Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Nacional Football, 09h00 ngày 3/4: Chào mừng đến pháo đài
本文地址:http://member.tour-time.com/news/32c693452.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
Theo bác sĩ Khanh, dựa trên kinh nghiệm của các quốc gia đã ghi nhận bệnh đậu mùa, biện pháp phòng ngừa lây nhiễm với đối tượng MSM (cộng đồng nam quan hệ tình dục đồng giới) vẫn rất hiệu quả.
“Việc Việt Nam ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ không có gì bất thường", ông nói.
Cùng quan điểm, thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Cao Vân Anh, Phó trưởng khoa Nhiễm, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch cho rằng, người dân nên bình tĩnh vì bệnh đậu mùa khỉ không dễ lây lan.
Bà lý giải, bệnh Covid-19 có đường lây chính là hô hấp nên mức độ lây lan rất cao và dễ. Nhưng với đậu mùa khỉ, người bệnh phải tiếp xúc gần, cọ xát, da có trầy trợt và sang thương, từ đó dịch của nốt đậu mới truyền qua người lành và gây bệnh.
“Điều quan trọng nhất là chúng ta cần tuân thủ theo hướng dẫn của ngành y tế để phòng bệnh đậu mùa khỉ, không nên hoang mang", bác sĩ Vân Anh chia sẻ.
Đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus đậu mùa khỉ gây ra. Bệnh lây từ người sang người, qua tiếp xúc trực tiếp với tổn thương da, dịch cơ thể, qua quan hệ tình dục, giọt bắn đường hô hấp, vật dụng của người bị nhiễm và lây truyền từ mẹ sang con.
Các triệu chứng chính là sốt, phát ban dạng phỏng nước và sưng hạch ngoại vi. Bệnh có biểu hiện đặc trưng là phát ban trên da, có thể tự khỏi sau 2-4 tuần nếu hệ miễn dịch tốt và triệu chứng nhẹ.
Khoảng 99% trường hợp mắc đậu mùa khỉ trên thế giới là ở nam giới và 98% trong số đó liên quan đến nam quan hệ tình dục đồng giới.
Kịch bản ứng phó đậu mùa khỉ tại Việt Nam
Hồi tháng 8, Bộ Y tế cho biết đang xây dựng kế hoạch ứng phó với các tình huống dịch đậu mùa khỉ tại Việt Nam. Cụ thể:
Tình huống 1: Chưa có trường hợp bệnh xâm nhập vào Việt Nam
Các bệnh viện kiện toàn Ban Chỉ đạo phòng chống dịch, xây dựng kế hoạch phòng chống dịch theo các giai đoạn, đồng thời chuẩn bị cơ sở vật chất, khu vực cách ly, trang thiết bị, nhân lực, thuốc, vật tư, hoá chất, phương tiện cho phòng chống dịch.
Xây dựng quy trình nội bộ tiếp đón, cách ly và điều trị người bệnh đậu mùa khỉ; Điều trị các ca bệnh theo phân tuyến, thực hiện phương án điều trị tại chỗ theo chỉ đạo…
Tình huống 2: Có các trường hợp bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập vào Việt Nam
Tổ chức khu điều trị cách ly riêng cho ca bệnh đậu mùa khỉ; Cập nhật quy trình nội bộ tiếp đón, cách ly và điều trị người bệnh đậu mùa khỉ phù hợp với thực tế tại cơ sở;…
Tình huống 3: Dịch lây lan ra cộng đồng
Mở rộng khu vực cách ly điều trị, tính toán phương án tự cách ly điều trị tại nhà; Sẵn sàng cử đội cấp cứu lưu động và hỗ trợ tuyến dưới, bệnh viện khác khi cần thiết; Phân loại người bệnh theo mức độ nặng nhẹ để điều trị tại các tuyến phù hợp; hạn chế di chuyển người bệnh
Bộ Y tế cũng đã có văn bản yêu cầu đẩy mạnh giám sát đậu mùa khỉ tại các cơ sở khám chữa bệnh, trong đó có các cơ sở khám bệnh phụ khoa, da liễu, HIV/AIDS.
Khuyến cáo của Bộ Y tế về biện pháp phòng bệnh đậu mùa khỉNgười dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh sau:
1. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất che bằng khăn vải hoặc khăn tay hoặc khăn giấy dùng một lần hoặc ống tay áo; rửa tay bằng xà phòng và nước sạch hoặc dung dịch sát khuẩn ngay sau khi ho, hắt hơi. Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng.
2. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay nhanh.
