Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế -
Theo đó, đối tượng hỗ trợ là trẻ mầm non, học sinh phổ thông công lập và ngoài công lập, học viên giáo dục thường xuyên đang học các cơ sở giáo dục tại TP.HCM (không bao gồm học sinh đang học tại cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài). Học sinh TP.HCM được hỗ trợ học phí tối đa 200.000 đồng/thángMức hỗ trợ thực hiện một lần theo số tháng thực học, chia theo nhóm và theo cấp học. Cụ thể như sau:
Mức hỗ trợ học phí cho học sinh của TP.HCM. Trong đó, nhóm 1 là học sinh học tại các trường ở TP Thủ Đức và các quận 1,3,4,5,6,7,8,10,11,12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân.
Nhóm 2 là học sinh học tại các trường ở các huyện Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè và Cần Giờ.
Ngoài ra, thành phố sẽ hỗ trợ Học kỳ I năm học 2021-2022 (từ tháng 9-12/2021) cho các cơ sở giáo dục công lập có tổ chức dạy cho bậc THCS, bổ túc THCS là 40.000 đồng/học sinh/tháng với nhóm 1, và nhóm 2 là 55.000 đồng/học sinh/tháng.
Hiện tại, TP.HCM có khoảng 1,7 triệu học sinh ở tất cả các bậc học. Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, khoảng 1,3 triệu học sinh đang học trực tuyến từ đầu năm học đến nay.
Phương Chi
Thêm đại học 'tự chủ', học phí cao nhất 60 triệu đồng/năm
Thực hiện tự chủ, học phí của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM tăng lên khá mạnh, ở mức 16 - 24 triệu/ năm tùy từng nhóm ngành. Trong khi đó, học phí trung bình ở các ngành hiện tại là 9-10 triệu đồng/ năm.
"> -
Công văn nêu rõ, việc kiểm tra, đánh giá học sinh được thực hiện theo quy định hiện hành, đảm bảo đánh giá đúng chất lượng học tập của người học, linh hoạt trong tổ chức thực hiện khi ứng phó với dịch Covid-19. Bộ Giáo dục: Học sinh lớp 1, 2 phải đến trường thi học kỳ trực tiếpVề đánh giá thường xuyên, đối với hình thức học tập qua truyền hình, Bộ GD-ĐT hướng dẫn các nhà trường, giáo viên thực hiện giao nhiệm vụ học tập thông qua các hình thức linh hoạt và phù hợp với tình hình thực tế.
Các thầy cô hướng dẫn, hỗ trợ học sinh tự học, tự hoàn thành nhiệm vụ học tập gắn với nội dung dạy học trên truyền hình; tổ chức thực hiện phiếu học tập để hướng dẫn học sinh tự học, hoàn thành nhiệm vụ học tập theo yêu cầu cần đạt của từng môn học và hoạt động giáo dục.
Phối hợp với gia đình học sinh, các giáo viên thực hiện đánh giá học sinh trong quá trình học tập với hình thức phù hợp, hướng dẫn các em phản hồi thông tin qua phiếu học tập. Giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin để giao bài và nhận bài làm, sản phẩm học tập của học sinh qua các ứng dụng phần mềm phổ biến, thuận tiện trong sử dụng như zalo, facebook, email.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Đối với hình thức dạy học trực tuyến (hoặc trực tiếp kết hợp với trực tuyến), trong quá trình giảng dạy, giáo viên chú trọng việc giao nhiệm vụ học tập cho học sinh; thực hiện linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật đánh giá thường xuyên theo quy định. Thầy cô tăng cường khuyến khích, động viên, hướng dẫn, hỗ trợ học trò tự học, tự hoàn thành nhiệm vụ học tập, hoàn thành phiếu học tập, thu thập thông tin phản hồi qua các buổi học trực tuyến để đánh giá học sinh.
Nhà trường, giáo viên hướng dẫn để cha mẹ học sinh tham gia vào quá trình đánh giá người học. Trong đó, phụ huynh cần khuyến khích, hỗ trợ học sinh tự học, luyện tập, thực hành, vận dụng và trải nghiệm kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống để hình thành các phẩm chất, năng lực theo yêu cầu cần đạt của từng môn học, hoạt động giáo dục. Cha mẹ quan sát các biểu hiện theo yêu cầu cần đạt của một số phẩm chất, năng lực ở học sinh thông qua trò chuyện, tương tác và giao nhiệm vụ cho học sinh ở nhà, để phản hồi thông tin, trao đổi cùng giáo viên trong quá trình đánh giá.
