Bỉ đã có cuộc gặp với Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng.
Hoàng hậu Mathilde chia sẻ cảm xúc vui mừng với chuyến đi Lào Cai để có dịp chứng kiến kết quả nổi bật của các cơ sở chăm sóc trẻ em, thành tựu của Việt Nam trong tiến trình phát triển bền vững. Đồng thời tìm hiểu những khó khăn của Việt Nam trong lĩnh vực chăm sóc, bảo vệ sức khỏe trẻ em, nhất là những vấn đề về giáo dục, dinh dưỡng và sức khỏe tinh thần.
Hoàng hậu Bỉ trò chuyện, làm đồ thủ công với các em thiếu nhi vùng cao. Ảnh: Hoàng gia Bỉ Hoàng hậu cùng đại diện Văn phòng Hoàng gia Bỉ, Đại sứ quán Bỉ tại Việt Nam, UNICEF Bỉ và UNICEF Việt Nam dự giờ một lớp học. Ảnh: Hoàng gia Bỉ Trong chuyến đi, bà cũng tìm hiểu về kết quả ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy và học; thăm câu lạc bộ dinh dưỡng của các bà mẹ và giao lưu với học sinh, thiếu niên Việt Nam về việc chăm sóc sức khỏe tinh thần, bởi đây là một vấn đề lớn đang được quan tâm, hỗ trợ nhiều hơn hiện nay.
Thông tin thêm với Hoàng hậu Mathilde, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nêu rõ, Việt Nam có xuất phát điểm là nước nông nghiệp, trải qua các cuộc chiến tranh với nhiều thiệt hại, mất mát to lớn. Nhưng với quan điểm luôn coi trẻ em là tương lai của đất nước, Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam quan tâm với tinh thần dành những điều tốt đẹp nhất cho trẻ em.
Việt Nam không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, ban hành và thực hiện nhiều chính sách, chương trình liên quan đến trẻ em như các chương trình giảm nghèo, phát triển nông thôn mới, phát triển giáo dục, y tế, chăm sóc xã hội... Công tác chăm sóc trẻ em được triển khai đồng bộ từ Trung ương đến địa phương.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tiếp Hoàng hậu Bỉ. Ảnh: VPCTN Chủ tịch nước cũng cho biết, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc trẻ em tại Việt Nam còn gặp một số thách thức như khoảng cách phát triển giữa các vùng miền ngày càng lớn, vẫn có sự chênh lệch về sức khỏe và dinh dưỡng giữa các địa bàn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa.
Đánh giá cao những khuyến nghị của Hoàng hậu, Chủ tịch nước mong muốn UNICEF Bỉ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến trẻ em; tiếp tục dành nguồn lực hỗ trợ Việt Nam, nhất là ở các lĩnh vực giáo dục, y tế.
Còn trong cuộc gặp với Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, Hoàng hậu Mathilde cho biết, chuyến thăm này đã được lên lịch từ lâu nhưng vì lý do đại dịch Covid-19 nên đã phải hoãn lại tới thời điểm này.
Một trong những vấn đề được Hoàng hậu Mathilde quan tâm và nhấn mạnh trong cuộc gặp với Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn là vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em, học sinh. Hoàng hậu đánh giá cao việc Việt Nam đã đưa vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm thần của học sinh vào chương trình giáo dục.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn và Hoàng hậu Bỉ. Ảnh: Bộ GD-ĐT Với vai trò Chủ tịch danh dự UNICEF Bỉ, Hoàng hậu luôn mong sử dụng ảnh hưởng của mình để giúp cho tiếng nói của người yếu thế được lắng nghe, thúc đẩy đầu tư cho trẻ em, cho giáo dục mầm non, chất lượng cho trẻ em”.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cảm ơn sự quan tâm của Hoàng hậu Mathilde với trẻ em, đặc biệt là trẻ em vùng khó khăn, việc chăm sóc sức khỏe tâm thần của trẻ em. Bộ trưởng chia sẻ, Việt Nam đang trên con đường phát triển, khó khăn của trẻ em còn rất nhiều.
Ông đánh giá cao những hỗ trợ, chia sẻ của UNICEF trong đảm bảo công bằng trong tiếp cận giáo dục, nhất là với nhóm học sinh cần hỗ trợ.
Bộ trưởng GD-ĐT: Không thể quay lại chương trình dùng một bộ SGK duy nhấtBộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn có nhiều chia sẻ về việc đổi mới giáo dục và triển khai chương trình giáo dục phổ thông. Ông cũng nói về những thuận lợi, khó khăn khi triển khai nhiều bộ sách giáo khoa.">
Hoàng hậu Bỉ nhảy sạp, chung vui cùng học sinh vùng cao Sa Pa
- Đến nhà xác, vào hết bệnhviện nọ đến bệnh viện kia, có thể nói sinh viên trường Y là người có nhiều kìthực tập nhất, nhiều chuyện thú vị để kể nhất khiến người ta phải tò mò và khôngkhỏi nể phục bản lĩnh của những bác sĩ tương lai này.
">Nam sinh Y khoa khoe 'chiến tích' khám chị em