3. Người có triệu chứng phát ban cấp tính không rõ nguyên nhân kèm theo một hoặc nhiều triệu chứng như đau đầu, sốt, nổi hạch, đau cơ, đau lưng, suy nhược, cần chủ động liên hệ với cơ sở y tế để được theo dõi, tư vấn kịp thời. Đồng thời, cần chủ động tự cách ly, tránh quan hệ tình dục.
4. Tránh tiếp xúc gần gũi với người mắc bệnh đậu mùa khỉ, tránh tiếp xúc trực tiếp với những vết thương, dịch cơ thể, giọt bắn và các vật dụng, đồ dùng bị nhiễm mầm bệnh.
5. Người đến các quốc gia có lưu hành dịch bệnh đậu mùa khỉ, cần tránh tránh tiếp xúc với động vật có vú bị bệnh như: động vật gặm nhấm, thú có túi, động vật linh trưởng (chết và sống) có thể chứa vi rút đậu mùa khỉ.
6. Đảm bảo an toàn thực phẩm, chỉ sử dụng các thực phẩm đã được nấu chín. Không nên ăn, tiếp xúc với động vật hoang dã hoặc sản phẩm của động vật hoang dã, động vật bị nhiễm bệnh.
">Ca đậu mùa khỉ đầu tiên được ghi nhận ở TP.HCM, bác sĩ nói gì?
Theo các chuyên gia, dưới đây là 5 dấu hiệu gan của bạn đang bị tổn thương.
Đau bụng
Các bác sĩ cho biết, khó chịu ở bụng có thể là một dấu hiệu của tổn thương gan. Saleh Alqahtani, Giám đốc nghiên cứu lâm sàng về gan của Johns Hopkins Medicine, giải thích: “Dấu hiệu bệnh nặng là khi da chuyển vàng, cảm thấy đau bụng trên bên phải. Tốt hơn hết là bạn nên ngăn chặn bệnh gan trước khi tình hình trở nên quá nghiêm trọng".
Vàng da
Theo Eatthis, vàng da là một trong những dấu hiệu phổ biến nhất của tổn thương gan. Khi đó, da, lòng trắng của mắt ngả sang màu vàng do lượng bilirubin (sắc tố mật) trong máu cao bất thường.
Nước tiểu thường có màu sẫm do bilirubin được bài tiết qua thận. Mức độ cao của bilirubin có thể do viêm hay các bất thường khác của tế bào gan hoặc tắc nghẽn ống dẫn mật. Đôi khi, vàng da do vỡ một lượng lớn hồng cầu, xảy ra ở trẻ sơ sinh. Vàng da thường là dấu hiệu đầu tiên và đôi khi là dấu hiệu duy nhất của bệnh gan.
Ngứa da
Bác sĩ chuyên khoa gan Sumera Ilyas giải thích: "Đầu tiên, bệnh nhân có thể mệt mỏi, suy nhược, sụt cân, buồn nôn, dễ bị bầm tím hoặc chảy máu, sưng phù ở chân, bàn chân hoặc mắt cá chân, ngứa da, mẩn đỏ trên lòng bàn tay và mạch máu giống mạng nhện trên da”.
Đầy bụng
Cảm thấy đầy bụng mà không có lý do có thể báo hiệu các vấn đề với gan của bạn. Gan to thường là dấu hiệu của bệnh gan với triệu chứng gồm khó chịu ở bụng hoặc cảm giác no bụng. Khi đó, gan có kích thước lớn hơn bình thường.
Mệt mỏi
Bác sĩ Melissa Palmer thông tin: “Một trong những triệu chứng phổ biến nhất và gây suy nhược ở những người bị bệnh gan là mệt mỏi, phổ biến cho tất cả các loại từ xơ gan mật nguyên phát đến viêm gan mạn tính”.
Ở một số bệnh nhân, cảm giác mệt mỏi bắt đầu vài năm sau khi nhận chẩn đoán bệnh gan. Ở những người khác, đó là lý do chính khiến họ quyết định đi khám. Một số bệnh nhân thậm chí còn đi khám tâm thần, vì triệu chứng đi kèm thường là trầm cảm.
5 dấu hiệu gan của bạn đang bị tổn thương
Điện thoại di động thông minh là phương tiện chính của người dân trong thế giới số, vì vậy, chuyển đổi số lấy người dân là trung tâm trước hết phải trang bị phương tiện cho người dân, thông qua việc thực hiện phổ cập điện thoại di động thông minh. Mỗi người dân một điện thoại thông minh. Mỗi hộ gia đình một đường cáp quang.
