Nhận định, soi kèo Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3: Tiếp tục đòi nợ


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Dinamo Batumi vs Dinamo Tbilisi, 22h00 ngày 1/4: Cửa dưới thất thế -
Việt Nam sẽ được chứng kiến nguyệt thực toàn phần năm 2022Nhật thực đầu tiên của năm 2022 sẽ diễn ra vào ngày 30/4.
Tháng 5: Mưa sao băng Eta Aquarids và nguyệt thực toàn phần
Mưa sao băng Eta Aquarids được xếp vào loại trung bình. Cơn mưa sao băng này xuất hiện vào đầu tháng 5 ở khu vực chòm sao Aquarius. Cực điểm của mưa sao băng Eta Aquarids sẽ diễn ra vào ngày 6 và 7/5/2022.
Nếu bạn từng nghe nói đến sao chổi Halley, mưa sao băng Eta Aquarids chính là tàn dư của những mảnh vụn đến từ ngôi sao chổi này khi lao vào bầu khí quyển.
Vào ngày 16/5 sẽ là lúc diễn ra nguyệt thực toàn phần. Tuy nhiên kỳ nguyệt thực này sẽ không thể quan sát được tại Việt Nam do vị trí địa lý không cho phép.
Tháng 7: Mưa sao băng Delta Aquarids
Delta Aquarids là tên gọi của trận mưa sao băng thường diễn ra vào tháng 7, tháng 8 hàng năm. Đây là trận mưa sao băng thuộc loại trung bình.
Cực điểm của mưa sao băng Delta Quarids diễn ra vào đêm ngày 28, 29/7/2022. Để ngắm trận mưa sao băng này, người quan sát có thể hướng góc nhìn về phía chòm sao Aquarius.
Mưa sao băng xuất hiện khi những mảnh vụ của một sao chổi nào đó lao xuống bầu khí quyển Trái đất. Tháng 8: Mưa sao băng Perseids
Perseids là một trong những trận mưa sao băng đáng chú ý nhất trong năm. Đợt mưa sao băng này được hình thành bởi những mảnh vụn của sao chổi Swift-Tuttle.
Mưa sao băng diễn ra từ giữa tháng 7 đến cuối tháng với cực điểm rơi vào đêm 12, rạng sáng ngày 13/8/2022. Nếu điều kiện thời tiết tốt, mưa sao băng Perseids có thể mang tới 100 vệt sao băng lúc cực điểm.
Tháng 10: Nhật thực một phần, mưa sao băng Draconids và Orionids
Sẽ có tới tận 2 đợt mưa sao băng đáng chú ý trong tháng 10, đó là mưa sao băng Draconids và Orionids.
Mưa sao băng Draconids là một đợt mưa sao băng nhỏ diễn ra ngày đầu tháng 10, với cực điểm là ngày 7/10/2022. Đặc điểm của đợt mưa sao băng này là người xem có thể quan sát liên tục gần như cả đêm, ở bầu trời phía bắc. Tuy nhiên, do ảnh hưởng bởi ánh trăng, người quan sát sẽ khó có điều kiện thuận lợi để chứng kiến mưa sao băng Draconids.
Khác với Draconids, Orionids là một trong những đợt mưa sao băng đáng chú ý nhất năm. Đợt mưa sao băng này diễn ra ở khu vực của chòm sao Orion. Cực điểm của mưa sao băng Orionids sẽ vào nửa đêm ngày 21 và rạng sáng ngày 22/10/2022. Năm nay, người yêu thiên văn sẽ có điều kiện thời tiết lý tưởng, không bị ảnh hưởng bởi ánh sáng từ Mặt trăng khi quan sát mưa sao băng Orionids.
Tháng 10 cũng là thời điểm diễn ra lần nhật thực thứ 2 và cũng là nhật thực cuối cùng của năm 2022. Kỳ nhật thực một phần này sẽ diễn ra vào ngày 25/10.
Người yêu thiên văn Việt Nam sẽ được chứng kiến gần như trọng vẹn nguyệt thực toàn phần tháng 11/2022. Tháng 11: Mưa sao băng Taurids, Leonids và nguyệt thực toàn phần
Sang đến tháng 11, sẽ có thêm một trận mưa sao băng cỡ nhỏ với tên gọi Taurids. Đỉnh điểm của đợt mưa sao băng này vào đêm ngày 4, rạng sáng ngày 5/11/2021. Do Taurids là mưa sao băng cỡ nhỏ, người quan sát sẽ chỉ được chứng kiến khoảng 10 vệt sao băng mỗi giờ.
Tháng 11 cũng chứng kiến sự xuất hiện của nguyệt thực toàn phần - hiện tượng thiên văn được chờ đón nhất năm đối với người Việt Nam.
Thời điểm diễn ra nguyệt thực toàn phần là ngày 8/11/2022. Nếu trời quang đãng, hiện tượng này có thể dễ dàng quan sát bằng mắt thường và không cần dùng đến công cụ hỗ trợ.
Cuối tháng 11 còn diễn ra mưa sao băng Leonids. Đây là đợt mưa sao băng xuất hiện ở vị trí của chòm sao Leo. Trận mưa sao băng cỡ trung bình này đạt cực điểm vào đêm ngày 17/11/2022 với sự xuất hiện của khoảng 30 vệt sao băng mỗi giờ.
Tháng 12: Mưa sao băng Geminids
Geminids được xem là trận mưa sao băng lớn nhất trong năm. Ở giai đoạn cực điểm vào đêm ngày 13, rạng sáng 14/12/2022, mưa sao băng Geminids có thể mang tới 100 - 120 vệt sao băng mỗi giờ. Người quan sát cũng có thể chứng kiến mưa sao băng Geminids với tần suất vừa phải hơn xuyên suốt cả tháng 12 của năm 2022.
