“Ở nhà một mình”hay “Chuyến tàu tốc hành tới Bắc Cực” là những bộ phim không thể không nhắc đến mỗi dịp Giáng sinh.
Home Alone (Ở nhà một mình)

“Ở nhà một mình”hay “Chuyến tàu tốc hành tới Bắc Cực” là những bộ phim không thể không nhắc đến mỗi dịp Giáng sinh.
Home Alone (Ở nhà một mình)
Đó là nhiều câu chuyện đau lòng xảy ra khi hai vợ chồng ly thân trong thời gian qua mà tôi đã tiếp nhận tư vấn.
Khi hôn nhân có mâu thuẫn xảy ra thì vợ, chồng có quyền lựa chọn phương thức giải quyết mâu thuẫn một cách tốt nhất, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình. Đó là thông qua hòa giải để đoàn tụ, hoặc ly hôn.
Pháp luật nhiều nước đã quy định ly thân là quyền của vợ, chồng lựa chọn phương thức giải quyết mâu thuẫn trong hôn nhân. Điều đó tạo căn cứ pháp lý cho các quan hệ tài sản, nhân thân, con cái trong giai đoạn quan hệ hôn nhân nhạy cảm này.
Còn ở Việt Nam, mặc dù chưa được quy định trong luật nhưng trong thực tế tư vấn chúng tôi thường gặp vấn đề ly thân diễn ra nhiều khi khá phức tạp. Đặc biệt, với những cặp vợ chồng theo Công giáo, với giáo lý "những gì Chúa đã tác hợp thì người đời không có quyền sửa đổi" nên họ không ly hôn, mà khi mâu thuẫn xảy ra, thường chấp nhận ly thân, thậm chí là sống ly thân đến hết đời.
Phải chăng ta nên luật hóa chế định ly thân để có cơ sở pháp lý giải quyết những rắc rối trong thực tế?
Có khá nhiều lý do mà nhiều cặp vợ chồng tuy xác định không thể hàn gắn, nhưng vẫn không muốn ly hôn mà chọn cách ly thân vì họ ngại mang điều tiếng bị vợ bỏ, chồng bỏ, ảnh hưởng đến uy tín gia đình, ảnh hưởng đến công việc, ảnh hưởng việc kết hôn của con cái, khó khăn trong chia tài sản chung…
Đôi khi có trường hợp không thể cứu vãn quan hệ hôn nhân, nhưng khi biết người kia có hạnh phúc mới thì có tâm lý "phá đám, trả thù". Khi ra Tòa, những người này viện cớ tuy vợ chồng không sống cùng một nơi, nhưng quan hệ hôn nhân của họ vẫn đang bình thường, mâu thuẫn chưa trầm trọng và họ không đồng ý ly hôn để ngăn cản người kia không được phép kết hôn với người khác và kéo dài tình trạng này vô thời hạn.
Trong khi những cặp vợ chồng này chỉ tồn tại trên danh nghĩa pháp lý, còn cả về tình cảm, lẫn tài sản đều đã rạch ròi.
Thực ra ly thân được hiểu là vợ chồng không cùng chung sống, không có quan hệ tình cảm, không thiết lập khối tài sản chung với nhau nên khi xét xử, nhiều thẩm phán vẫn xem xét đến tình trạng ly thân như là một trong những cơ sở cho thấy mâu thuẫn vợ chồng đã kéo dài, không thể hàn gắn để cho họ ly hôn. Nhưng vì không được luật quy định nên ngay cả việc xác định một cặp vợ chồng đang trong tình trạng ly thân hay không cũng không dễ dàng.
Ly thân là khoảng thời gian cần thiết để các cặp vợ chồng đang mâu thuẫn nhìn nhận lại mối quan hệ từ đó cân nhắc có thể tiếp tục chung sống, hay quyết định ly hôn. Do đó, Luật Hôn nhân và Gia đình sửa đổi cần bổ sung chế định ly thân với tư cách là một quyền của các cặp vợ chồng, chứ luật không khuyến khích cứ xảy ra mâu thuẫn vợ chồng là ly thân.
Tuy nhiên, luật cần quy định, kể từ thời điểm ly thân, hai bên có quyền xác lập tài sản riêng để hạn chế các tranh chấp phức tạp nảy sinh sau đó. Với những cặp vợ chồng xảy ra mâu thuẫn trầm trọng, một bên cố tình níu giữ quan hệ hôn nhân bằng cách ly thân để ngăn cản người kia tìm hạnh phúc mới thì đây cũng là một trong các căn cứ để Tòa án xem xét cho ly hôn dù không có sự thuận tình.
Người phụ nữ 62 tuổi, đã có 10 đứa cháu vừa kết hôn với một chàng trai kém mình tới 36 tuổi sau một thời gian quen nhau trên Facebook.