Lĩnh vực có tác động xã hội, liên quan hàng ngày tới người dân, thay đổi nhận thức nhanh nhất, mang lại hiệu quả, giúp tiết kiệm chi phí cần ưu tiên chuyển đổi số trước, bao gồm: Y tế, Giáo dục, Tài chính - Ngân hàng, Nông nghiệp, Giao thông vận tải, Năng lượng, Tài nguyên và Môi trường, Sản xuất công nghiệp.
(Theo "Cẩm nang Chuyển đổi số" - Bộ Thông tin & Truyền thông)
">Hướng chuyển đổi số lấy người dân là trung tâm
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hà Nội, 19h15 ngày 13/4: Đối thủ duyên nợ
Nhiễm virus hợp bào hô hấp
Nhiễm virus hợp bào hô hấp (RSV) có các triệu chứng tương tự như cúm. Đây là virus gây nhiễm trùng phổi và đường hô hấp, dẫn tới viêm tiểu phế quản, viêm phổi.
Người bệnh thường chỉ có các triệu chứng nhẹ, giống như cảm lạnh, hầu hết sẽ khỏi trong vòng một hoặc hai tuần. Tuy nhiên, đối với trẻ sơ sinh và người lớn tuổi, căn bệnh này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), sổ mũi, chán ăn, ho, hắt hơi, sốt và thở khò khè là một số triệu chứng phổ biến nhất của loại virus trên.
Viêm màng não
Đây là dạng nhiễm trùng ở các lớp mô quanh não bộ và tủy sống. Các triệu chứng ban đầu của bệnh tương tự như cúm nên thường bị chẩn đoán muộn. Một số triệu chứng phổ biến bao gồm nhức đầu, sốt và mệt mỏi. Viêm màng não không chỉ do nhiễm vi khuẩn hoặc virus mà còn do chấn thương, ung thư và các loại nhiễm trùng khác.
Bệnh có thể phòng ngừa và giảm thiểu diễn biến nặng bằng cách ăn chín uống sôi, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, tiêm vắc xin ngừa viêm màng não ngay từ khi còn nhỏ…
Viêm phổi
Viêm phổi liên quan nhiều đến bệnh đường hô hấp, các triệu chứng ban đầu có vẻ ít gây lo ngại hơn. Khi đó, tình trạng nhiễm trùng làm viêm các túi khí ở một hoặc cả hai lá phổi. Các triệu chứng bao gồm ho, sốt, ớn lạnh, mệt mỏi và khó thở.
HIV
Virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV) tấn công hệ miễn dịch của cơ thể, gây ra các triệu chứng giống như cúm. Các biểu hiện tồn tại trong khoảng 2 đến 4 tuần sau khi một người nhiễm bệnh.
Một số triệu chứng phổ biến bao gồm sốt, ớn lạnh, phát ban, đổ mồ hôi ban đêm hoặc đau nhức cơ. Hiện nay, chưa có phương pháp chữa trị dứt điểm được công nhận rộng rãi. Tuy nhiên, một số cách điều trị sẽ giảm lượng virus và giúp cơ thể khỏe mạnh.
5 bệnh có biểu hiện giống cảm cúm nhưng nguy hiểm hơn nhiều
Thời điểm mới sinh, Bảo Ngọc không khóc, chỉ “a…a…”. Con nằm trong phòng sơ sinh 20 ngày mới được gặp mẹ, không thể nuốt sữa mà phải ăn qua đường ống. Chị Dương chưa ôm ấp con trong vòng tay, hưởng thụ cảm giác làm mẹ được bao lâu thì phát hiện cơ thể con gái tím tái dần, vội vàng đưa con nhập viện Bệnh viện Nhi đồng 1.
Tại đây, Bảo Ngọc phải nằm thở máy khoảng 1 tháng. Bác sĩ chẩn đoán con bị hẹp khí quản do động mạch cánh tay đầu chèn ép, viêm phổi, trào ngược dạ dày thực quản, nhiễm trùng bào thai. Sau khi cai máy thở thành công, con được xuất viện về nhà. Đó cũng là đêm duy nhất trong suốt 2 năm qua con được ở trong nhà mình.
Do cơ thể con thường xuyên tím tái, chị Dương đưa Bảo Ngọc lên Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Tiền Giang để theo dõi, sau đó chuyển lên Bệnh viện Nhi đồng Thành phố. Qua kiểm tra, bác sĩ cho biết đường thở của con thông thoáng, không gặp vấn đề gì, đồng thời nghi ngờ con mắc hội chứng Pierre Robin. Đây là một dị tật bẩm sinh hiếm gặp có nguy cơ tử vong cao nếu không được chăm sóc y tế thường xuyên.
