Bóng đá

Nhận định, soi kèo Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2: Khó cho Rossoneri

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-12 08:55:57 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 08/02/2025 05:25 Ý lịch thi đấu league 1lịch thi đấu league 1、、

ậnđịnhsoikèoEmpolivsACMilanhngàyKhólịch thi đấu league 1   Phạm Xuân Hải - 08/02/2025 05:25  Ý

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
khoai tay moc mam.jpg
Khoai tây mọc mầm hay có màu xanh tuyệt đối không nên ăn. Ảnh: Dreamstime

Lưu ý, khoai lang, hành mọc mầm không sinh ra độc tố. Bạn có thể gọt bỏ phần mọc mầm trong khoai lang, ngâm trong nước muối loãng trong vòng 30 phút trước khi sử dụng.

Dưa chuột đắng

Dưa chuột là loại quả nhiều người yêu thích của nhiều gia đình. Dưa chuột chứa nhiều nước, chất xơ tốt cho sức khỏe.

Tuy nhiên, dưa chuột chứa tới 90% nước nên dễ thối, hỏng. Vị đắng của quả dưa chuột là do cucurbitacin vốn có ở thân cây. Với liều lượng nhỏ cucurbitacin giúp lợi tiểu, tốt cho cơ thể nhưng hàm lượng cao có thể gây ngộ độc. Cucurbitacin ở quả dưa đắng không gây chết người nhưng tốt nhất không nên ăn vì khiến sẽ bạn khó tiểu, tiểu nhiều gây mất nước.

Khi ăn dưa chuột, tốt nhất bạn nên chọn dưa tươi, ngon, không ăn dưa đắng, xốp, héo. Bạn có thể ngâm dưa chuột trong nước muối 3-5 phút để loại bỏ nhựa của quả này.

Tương tự các loại bí, mướp, bầu có vị đắng bạn cũng không nên ăn vì có thể ngộ độc Cucurbitacin.

Lạc, gạo mốc

Bạn tuyệt đối không ăn lạc và các loại ngũ cốc khác bị mốc, đặc biệt, không rửa đi để ăn lại. Bởi nấm mốc của ngũ cốc sinh ra độc tố aflatoxin, độc tố này có khả năng gây ung thư gan.

Độc tố này không bị hủy bởi nhiệt hay qua việc làm sạch. Mức độ ảnh hưởng của nấm mốc aflatoxin phụ thuộc vào những yếu tố như tuổi tác, giới tính, mức độ, thời gian phơi nhiễm, sức miễn dịch, chế độ ăn uống và các yếu tố môi trường.

Độc tố không nhìn được bằng mắt thường, vì vậy, nếu thấy gạo ngả màu, ngô, lạc mốc bạn nên bỏ ngay tránh đưa độc tố này vào cơ thể. 

Mía mốc đỏ

Lượng đường trong cây mía khá cao. Nếu để trong thời gian dài, dưới điều kiện nhiệt độ tăng cao, mía rất dễ sản sinh nấm mốc, ví dụ các chấm màu đỏ là chất Arthrinium sản sinh một loại độc tố Axit 3-nitropropionic, gây tổn thương tới hệ thống thần kinh trung ương. Loại độc tố này không loại bỏ được bằng cách rửa hay nhiệt. Tốt nhất, bạn không nên ăn mía mốc đỏ để tránh nhiễm độc và ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.

Cách khử chất cực độc xyanua trong một số thực phẩm quen thuộc

Cách khử chất cực độc xyanua trong một số thực phẩm quen thuộc

Một số thực phẩm như măng, sắn chứa xyanua - một hóa chất rất độc hại có thể gây tử vong tức thì. Tuy nhiên, bạn có thể áp dụng các biện pháp khử độc đơn giản." alt="Những thực phẩm để trong bếp sẽ sinh độc nguy hiểm cho sức khỏe" width="90" height="59"/>

Những thực phẩm để trong bếp sẽ sinh độc nguy hiểm cho sức khỏe

{keywords}Cơ quan thuế ứng dụng AI trong công tác thanh tra, quản lý thuế. Ảnh minh họa: Internet

Đến năm 2030, mục tiêu toàn bộ tỷ lệ tất cả các tờ khai thuế được kiểm tra tự động qua phần mềm ứng dụng của cơ quan thuế. Tỷ lệ người được lựa chọn để xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra theo rủi ro hàng năm bằng phần mềm ứng dụng quản lý rủi ro của cơ quan thuế đạt tối thiểu 90%. 

Tổng cục Thuế đang xây dựng và hoàn thiện thể chế, quy chế, quy trình nghiệp vụ thanh, kiểm tra theo hướng áp dụng quản lý rủi ro trên cơ sở kết quả đánh giá tuân thủ và phân loại rủi ro. Xây dựng, nội dung hướng dẫn Luật quản lý thuế về lĩnh vực thanh tra, kiểm tra thuế. Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra thuế theo hướng hiện đại hoá, tự động hoá và tích hợp cao trong các khâu thanh tra, kiểm tra thuế.