Trọng Đạt
Những hình ảnh ấn tượng về nguyệt thực 500 năm mới có một lần
Người dân Việt Nam có thể quan sát giai đoạn cuối của nguyệt thực một phần từ thời điểm trăng vừa mọc cho tới khoảng 17h47”.
"> -
Nhà mạng đã ngăn chặn hơn 52.000 cuộc gọi rác trong 4 thángSố thuê bao phát tán cuộc gọi rác quấy rối người tiêu dùng đã bị ngăn chặn từ tháng 7 đến tháng 10/2020 theo từng doanh nghiệp viễn thông. (Nguồn: Cục viễn thông)
Đây là những con số được đánh giá khá tích cực hiện thực hoá sự quyết tâm của các doanh nghiệp viễn thông cũng như Bộ Thông tin và Truyền thông trong việc ngăn chặn các loại "rác viễn thông" như cuộc gọi rác, tin nhắn rác trong tương lai.
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phan Tâm từng cho biết vấn đề SIM rác cũng như những loại rác viễn thông phát sinh như tin nhắn rác, cuộc gọi rác sẽ được cơ quan chức năng xử lý căn bản vào cuối năm 2020.
Trước đó từ 1/7/2020, Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông đã phối hợp cùng các nhà mạng Viettel, VNPT và MobiFone triển khai giải pháp công nghệ để lọc và cắt liên lạc các thuê bao phát tán cuộc gọi 'rác.'
Các doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam cũng đã đưa ra lộ trình thực hiện các biện pháp để xử lý "rác viễn thông." Theo đó, Viettel đã triển khai chính thức từ ngày 1/7/2020; Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Tổng công ty Viễn thông MobiFone đã triển khai chính thức trước ngày 1/8/2020; các doanh nghiệp viễn thông còn lại sẽ triển khai từ ngày 1/10/2020./.
(Theo Minh Sơn/Vietnam+)
"> -
Thực hư thông tin Facebook Messenger sẽ gửi thông báo khi ai đó chụp lại màn hình tin nhắn"Kể từ ngày mai, Messenger Facebook sẽ hiển thị thông báo khi bạn quay phim hoặc chụp ảnh màn hình tinh nhắn", một bài đăng cho biết. Những bài đăng thế này nhận được hàng nghìn lượt tương tác của cư dân mạng, trong đó đa phần đều cảm thán với tính năng mới được cho là sẽ xuất hiện trong nay mai trên Messenger.
"Thế là bây giờ mỗi lần nhắn tin với 'crush' (người thích) xong chụp màn hình lại, crush đều biết hết và nghĩ sao mình làm gì chụp màn hình lắm thế", một người dùng than thở. Bên cạnh đó, không ít người đã phải tính đến những giải pháp khác, như lấy điện thoại khác chụp lại, copy lại nội dung tin nhắn, hay thậm chí là đổi sang sử dụng ứng dụng khác.
"Nhanh trí copy cuộc trò chuyện", "Tạm biệt Facebook Messenger", "Phải đầu tư 2 chiếc điện thoại thôi",... một số cư dân mạng bình luận.
Theo tìm hiểu, tính năng này đã bắt đầu được Facebook triển khai đối với một số người dùng nước ngoài vào thời điểm giữa năm nay. (Ảnh: Facebook) Theo tìm hiểu, tính năng này đã bắt đầu được Facebook triển khai đối với một số người dùng nước ngoài vào thời điểm giữa năm nay, nhằm cho phép người dùng phát hiện ai đang đó đang thực hiện hành vi chụp màn hình trên Messenger.
Cụ thể, khi một ai đó ở đầu bên kia thực hiện thao tác chụp ảnh màn hình tin nhắn với ai đó, Facebook sẽ phát hiện và gửi thông báo về điện thoại cho đối phương. Đặc biệt, dòng thông báo trên hình sẽ giúp người dùng nắm bắt chính xác ai đang thực hiện việc chụp ảnh màn hình.
Về cơ bản, tính năng này sẽ giúp người dùng bảo vệ quyền riêng tư tốt hơn, tránh bị ai đó chụp nội dung để làm rò rỉ và phát tán nó ra bên ngoài. (Ảnh: Internet) "Mình thấy tính năng này cũng khá hay ho trong việc giúp người dùng bảo vệ quyền riêng tư, tránh bị rò rỉ và phát tán nội dung cá nhân ra ngoài theo cách không mong muốn", một người dùng bình luận.
Tuy nhiên, vẫn chưa thể biết liệu khi người dùng ngắt kết nối Internet, tính năng này có hoạt động được hay không, cũng như chức năng thông báo có được thực hiện sau khi đã kết nối hay không.
Thông tin Facebook Messenger sẽ áp dụng tính năng này từ ngày mai tại Việt Nam là thông tin chưa được xác nhận. (Ảnh: Internet) Ở thời điểm hiện tại, vẫn chưa rõ khi nào Facebook sẽ chính thức triển khai tính năng này đến người dùng toàn cầu. Do đó, thông tin Facebook Messenger sẽ áp dụng tính năng này từ ngày mai tại Việt Nam là thông tin chưa được xác nhận.
(Theo Saostar)
Tính năng mới của Facebook Messenger và Instagram bị phản đối
Tính năng mới giúp tài khoản Instagram nhắn tin với người dùng Messenger và ngược lại, khiến không ít người dùng tỏ ra khó chịu.
">