Khi biết Bệnh viện Nhi Trung ương đã từng phẫu thuật thành công giúp những em bé mắc hội chứng này, vợ chồng chị Dương quyết tâm vay mượn tiền để thuê xe cứu thương và điều dưỡng chăm sóc cho con, lặn lội quãng đường hàng ngàn cây số.
Qua thăm khám, bác sĩ xác nhận con mắc hội chứng Pierre Robin mức độ nhẹ, chưa cần can thiệp bằng phẫu thuật. Tuy nhiên, do con bị hẹp đường thở nặng nên bác sĩ phải mở khí quản tạm thời để con hô hấp. Dự kiến đợi đến khi con được 2 tuổi, nếu sụn cứng cáp thì sẽ đóng khí quản cho con, còn nếu tình trạng dị tật không tiến triển sẽ phải tiến hành phẫu thuật điều trị.
Đầu năm 2021, trở lại TP.HCM trong tâm trạng phức tạp lẫn mệt mỏi, chị Dương không biết tương lai của con sẽ ra sao. Cô bé vẫn tiếp tục phải nằm theo dõi, thở oxy liên tục tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố. Cũng bởi trước đó nằm viện quá dài, con mắc bệnh viêm phổi hoại tử.
Người mẹ nghẹn ngào: “Chỉ riêng những lần tôi chứng kiến, con đã ngưng tim ngưng thở tới 7 lần, dẫn đến di chứng não luôn rồi. Tôi sợ sau này con sẽ khờ khạo, ở cái tuổi này, chẳng biết chúng tôi có thể chăm lo cho con được bao lâu”.
Trước khi có Bảo Ngọc, chị Dương làm công nhân, tháng nào cũng phải chắt bóp, dành dụm để trả khoản nợ đã vay mượn để dựng căn nhà cấp 4. Vừa trả hết nợ thì gặp và nên duyên với anh Nguyễn Phạm Trấn Vũ.
Kể từ khi sinh con đến nay, chị Dương phải túc trực bên con 24/24 giờ. Một mình anh Vũ, chồng chị đi làm kiếm tiền trang trải. Cuộc sống vốn đã khốn khó, vừa trải qua đợt thất nghiệp dài do ảnh hưởng của dịch Covid-19 lại bị chủ lật lọng, không trả tiền công, họ chỉ biết khóc tức tưởi vì thương con.
Chị Dương giãi bày, 2 năm nay, vợ chồng chị đã phải lo chi phí khoảng 200 triệu đồng để chữa bệnh cho con. Riêng chí phí cho đợt ra Hà Nội kéo dài hơn 1 tháng đã hết hơn 100 triệu đồng, bởi chi phí thuê xe cứu thương và điều dưỡng quá lớn. Hầu hết số tiền là do vợ chồng chị đi vay mượn của những người thân, quen, nhưng cũng chẳng còn ai dư dả để cho anh chị vay thêm nữa.
Ở bệnh viện, chứng kiến những em bé không may qua đời, chị Dương lo lắng đến kiệt sức. Đến nay, con gái chị đã tròn 2 tuổi, chị khao khát có thể đưa con ra Hà Nội để khám lại, nhưng đành bất lực, bởi chẳng thể kiếm đâu ra khoản chi phí cả trăm triệu đồng.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Thùy Dương; Địa chỉ: Ấp Bình Long, xã Thanh Bình, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang; Điện thoại: 0941312278. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.136 (Bé Nguyễn Quỳnh Bảo Ngọc) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |
Mắc bệnh hiếm, bé gái 2 tuổi 7 lần ngưng thở, lay lắt níu giữ sự sống
Em Hà Quang Trung bị u não |
Con là Hà Quang Trung, con trai út của vợ chồng anh Hà Văn Lý và chị Đàm Thị Hoài (trú tại thôn Cổ Loan Trung 1, xã Ninh Tiến, TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình). Gia đình anh Lý có hoàn cảnh hết sức đặc biệt. Bố mẹ chia tay từ sớm, một mình mẹ anh nuôi hai người con trai. Tuy nhiên lên 12 tuổi, anh trai anh Lý là Hà Văn Tâm phát bệnh tâm thần, đến nay dù đã 41 tuổi nhưng vẫn trong tình trạng vô thức, không thể làm chủ được hành vi của mình.
Mẹ ngày càng già yếu, anh Lý trở thành chỗ dựa cho cả nhà, thay mẹ chăm nom người anh bệnh tật. Vợ anh Lý vốn là người cùng thôn, bởi cảm thông cho số phận mà nên duyên vợ chồng. Năm 2005, anh chị sinh được con gái Hà Thị Thanh Thuý, hiện đang là học sinh lớp 11 Trường Thực hành Sư phạm Tràng An.
