Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2: Tin vào chủ nhà
Chiểu Sương - 09/02/2025 00:48 Đức kết quả bóng đá ngoại hạngkết quả bóng đá ngoại hạng、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2: Xa dần cuộc đua vô địch
2025-02-12 06:16
-
MC U60 ăn mặc 'nhức mắt' nhất Việt Nam
2025-02-12 06:14
-
Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 18/6: Bạch Dương đừng vội vàng
2025-02-12 06:02
-
Nghiên cứu khoa học 'Tiền có mua được hạnh phúc' gây sốc
2025-02-12 05:47
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-3.png)
![]() |
Nhà thơ, nhà văn Nguyễn Phong Việt. |
Ngày xưa, con nhớ mình đã cảm động đến mức nào khi nửa đêm gặp ác mộng, con thức giấc, thì cũng gần như ngay lập tức nghe má bảo: “Không sao đâu con, có má ở đây nè, con ngủ lại đi!”. Và rồi con ngủ lại trong cảm giác yên tâm là mình không phải sợ bất cứ điều gì nữa khi đã có má ở bên cạnh.
Ngày xưa, con nhớ mình chưa bao giờ biết nói cảm ơn má. Trong suy nghĩ của con, mọi thứ giống như sự tự nhiên, chuyện má cho con thứ gì đó, điều gì đó là đương nhiên. Con vì thế mà cứ thoải mái đón nhận. Như khi tan trường về nhà đến giờ cơm trưa là có cơm ăn, khi bệnh thì có sẵn thuốc nơi đầu giường để uống, khi con vòi vĩnh thì sau một hồi trách mắng má cũng cho…
Ngày xưa, con nhớ có lúc con đã nghĩ mình sẽ phải cố gắng học thật giỏi để sau này có cơ hội giúp gia đình. Có thể giúp má có cuộc sống nhẹ nhàng việc cơm áo và bớt lo nghĩ hơn.
Ngày xưa, thú thật, con đã từng nghĩ con có thể trả được cái ơn mà ba má đã sinh ra con, đã nuôi dưỡng con, cho con một lựa chọn để bước vào đời… Con đã nghĩ như thế! …
Cho đến khi con thực sự vào đời. Mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng là một “cuộc chiến sinh tồn” với mảnh đất mà con chọn để lập nghiệp khi rời xa quê nhà. Con sợ nếu mình dừng lại mình sẽ không thể nào bắt kịp người khác. Con sợ nếu mình không lao về phía trước thì một ngày nào đó không xa con sẽ trở thành người đứng bên rìa của dòng chảy cuộc sống.
Số lần con về quê thăm ba má trong một năm đếm không quá năm đầu ngón tay, có khi một năm chỉ về quê đúng một lần vào dịp Tết…
Rồi con lập gia đình, rồi con có con. Và chỉ ngay sau đêm đầu tiên con ngủ cùng với con trai của con (cháu nội của má), con mới biết mình sai…
Vì con biết mình sẽ không còn nhiều cơ hội để trả nợ cho má. Món nợ sinh thành và dưỡng dục đó chắc chắn cả đời này, dù có muốn, con cũng không thể trả nổi.
Vì giờ, con biết mình đã phải dành quá nhiều thời gian cho con trai của con. Con biết lúc nửa đêm con trai con thức giấc vì mộng mị thì con phải làm gì để con ngủ ngon. Con biết những ngày con trai con đau ốm, con phải làm gì để cho con trai chịu uống thuốc, chịu ăn…
Con biết mình phải bỏ dở công việc ngay lập tức để đến trường đón con vì cô giáo thông báo con bị sốt cao. Con biết mình phải hoãn lại những cuộc họp vì con trai của con đang cần con nghỉ làm để ở bên cạnh, để con cảm thấy yên tâm trong những lúc hoảng sợ vì bệnh tật…
Vì giờ, con biết mình lo lắng cho con trai, chăm sóc cho con trai mà không bao giờ trong lòng có suy nghĩ rằng đến một lúc nào đó con trai con sẽ trả ơn. Con làm tất cả những điều đó vì đó là con trai con.
Vì đó là con trai con!
Cũng như vì con là con trai của má!
Con nhận ra má chưa bao giờ đòi hỏi con phải làm bất cứ thứ gì để báo hiếu cho ba má. Má chưa bao giờ than mệt với con dù sau nhiều đêm thức trắng lo cho con.