Học sinh lớp 1, 2 làm bài kiểm tra định kỳ bằng hình thức trực tiếp
Đối với hoạt động đánh giá định kỳ, Bộ GD-ĐT hướng dẫn chỉ thực hiện khi học sinh đã được học nội dung chương trình các môn học/hoạt động giáo dục tương ứng; đã được giáo viên tổ chức thực hiện đánh giá thường xuyên trong quá trình học tập và được tổng hợp kết quả đánh giá tại các thời điểm theo quy định (giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối năm học).
Các nhà trường có thể tổ chức đánh giá định kỳ linh hoạt vào các thời điểm phù hợp với từng đối tượng và điều kiện tổ chức dạy học thực tế tại địa phương.
Theo đó, đối với lớp 1 và lớp 2, việc tổ chức bài kiểm tra định kỳ được tổ chức bằng hình thức trực tiếp. Điều này nhằm đánh giá thực chất kết quả học tập của học sinh và tăng trách nhiệm quản lý của các cấp. Trong điều kiện phòng chống dịch Covid-19, cơ sở giáo dục thực hiện các giải pháp linh hoạt, phù hợp với thực tế và đảm bảo an toàn trong phòng dịch.
Cụ thể, nhà trường cần lập kế hoạch thời gian thực hiện bài kiểm tra định kỳ; tổ chức họp với cha mẹ học sinh để phổ biến, hướng dẫn, tạo sự đồng thuận về phương án thực hiện. Các trường chia nhỏ số học sinh/lớp để tổ chức hướng dẫn, ôn tập, bổ sung, củng cố kiến thức, định hướng nội dung “cốt lõi” trước khi thực hiện bài kiểm tra định kỳ đối với môn Toán, môn Tiếng Việt để đánh giá học sinh cuối học kỳ I và cuối năm học.
Trong trường hợp bất khả kháng, tại thời điểm kiểm tra định kỳ, học sinh không thể đến trường để làm bài kiểm tra bằng hình thức trực tiếp, cơ sở giáo dục báo cáo phương án, điều kiện tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra định kỳ bằng hình thức trực tuyến về Phòng GD-ĐT để được kiểm tra các điều kiện đảm bảo theo quy định trước khi thực hiện. Ở trường hợp này, theo quy định trong Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT về Quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến, thì người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông sẽ quyết định lựa chọn hình thức kiểm tra, đánh giá định kỳ theo quy định của Bộ GD-ĐT, bảo đảm việc kiểm tra, đánh giá, chính xác, công bằng, khách quan, trung thực.
Đối với lớp 3, lớp 4 và lớp 5, bài kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I và cuối năm học được tổ chức linh hoạt bằng các hình thức trực tiếp, trực tuyến khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định và phù hợp với tình hình phòng dịch Covid-19 tại địa phương vào thời điểm tổ chức đánh giá. Các nhà trường thực hiện bài kiểm tra định kỳ đối với các môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc. Riêng lớp 4, lớp 5 có thêm bài kiểm tra định kỳ vào giữa học kỳ I và giữa học kỳ II đối với môn Toán, môn Tiếng Việt.
Bộ GD-ĐT yêu cầu việc tổ chức bài kiểm tra định kỳ phải được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định, đánh giá đúng chất lượng học tập của người học. Nội dung đề kiểm tra phù hợp với yêu cầu cần đạt về nội dung học tập và các thành phần năng lực của môn học. Câu hỏi, bài tập kiểm tra phải được thiết kế đảm bảo các mức theo quy định, tập trung vào nội dung học tập “cốt lõi” theo công văn “Hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học năm học 2021-2022 ứng phó với dịch Covid-19” mà Bộ đã ban hành ngày 10/9/2021.
Thanh Hùng
Học sinh lớp 9, 12 TP.HCM không đến trường sẽ chưa được thi học kỳ I
Ông Lê Duy Tân, Trưởng phòng Giáo dục trung học, Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay khoảng 88.000 em học sinh lớp 9 và 66.000 học sinh lớp 12 được sự đồng tình của phụ huynh đi học trực tiếp.
"> -
Lấy lý do các khoản chi trả của chủ đầu tư, để khắc phục hậu quả vụ cháy chung cư Carina Plaza, là gánh nặng tài chính rất lớn, Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Dịch vụ Sản xuất Hùng Thanh (Công ty Hùng Thanh) vừa ra thông báo sẽ chấm dứt hỗ trợ chi phí chỗ ở 300.000 đồng/ngày cho cư dân, từ ngày 10/8 tới. Vụ cháy chung cư Carina: Khởi tố, bắt tạm giam GĐ công ty Hùng Thanh"> Chủ đầu tư Carina Plaza dừng hỗ trợ cư dân sau vụ cháy