Nghiên cứu và hướng dẫn các biện pháp áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro trong thanh, kiểm tra thuế. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, các ứng dụng CNTT từ khâu thu thập, xác định đối tượng thanh, kiểm tra thuế đến khâu báo cáo, lưu trữ hồ sơ. Nâng cấp, tích hợp đồng bộ các ứng dụng hiện có phục vụ thanh, kiểm tra thuế; khắc phục, hạn chế lỗi đảm bảo tính ổn định trong quá trình sử dụng; cải thiện hiệu năng, tốc độ của ứng dụng.

Cơ quan thuế sẽ xây dựng mới và nâng cấp các ứng dụng kiểm tra tự động hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế. Xây dựng ứng dụng nhằm tự động hóa một số bước công việc thanh, kiểm tra dựa trên nền tảng quản lý thuế điện tử và kết nối dữ liệu tự động với bên thứ 3 (xác minh đối chiếu hóa đơn điện tử, đối chiếu số thu nộp, xác minh thông tin dữ liệu từ bên thứ 3 thông qua kết nối dữ liệu tự động). Tiến tới áp dụng trí tuệ nhân tạo (Al) vào công tác thanh, kiểm tra thuế. 

Để đảm bảo nguồn nhân lực, Tổng cục Thuế sẽ cơ cấu lại nguồn nhân lực phù hợp; hoàn thiện chương trình, giáo trình và thực hiện đào tạo kỹ năng thanh, kiểm tra cơ bản; tăng cường đào tạo bồi dưỡng kỹ năng thanh tra nâng cao, chuyên sâu theo ngành, lĩnh vực kinh doanh; phối hợp với các nước, tổ chức quốc tế để tham khảo, xây dựng tài liệu và thực hiện đào tạo các kỹ năng, kinh nghiệm thanh tra quốc tế, nhất là thanh tra chuyển giá.

Ngành Thuế sẽ tăng cường đổi mới loại hình, phương pháp và kỹ thuật thanh, kiểm tra thuế theo rủi ro phù hợp với đặc điểm của từng nhóm người nộp thuế về quy mô, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm về thuế, giảm khiếu nại sau thanh, kiểm tra thuế.

Theo lộ trình, từ năm 2023 -2030, ngành Thuế sẽ tiếp tục xây dựng và thực hiện cơ chế phối hợp với các đơn vị liên quan phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra thuế. Bổ sung nguồn nhân lực; đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công tác thanh, kiểm tra.

Tiếp tục xây dựng và triển khai các chuyên đề thanh, kiểm tra thuế; nghiên cứu ứng dụng AI để xây dựng các phần mềm ứng dụng CNTT phục vụ công tác thanh, kiểm tra thuế trên máy tính. Tăng cường phối hợp quốc tế phục vụ công tác thanh, kiểm tra thuế. Thực hiện phân công công việc đến từng bộ phận, cán bộ công chức trong các đơn vị thanh tra, kiểm tra thuế. Tăng cường thanh tra giá chuyển nhượng, đẩy mạnh kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế.

Duy Vũ

4 xu hướng nổi bật trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo

4 xu hướng nổi bật trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo

Xử lý ngôn ngữ tự nhiên, công nghệ thị giác máy tính, học tăng cường và AI sáng tạo được chuyên gia Đại học RMIT nhận định là những xu hướng không thể bỏ qua trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo.

" alt="Sẽ ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong công tác thanh tra, kiểm tra thuế" width="90" height="59"/>

Sẽ ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong công tác thanh tra, kiểm tra thuế

011120230937 nguyen lan hieu.jpg
Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu.

Ông Hiếu dẫn chứng ở Bệnh viện Đại học Y trực thuộc Bộ Y tế nên được phân cấp mạnh, thủ trưởng đơn vị được tự phê duyệt, chịu trách nhiệm, không bị thiếu dụng cụ, thuốc men. Khó khăn nhất hiện nay là không mua được hàng chất lượng tốt, phát triển kỹ thuật mới.

Ông cũng nêu việc rất nhiều hàng chất lượng không tốt vẫn vượt qua "khe cửa hẹp" để trúng thầu với giá rẻ, có những hãng sẵn sàng in sửa lại catalog để đáp ứng yêu cầu đưa vào danh sách đấu thầu. Chính vì vậy, đại biểu cho rằng cần đẩy mạnh tiêu chí bảo hành, chuyển giao kỹ thuật, phân nhóm, chỉ chấp nhận hãng chất lượng tốt có chế độ bảo hành, bảo trì lên đến 5 năm kèm theo các điều khoản đào tạo chuyển giao.

Nếu các tiêu chí này được pháp luật khuyến khích bằng các văn bản hướng dẫn cụ thể sẽ giúp ích rất nhiều cho ngành y tế.