Năm 2007, con trai Hà Quang Luận ra đời. Lên 3 tuổi, thấy con không phân biệt được màu sắc, mắt ngày càng đục và lồi ra, không nhìn rõ vật, hai vợ chồng vội vàng đưa con lên Bệnh viện Mắt trung ương thăm khám. Tại đây, bác sĩ kết luận Luận bị tăng nhãn áp glocom. Bệnh này không thể phẫu thuật, không có kính trợ lực, không có thuốc chữa, gây mù lòa vĩnh viễn. Anh chị chỉ biết ôm con khóc, đau đớn trước nguy cơ con bị mù loà từ khi còn quá nhỏ.
Hiện Luận vẫn thường xuyên đi khám định kỳ và nhỏ thuốc mắt. Em thuộc diện học sinh khuyết tật, chỉ nhìn thấy con chữ qua làn sương mù, đi đường và sinh hoạt theo bản năng. Lo con không có chỗ dựa, vợ chồng anh Lý quyết định sinh thêm Hà Quang Trung. Cậu bé chào đời khoẻ mạnh, vui vẻ là niềm động viên lớn cho cả nhà.
![]() |
Trung từng là đứa trẻ hoạt bát |
Khoảng 4-5 tuổi, Trung hay bị nôn trớ. Thấy con vẫn vui vẻ chơi đùa cùng bạn bè, bố mẹ cũng không để ý nhiều. Nhưng cách đây hơn 1 tháng, nghe cô giáo chủ nhiệm thông báo tình hình của con trở nặng, anh Lý đưa con đến bệnh viện kiểm tra.
Nghĩ con chỉ mắc bệnh tiêu hoá nên khi nghe bác sĩ kết luận, con bị bệnh u não ác tính, vợ chồng anh suy sụp. Bác sĩ cho biết, Quang Trung cần được phẫu thuật gấp, để lâu khối u tăng lên rất nhanh. Ngay lập tức, con được nhập viện Bệnh viện Nhi Trung ương.
Trải qua cuộc đại phẫu nguy hiểm, chưa dừng lại ở đó, bác sĩ chỉ định Trung phải chuyển sang Bệnh viện 108 để tiến hành truyền hoá chất 8 đợt liên tục, hằng ngày kết hợp xạ trị. Cơ thể nhỏ bé, yếu ớt, xanh xao chưa kịp hồi phục đã liên tiếp gánh chịu những nỗi đau tột cùng.
Dù được bảo hiểm y tế hỗ trợ nhưng những loại thuốc ngoài danh mục, chi phí sinh hoạt, đi lại của gia đình quá đỗi tốn kém, khiến cả nhà anh Lý lao đao. Để có tiền lo cho con, anh phải vay mượn khắp nơi.
![]() |
Giấy ra viện của Quang Trung |
Trước đây, anh Lý làm phụ hồ, vợ làm nông, kiếm tiền chỉ vừa đủ nuôi mấy miệng ăn cả nhà. Gần đây anh bị thoát vị địa đệm, có lúc đau không đi lại được, không làm gì được, thu nhập giảm sút đáng kể.
Con trai bị bệnh, chị Hoài theo con ròng rã lên khắp bệnh viện. Nhờ tình thương của họ hàng, làng xóm, được trường học nơi Trung theo học giúp đỡ, anh chị mới có một khoản tiền đưa con đi chữa bệnh. Tuy nhiên số tiền này vẫn khó có thể đủ để đeo đuổi căn bệnh hiểm nghèo.
Chị Hoài cho biết, hiện hai mẹ con đang ở Bệnh viện 108, môi trường rất tốt, bữa cơm cũng đầy đủ. Tuy nhiên do con chỉ hưởng 80% bảo hiểm hỗ trợ, nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục, cộng thêm chi phí đi lại, ăn ở tại Hà Nội tương đối đắt đỏ nên chị lo sợ sẽ không lo được cho con.
![]() |
Trường Tiểu học nơi em Trung theo học kêu gọi ủng hộ em có chi phí chữa bệnh |
Cô Vũ Thị Thanh Hải, giáo viên chủ nhiệm lớp 1D Trường Tiểu học Ninh Tiến, TP Ninh Bình xác nhận, em Hà Quang Trung đang theo học tại lớp 1D có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, hiện con đang mắc bệnh u não phải điều trị tốn kém. Rất mong hoàn cảnh của Trung được quý bạn đọc gần xa cảm thương, giúp đỡ.
Thanh Hải
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Mắc u não, đứa trẻ 6 tuổi sống cảnh đau đớn nơi bệnh viện
友情链接