Má lúc nào cũng nhường phần ngon cho anh em con vì má nói không thích ăn những phần đó. Má cặm cụi ngồi may áo len cho anh em con ngay trong những ngày mùa hè để mùa đông về thì sẽ có ngay áo ấm mặc. Má không sợ nước mắt, không sợ đau ốm… chỉ sợ con mình không có được một tuổi thơ đầy đủ để sau này có thể làm một người tốt.
Con xin lỗi, nhưng con chắc chắc sẽ không thể trả nợ được cho má. Cũng như con tin rằng má sẽ không bao giờ trả nợ được cho ngoại. Con trai con cũng sẽ không bao giờ trả nợ được cho con. Cái nợ của ơn nghĩa sinh thành.
Những món nợ yêu thương vì thế sẽ cứ tiếp nối, phải không má của con!
Sau 8 tập thơ trải lòng mình với độc giả và xây dựng được thương hiệu nhà thơ bestseller hiếm hoi trên thị trường xuất bản Việt Nam, Nguyễn Phong Việt vừa ra mắt tản văn "Chúng ta sống có vui không?". Với tác phầm này, anh đưa đến một luồng gió mới với những câu chuyện về cuộc sống, công việc, cách đối diện với những biến cố, mất mát trong cuộc sống, những gấp khúc của một gia đình… Được sự đồng ý của Nguyễn Phong Việt, VietNamNet xin trích đăng một số bài viết của anh trong tản văn này." alt="Con nợ má cả đời, má ơi!" width="90" height="59"/>![](https://imgs.vietnamnet.vn/logo.gif)
Mathilde Froustey cho biết năm 2008 cô sang Việt Nam với chiếc chân bị thương. "Tôi bị thương ở chân nên nhà hát cho nghỉ một tháng rưỡi. Tôi quyết định đến Việt Nam và mời người bà của mình đi cùng. Bà tôi là người gốc Việt tuy nhiên vì một vài lý do bà không thể đồng hành cùng tôi trong chuyến đi lần ấy.
![]() |
Nghệ sĩ múa ballet Mathilde Froustey (bên phải). |
Ban đầu tôi cũng định ở lại Việt Nam hơn một tháng thôi nhưng vì thích quá nên xin nghỉ thêm và ở Việt Nam 3 tháng. Kỷ niệm tôi giữ nhiều nhất khi đến Việt Nam đó là không khí nóng ẩm khi ra khỏi máy bay. Điều thứ hai là tôi bị chênh giờ nên buổi sáng thức dậy ra chợ TP.HCM rất sớm và ấn tượng với các loại gia vị và màu sắc.
Lúc sang Việt Nam tôi còn trẻ, nói tiếng Anh chưa sõi lại đi một mình. Tuy nhiên tôi không cảm thấy đơn độc, đe dọa hay nguy hiểm gì cả bởi đi đâu cũng được người Việt Nam chỉ đường và giúp đỡ nhiệt tình nên tôi thấy rất dễ chịu, an toàn và thoải mái khi ở Việt Nam" - Mathilde nói.
Cũng theo Mathilde Froustey, bà của cô có một tuổi thơ không êm đềm sau đó được nhận làm con nuôi ở Pháp. Đó có thể là một yếu tố khiến bà của nghệ sĩ múa ballet nổi tiếng không thể nói tiếng Việt một cách tự nhiên.
![]() |
Mathilde Froustey trên sàn diễn. |
"Bà tôi nói với tôi bằng tiếng Pháp. Tuy nhiên, khi nấu ăn trong bếp thi thoảng không hài lòng gì đó về tôi bà sẽ nói tiếng Việt. Lúc đó tôi nghĩ rằng có thể bà tôi nói được tiếng Việt. Bà tôi hát cho tôi những bài hát bằng tiếng Việt. Khi một mình hay cáu giận điều gì đó bà tôi có thể tự bật ra bằng tiếng Việt" - Mathilde chia sẻ.
Nghệ sĩ ballet nổi tiếng cũng tiết lộ sẵn sàng trở về Việt Nam để dạy cho các nghệ sĩ ballet trong nước. "Tôi sẵn sàng trở về, bao nhiêu lần cũng được. Cứ có dịp là tôi sẽ trở về. Bởi thực sự, việc giảng dạy trực tiếp cho các vũ công Việt Nam sẽ rất quý hơn là chúng ta giảng dạy qua video.