Ngoài ra, ông cũng nêu việc cấp phép nhập khẩu, cho phép sử dụng các dụng cụ y tế mới ở nước ta vẫn bế tắc. "Bản thân tôi cũng phải mang bệnh nhân ra nước ngoài để chữa vì dụng cụ nhập khẩu không dễ dàng vào Việt Nam. Các hãng lớn nhìn thấy quy định về trình tự, thủ tục, thời gian để được cấp phép đều 'lắc đầu ngao ngán'. Có công ty không định hướng phát triển, thậm chí rút khỏi thị trường Việt Nam", ông Hiếu trăn trở.

thuốc y tế.jpg
Danh mục thuốc BHYT ở Việt Nam cập nhật chậm. Ảnh minh họa: Hoàng Hà

Bệnh viện cấp tỉnh đối mặt với khó khăn nhiều hơn vì quá nhiều khâu phê duyệt, kiểm tra. Việc mua sắm phụ thuộc vào Sở Y tế, Tài chính, UBND, tình trạng "sợ trách nhiệm dẫn đến tâm lý trì hoãn, hồ sơ để trên bàn không đọc, hết hạn thì tìm vài lỗi nhỏ để trả về cơ sở".

"Cứ thế hết thời gian thẩm định, việc lại trở về vạch số 0, cuối cùng chúng ta không có hàng sử dụng cho người bệnh", đại biểu Nguyễn Lân Hiếu thẳng thắn nói và đề nghị cần giao trách nhiệm chính cho người sử dụng sản phẩm đấu thầu, giao bệnh viện quyền, chịu trách nhiệm trước pháp luật và người bệnh.

Không cung ứng được thuốc là lỗi của chúng ta

Trước đó, thảo luận chiều 31/10, nêu ý kiến liên quan đến lĩnh vực y tế, đại biểu Phạm Khánh Phong Lan (TP.HCM) chia sẻ thuốc, vật tư y tế trong một số thời điểm đã không được cung ứng đủ cho người dân. Việc cập nhật danh mục thuốc của Việt Nam để người bệnh kịp thời được sử dụng thành quả mới nhất của thế giới vẫn còn rất chậm so với các nước.

Nữ đại biểu dẫn chứng, Nhật Bản chỉ mất khoảng 3 tháng để cập nhật danh mục thuốc, Pháp là 15 tháng, Hàn Quốc là 18 tháng. Nhưng Việt Nam mất trung bình từ 2-4 năm để một thuốc mới được cập nhật vào danh mục thuốc bảo hiểm y tế(BHYT). Như vậy là mất quyền lợi của người dân.

Ngoài ra, tình trạng bệnh nhân phải tự mua thuốc vẫn xảy ra khiến bà Phong Lan đặt câu hỏi về trách nhiệm của BHYT trong vấn đề này. Bà khẳng định: “Đây là quyền lợi của người dân và không cung ứng được là lỗi của chúng ta”.

202310312113053346 pham khanh phong lan doan dbqh tp ho chi minh.jpg
Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan.

Bà Lan đề nghị bổ sung về chính sách dự trữ quốc gia đối với một số thuốc hiếm để giải quyết một số bệnh và trường hợp đặc biệt. Đặc biệt, giải quyết nguy cơ thiếu vắc xin cho tiêm chủng mở rộng tại nhiều địa phương.

Đồng thời, bổ sung, làm rõ chính sách đãi ngộ cho nhân viên y tế có gì khác biệt, thể hiện đúng nhất sự quan tâm tới ngành y tế, đồng nghĩa là quan tâm tới an sinh xã hội, tới sức khỏe, quyền lợi và tính mạng của bệnh nhân.

Bà cũng đề nghị Chính phủ bổ sung báo cáo, phát huy những kết quả đạt được và giải quyết những vấn đề mang tính gốc rễ: “Hiện nay, có thể thấy các khó khăn không chỉ đến từ yếu tố khách quan như thiếu tiền, thiếu nhân lực mà đôi khi do quy định, thủ tục quá phức tạp, còn 'đá' nhau, chậm sửa đổi. Điều này đòi hỏi không chỉ nỗ lực của ngành y tế mà còn rất cần sự quan tâm của Chính phủ và sự chỉ đạo đồng bộ để tất cả các ngành cùng vào cuộc”.

Nhiều bệnh viện ở TP.HCM thiếu thuốc hiếm, bác sĩ phải đổi phác đồ

Nhiều bệnh viện ở TP.HCM thiếu thuốc hiếm, bác sĩ phải đổi phác đồ

Tại TP.HCM, các bệnh viện Mắt, Da liễu, Truyền máu Huyết học đang thiếu một số thuốc hiếm trong thời gian dài vì không có nhà cung ứng." alt="PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu: Việc mua bán vật tư y tế vẫn đang 'rất rối'" width="90" height="59"/>

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu: Việc mua bán vật tư y tế vẫn đang 'rất rối'