">Mọi chuyện bắt đầu khi nữ sinh Aubrey nghi ngờ một lỗ thủng trên chiếc hộp có khoá trong nhà tắm. Aubrey miêu tả: “Đó là chiếc hộp có khoá màu đỏ được đặt trong nhà tắm ngay từ khi chúng tôi chuyển về căn hộ này. Ai cũng nghĩ rằng nó dùng để cất trữ đồ. Tuy vậy, Aubrey vẫn luôn nghi ngờ.
Aubrey cho biết, khi vào phòng tắm, cô luôn quay mặt có lỗ thủng úp vào phía tường. Nhưng kỳ lạ là lần sau, chiếc thùng lại được quay về vị trí ban đầu.
Aubrey đã mang chuyện này đi kể với một người bạn chung nhà, cô bạn này nói rằng đã có lần cô ấy nhấc chiếc hộp lên và cảm thấy như có gì đó bên trong.
“Bạn tôi nói rằng hãy thử nghiệm bằng cách tắt điện phòng đi và chiếu chiếc đèn flash vào đó. Nếu nó phản chiếu lại, nghĩa là có camera bên trong. Chúng tôi đã thử. Thật là một giây phút đáng sợ bởi vì ngay lúc đó, chúng tôi thấy đèn flash phản chiếu về phía mình. Có một chiếc điện thoại giấu kín bên trong.
![]() |
Chiếc điện thoại được giấu trong chiếc thùng. |
Sau khi chiếc hộp được đưa ra khỏi nhà tắm, một thành viên nam sống chung nhà đã lên tiếng trong nhóm chat chung: “Cho tôi xin lại chiếc hộp được không? Tôi để bàn chải và kem đánh răng trong đó”.
“Ngay lúc ấy, chúng tôi biết thủ phạm chính là cậu ta và cậu ta đang nói dối. Chúng tôi ‘chat’ lại rằng chúng tôi đã mở chiếc hộp và tìm thấy chiếc điện thoại bên trong”.
Ngay lập tức, kẻ này lại nói, cậu ta để điện thoại trong đó là để nghe nhạc trong khi tắm.
Khi không được trả lại điện thoại, thanh niên này đã lật “bài ngửa” khi nói rằng nếu Aubrey báo cảnh sát thì cuộc đời cậu ta sẽ chấm hết.
Aubrey yêu cầu nam sinh cung cấp mật mã để chứng minh anh ta vô tội nhưng cậu ta từ chối với lý do điện thoại có chứa những bức ảnh nhạy cảm của bạn gái. “Anh ta ép tôi phải trả điện thoại nhưng tôi đã nói ‘không’”.
Sáng hôm sau, cô giao nộp chiếc điện thoại cho cảnh sát và báo cáo hành vi phạm tội của nam sinh kia. Kể từ khi bị cảnh sát triệu tập lên thẩm vấn, Aubrey không còn thấy thanh niên kia quay trở lại ngôi nhà.
“Sau đó, tôi nhận được cuộc gọi từ phía cảnh sát. Họ nói, trong chiếc điện thoại có một video quay hình tôi và 2 người khác đi vệ sinh. Chiếc máy quay đã ghi lại mọi thứ”.
Được biết, nam sinh bị phạt 6 tháng tù treo và đình chỉ học tập trong 2 năm. Trong thời gian này, anh ta vẫn tiếp tục được theo học ở ĐH Lincoln nhưng chỉ được học trực tuyến, không được đặt chân vào trong khuôn viên trường.
“Tôi cảm thấy buồn nôn khi sống cùng người này mà không hề biết những việc anh ta đang làm. Tôi cũng cảm thấy sợ hãi mỗi khi bước vào phòng tắm đó ngay cả khi cậu ta đã rời đi”.
*Tên các nhân vật đã được thay đổi
Một nam sinh trường ĐH Công nghệ Nanyang bị đuổi học và phải hầu tòa sau cáo buộc quay lén bạn học trong nhà vệ sinh trường.
">Lấy khăn lau những giọt mồ hôi đang túa ra như tắm, cụ ông nói: ‘Mình làm trong văn phòng, trời nóng, mồ hôi túa ra nhưng nó không hôi, tanh. Còn mình tập cái này, mồ hôi tanh lắm, nhưng khỏe, da hồng hào, người cơ bắp. Giờ tôi ra đường, nhiều người đoán tôi chỉ 60 tuổi thôi’.
Ông Chắc, trước đây là giáo viên tiểu học. Ở tuổi 60, ông bị bệnh gout, tim, viêm xoang. Ông đi chữa nhiều nơi, uống thuốc nam, thuốc bắc nhiều năm nhưng không đỡ. ‘Lúc đó, hai đầu gối tôi sưng to lắm. Tôi nghĩ, mình chắc không qua nổi tuổi 70. Hoặc mình sống đến tuổi đó cũng tàn phế rồi’, cụ ông từng lo lắng.