Tôi nghĩ rằng không có gì sống động hơn khi những trao đổi thực tiễn giữa tôi với các vũ công Việt Nam. Tôi sẵn sàng làm cầu nối để thặt chặt mối quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Pháp cũng như Việt Nam và Mỹ" - Mathilde Froustey khẳng định.
![]() |
Nữ nghệ sĩ múa nổi tiếng Mathilde Froustey. |
Mathilde Froustey - vũ công ngôi sao của nhà hát San Francisco Ballet, trưởng thành từ Opera de Paris và làm khách mời diễn những vở quan trọng cho nhà hát ballet danh giá này. Cô là vũ công đầy năng lượng, sáng tạo và thích ứng rất tuyệt vời với ballet đương đại.
Mathilde mang trong mình một phần dòng máu Việt. Chuyến về Việt Nam lần này, ngoài biểu diễn cô còn cố gắng tìm kiếm dấu vết của bà ngoại mình (là người Việt Nam) để tìm lại một phần nguồn gốc của bản thân.
Mathilde bắt đầu sự nghiệp múa tại Pháp khi lên 9 tuổi. 4 năm sau, năm 1998, cô theo học Trường múa quốc gia Marseille và thành công đã định sẵn trên con đường của nữ diễn viên ballet trẻ và tài năng này. Năm 1999 cô là học sinh trường múa của Nhà hát Opéra de Paris và được nhận làm việc tại đây ba năm.
Mathilde Froustey từng giành giải công chúng của Hiệp hội quảng bá Nhà hát kịch quốc gia Paris dành cho những diễn viên ballet trẻ xuất chúng năm 2003 và Huy chương Vàng cuộc thi Varna năm 2004...
Ngoài Mathilde Froustey, trong chương trình Paris Ballet ngày 11/6 tới còn có sự góp mặt của Agnes Letestu - người 16 năm là Vũ công ngôi sao của nhà hát Quốc gia Pháp Opera de Paris, người được mệnh danh là "quý bà Ballet Pháp" với những vai diễn lớn nhất mà một nữ vũ công có thể ao ước.
Agnes còn là nhà thiết kế thời trang danh tiếng (cô chuyên thiết kế trang phục ballet), diễn viên kịch và biên đạo múa. Những nhà phê bình nghệ thuật gọi cô là "hoàn hảo đến tận các mũi chân, vũ công thượng hạng, một ngôi sao không tì vết với phong cách tự nhiên và kỹ thuật bậc nhất".
Bên cạnh đó là Carlo di Lanno - "Vũ công cổ điển tài năng nhất" năm 2014-2015 của nước Ý, ngay trước ngày sang Việt Nam anh vừa được thăng hạng vũ công ngôi sao (danh vị cao quý nhất dành cho vũ công trong 8 bậc xếp hạng ballet) của nhà hát San Francisco Ballet. Carlo là bạn nhảy những vũ điệu tình tứ với Mathilde.
Đặc biệt, Henri Barda - danh cầm 75 tuổi, người được giới phê bình âm nhạc đánh giá là "báu vật khiêm nhường của nghệ thuật piano Pháp", "đại diện cuối cùng của phong cách piano truyền thống".
S.Hà
Văn Mai Hương phản pháo khi bị tố diễn lố trên sóng VTV" alt="Nghệ sĩ ballet nổi tiếng thế giới kể về người bà gốc Việt" width="90" height="59"/>PGS.TS Trần Thu Hương - giảng viên khoa Tâm lý học, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội đã có những chia sẻ với báo VietNamNet về hiện tượng này ở góc độ tâm lý.
PV: Ở góc độ tâm lý, xin bà cho biết nguyên nhân của hành vi đánh ghen là gì?
PGS.TS Trần Thu Hương: Đánh ghen là một hiện tượng xã hội xảy ra ở mọi xã hội, mọi nền văn hóa và ở mọi thời điểm lịch sử, dưới những hình thức khác nhau và với các mức độ khác nhau.
Nói tới đánh ghen, người ta thường nói đến những suy nghĩ hoặc cảm giác bất an, cảm giác nghi ngờ, cảm giác sợ hãi và lo lắng về sự thiếu an toàn. Hành vi này có thể bao gồm một hoặc nhiều cảm xúc như giận dữ, oán giận, không thỏa đáng, bất lực hoặc ghê tởm, và ở một góc độ nào đó, nó cũng có bản chất của hành vi gây hấn.
Ghen tuông là một dạng bản năng của con người không thể loại bỏ mà chỉ có thể kiểm soát bằng lý trí, khả năng tự làm chủ bản thân hoặc thông qua những mối quan hệ xã hội tích cực, thiện chí, và luôn có ít nhất 3 đối tượng gồm người ghen, người bị ghen và người liên quan đến người bị ghen.
Hành vi đánh ghen của người có tâm lý hướng ngoại thường đi kèm sự giận dữ, ầm ĩ; còn ở những người có xu hướng hướng nội, biểu hiện sự ghen tuông thường là sự xa lánh, lạnh lùng, khinh bỉ, căm thù đối tượng. Cả hai dạng này đều rất nguy hại cho sức khỏe cả thể chất và tinh thần.
Ở góc độ tâm lý và y học, đánh ghen có thể ảnh hưởng trực tiếp đến trí não, làm giảm trí thông minh, thiếu logic, đánh mất sự tự tin, tiêu tan độ hấp dẫn cũng như nhân cách con người. Tuy nhiên, ghen tuông ở một mức độ nhất định có tính tích cực nhất định vì nó chứng tỏ tình cảm giữa hai bên sâu nặng, và góp phần thắt chặt mối quan hệ giữa hai người. Nhưng nếu không kiểm soát được thì sẽ dẫn đến hậu quả khó lường, dẫn đến những lời nói, hành vi thiếu kiềm chế - một trong những nguyên nhân của tội phạm, bi kịch tình yêu, bi kịch gia đình.
Đánh ghen cũng là một trong những nguyên nhân gây ra bạo lực gia đình với những kiểu bạo hành kết hợp với lý do ngoại tình, nghi ngờ hoặc một trong hai người đang có ý định thoát khỏi mối quan hệ. Ngoại tình được xem là nguyên nhân dẫn đến xung đột không thể hòa giải giữa vợ chồng, có thể dẫn đến bạo lực gia đình, gây thương tích cho người khác cả về thể chất và tinh thần, thậm chí là có thể làm chết người.
- Theo bà, tại sao ngày nay lại xuất hiện nhiều vụ đánh ghen với những hành vi man rợ đến vậy?
Hiện nay, thông qua các phương tiện truyền thông, chúng ta biết đến ngày càng nhiều những cuộc đánh ghen với tính chất ngày càng trầm trọng. Điều này cho thấy sự khó kiểm soát lý trí ngày càng cao, cảm giác bất an, bất lực, tức giận, lo sợ mất mát và thiếu an toàn ngày càng lớn ở những người đánh ghen; trong một số trường hợp là sự vượt giới hạn quá mức của người bị ghen và người có liên quan. Đồng thời, điều này cũng là dấu hiệu cảnh báo cho sự mất phương hướng và không định hình được tốt các giá trị đạo đức trong xã hội ngày nay.
![]() |
Hình ảnh một vụ được cho là đánh ghen ở Huế. |
- Xin bà chia sẻ về tác động tâm lý của những hành vi đánh ghen đối với các nạn nhân? Theo bà, người đi đánh ghen có phải trải qua những hệ quả nào về mặt tâm lý sau hành vi của họ không?
Đánh ghen để lại nhiều hậu quả đối với nạn nhân, người đi đánh ghen và cả người có liên quan.
Ở cả ba đối tượng này, sau đánh ghen là một sự tổn thương lớn về thể chất và tinh thần. Ở họ sẽ luôn tồn tại nỗi lo sợ mất mát, nghi ngờ hoặc tức giận, tự hạ thấp lòng tự trọng...
- Bà có cho rằng sự phát triển của mạng xã hội là một công cụ và là nguyên nhân khiến cho những hành vi đánh ghen ngày càng có mức độ gây tổn thương lớn hơn để đạt mục đích vạch mặt, sỉ nhục nạn nhân không?
Điều này đúng và mức độ hành vi đánh ghen cũng như sự tổn thương sẽ nhanh hơn và sâu sắc hơn.