Bằng chứng nhận huấn luyện viên thể hình của ông Chắc. |
Một lần, nghe bạn giới thiệu, ông đến phòng gym gần nhà đăng ký tập. Huấn luyện viên thể hình Nguyễn Văn Hải là người hướng dẫn cho ông Chắc.
Huấn luyện viên Hải cho biết, khi ông Chắc mới đến phòng tập, cân nặng chỉ 54kg, mang nhiều bệnh trong người nên anh hướng dẫn cho ông những bài tập vừa sức, khuyên bỏ thuốc lá, chú trọng chế độ dinh dưỡng. Khi ông Chắc vào bài tập, anh Hải đứng kế bên, chỉ những động tác kỹ thuật để tránh cho ông gặp chấn thương hoặc tập sai bài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Ông Chắc khoe: ‘Tập gym 4 năm, tôi lên được 8kg. 10 năm sau, tôi tăng từ 54kg lên 75kg. Hơn 20 năm qua, tôi không có bệnh gì cả, kể cả bệnh tuổi già. Căn bệnh gout của tôi cũng khỏi hẳn. Bệnh tim cũng đỡ rất nhiều.
Nơi tôi ở là phường Mỹ Bình, TP.Long Xuyên, An Giang trước đây có 14 phòng tập gym, nhưng không phòng nào lấy tiền tôi khi đến tập. Các ông chủ phòng gym thấy tôi đến họ mừng lắm. Tôi tập xong họ còn lấy nước mang ra mời. Môn thể hình này chưa có ông nào 70 tập, chỉ có tôi 84 tuổi vẫn còn tập thôi’.
84 tuổi, ông Chắc có thân hình chắc nịch, đầy cơ bắp. |
Mở chiếc ví cầm tay, ông Chắc lấy ra một tờ giấy được gấp làm 4 khoe: ‘Đây là bằng photo chứng thực chứng nhận huấn luyện viên thể hình cấp II của tôi, được Liên đoàn Cử tạ - Thể hình Việt Nam cấp năm 2016’.
Cụ ông kể, trước đây, ông có ý định mở một phòng tập gym nên đã tham gia một lớp đào tạo huấn luyện viên môn thể hình và Fitness toàn quốc năm 2016. Tuy nhiên, khi ông lấy được bằng thì nhiều phòng gym ở TP. Long Xuyên đóng cửa, vì thế, ý định của ông phải ngưng lại.
Ông Chắc khởi động động tác hít xà 100 kg. |
Anh Võ Văn Minh - giám đốc công ty vật liệu - nơi ông Chắc đang làm việc từng tham gia lớp huấn luyện viên thể hình với ông Chắc. Cuối năm 2018, anh gọi điện mời ông Chắc đến công ty mình làm việc, để ngày ngày, hai người cùng tập gym với nhau.
‘Tôi với cậu ấy chỉ là bạn bình thường thôi. Lúc cậu ấy gọi điện kêu đến làm việc, tôi rất bất ngờ. Chắc cậu ấy quý mình mới gọi đến làm việc, nhà công đất nhiều, đang có lương hưu, nhưng tôi quyết định đến làm, vì tôn trọng thành ý của cậu Minh’, cụ ông sinh năm 1936 nói.
Ông cũng cho biết, quyết định đi xa làm việc được vợ và các con cháu, các chắt đồng ý.
Cụ ông quê An Giang còn nói, ở tuổi 84, mắt ông vẫn sáng, ghi chép, xem ti vi không phải dùng kính. ‘Hằng ngày, tôi ghi chép số liệu 30-40 xe tải chở hàng đến và đi. Xong xe nào, tôi chụp hình lại gửi báo cho anh Minh. Lớn tuổi rồi, nhưng cái đầu tôi vẫn còn thông suốt’, giọng vui vẻ, ông Chắc kể.
Cụ ông cho biết, khi nào không còn nâng được tạ nữa mới nghỉ tập gym. |
Ông Chắc cho biết, sẽ làm việc ở công ty anh Minh vài năm nữa mới nghỉ hưu. Riêng việc tập thể hình, chừng nào không đẩy tạ nổi ông mới nghỉ. ‘Môn thể hình này đã cứu mạng tôi. Lúc còn ở quê, ngày nào tôi cũng tập 2 giờ. Từ ngày lên đây làm việc, giờ tập phải phụ thuộc vào công việc. Có hôm 6 giờ tối mới xong việc, tôi tập đến 8 giờ tối mới đi tắm rửa, ăn cơm’, ông Chắc nói.
Đã 84 tuổi, nhưng cứ 3 tháng một lần, ông Chắc chạy xe mô tô 270km từ chỗ làm về An Giang thăm vợ con và các cháu, chắt.
">