- Vì sao hầu hết những người đi đánh ghen và bị đánh ghen lại là phụ nữ? Sự khác biệt về yếu tố giới tính có liên quan gì đến hiện tượng tâm lý này, thưa bà?
Để lý giải thì không dễ, bởi bản chất gây hấn thì có ở tất cả mọi người. Tuy nhiên, ở một góc độ nào đó, có thể nói rằng phụ nữ hành xử thiên về cảm xúc nhiều hơn nam giới. Họ đặc biệt sợ sự phản bội tình cảm và đau khổ - một cảm giác sợ bị bỏ rơi.
Về diễn biến quá trình ngoại tình, thông thường quá trình ngoại tình của đàn ông thường diễn ra nhanh hơn phụ nữ, có khi chỉ vì lý do tình dục.
Về sinh lý, đàn ông có thể đạt khoái cảm cả với người đàn bà mà họ không yêu, thậm chí có thể thua kém vợ mình về nhiều phương diện, ngay cả lúc họ đang có hạnh phúc gia đình. Chính vì đặc điểm này mà người phụ nữ luôn lo lắng và ghen tuông vì họ không thể chắc chắn kiểm soát được đối tượng của mình.
Đối với những phụ nữ ngoại tình, một phần lớn nguyên nhân do tình cảm và quá trình ngoại tình của phụ nữ nói chung lâu dài hơn, nhiều công phu hò hẹn, gặp gỡ hơn, do đó có những dấu hiệu dễ bị phát hiện hơn, và khi họ đã ngoại tình với ai thì thường là họ yêu người đó. Đa số phụ nữ chỉ ngoại tình khi họ không có tình yêu trong hôn nhân.
Vì thế, một khi đàn bà đã ngoại tình, họ đã bị cuốn hút cả về tinh thần lẫn thể xác. Chính vì đặc điểm này, người đàn ông ghen và có cảm giác bất lực khi không thể níu kéo một mối quan hệ đang đổ vỡ không thể ngăn cản.
- Bà có thể đưa ra một lời gợi ý, một giải pháp để giải toả về mặt tâm lý cho những người không may trở thành người trong cuộc của những câu chuyện này?
Giải pháp cho những chuyện này là khó, bởi chúng ta không lường được cảm xúc và hành vi của những người trong cuộc. Chỉ có điều, nếu tất cả mọi người biết đến và biết rõ các giới hạn của mình trong mọi mối quan hệ, kiềm chế và không cho phép mình vượt qua những làn ranh giới ấy thì sẽ hạn chế đi rất nhiều các hành vi đánh ghen như hiện nay.
![Clip được cho là đánh ghen ở Huế: Sao phải thảm thương thế này?](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2020/11/19/22/vu-danh-ghen-khung-khiep-o-hue-sao-chung-ta-phai-tham-thuong-the-nay.jpg?w=145&h=101)
Clip được cho là đánh ghen ở Huế: Sao phải thảm thương thế này?
Những vụ đánh ghen sẽ chỉ khiến chính người đi đánh ghen trở thành thảm thương trong mắt tất cả mọi người.
" alt="Giảng viên tâm lý học: 'Đánh ghen làm giảm trí thông minh và tiêu tan độ hấp dẫn'" width="90" height="59"/>Giảng viên tâm lý học: 'Đánh ghen làm giảm trí thông minh và tiêu tan độ hấp dẫn'
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-13.png)
- Nhận định, soi kèo Famalicao vs Vitoria Guimaraes, 03h30 ngày 9/2: Ca khúc khải hoàn
- Will Smith trở lại siêu ngầu trong siêu phẩm hành động mới của đạo diễn Lý An
- Thư viện sách sống lần đầu ở Việt Nam
- Cô gái 17 tuổi được khen xinh đẹp giống Địch Lệ Nhiệt Ba
- Nhận định, soi kèo Saint
- Chuyên gia tâm lý mách chị em cách 'trị' chồng vô tâm
- Hoa hồng trên ngực trái tập 8: San uất nghẹn khi phát hiện sự thật về mẹ chồng
- Chàng trai 31 tuổi lấy được vợ nhờ chăm bình luận 'dạo'
- Nhận định, soi kèo Torino vs Genoa, 2h45 ngày 9/2: Điểm tựa sân nhà
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-5.png)