Nhiều cập nhật sẽ đến trên Zalo bắt đầu từ 1/8/2022.

Không chỉ vậy, các thay đổi quan trọng khác trên Zalo còn bao gồm danh bạ người dùng chỉ có tối đa 1000 liên hệ, tài khoản thường sẽ không còn sử dụng được username. Ngoài ra, mỗi tài khoản được mặc định có 5 tin nhắn nhanh. Nếu muốn thêm tin nhắn nhanh mới, bạn cần xóa bớt những tin nhắn nhanh cũ. 

Thông tin này xuất hiện ngay thời điểm Zalo vừa triển khai Gói dịch vụ trả phí với Zalo OA doanh nghiệp (bắt đầu từ ngày 22/6). Do vậy, trên các diễn đàn và mạng xã hội, xuất hiện không ít các dòng chia sẻ trạng thái, bình luận cho rằng những cập nhật mới của Zalo là nhằm hướng đến việc thu phí người dùng. 

Theo như trong thông báo, Zalo cho biết các cập nhật này nhằm giúp người dùng quản lý quyền riêng tư tốt hơn. 

Zalo hiện là nền tảng số nội hiếm hoi được đánh giá có thể sánh ngang với các đối thủ ngoại.

Ở thời điểm hiện tại, Zalo hiện vẫn là một trong những ứng dụng được nhiều người sử dụng nhất tại Việt Nam để duy trì liên lạc. Trong năm 2021, Zalo đã giúp chuyển đi 620 tỷ tin nhắn, 52 tỷ phút gọi video và 14 tỷ thông báo khẩn về Covid-19. 

Theo khảo sát trong quý IV/2021 của Decision Lab, khi được hỏi về việc dùng ứng dụng nào để liên lạc với người thân, 48% số người được hỏi đều cho biết họ sử dụng Zalo. Trong khi đó, con số này của Facebook và Messenger lần lượt là 27% và 20%.

Báo cáo của Decision Lab nhận định, Zalo đang là nền tảng trong nước duy nhất có thể sánh vai và soán ngôi những gã khổng lồ quốc tế. Xét theo độ tuổi,  Zalo được yêu thích nhất ở thế hệ gen X và Y với tỉ lệ 55%.

Trước đó, báo cáo của Adsota vào giữa năm 2021 từng công bố, Zalo là ứng dụng nhắn tin được người Việt yêu thích nhất, đẩy ứng dụng nhắn tin Messenger của Facebook về vị trí thứ 2 sau nhiều năm duy trì ở vị trí đứng đầu bảng.

Trọng Đạt

" />

Zalo thu phí người dùng? Hiểu sao cho đúng?

Bóng đá 2025-04-01 20:24:29 68551

Mới đây,íngườidùngHiểusaochođútrực tiếp bóng đá thái lan mạng xã hội Zalo đã phát đi thông báo cho biết sẽ có nhiều cập nhật quan trọng kể từ ngày 1/8/2022.

Theo đó, có tổng cộng 5 thay đổi quan trọng sẽ xuất hiện trên Zalo. Đầu tiên, người lạ sẽ không thể xem hoặc bình luận trên nhật ký của người dùng. 

Mỗi tài khoản Zalo giờ đây có 40 lần hiển thị/tháng khi người lạ tìm kiếm qua số điện thoại. Bên cạnh đó, mỗi tài khoản chỉ được phản hồi 40 hội thoại/tháng từ người lạ.

Nhiều cập nhật sẽ đến trên Zalo bắt đầu từ 1/8/2022.

Không chỉ vậy, các thay đổi quan trọng khác trên Zalo còn bao gồm danh bạ người dùng chỉ có tối đa 1000 liên hệ, tài khoản thường sẽ không còn sử dụng được username. Ngoài ra, mỗi tài khoản được mặc định có 5 tin nhắn nhanh. Nếu muốn thêm tin nhắn nhanh mới, bạn cần xóa bớt những tin nhắn nhanh cũ. 

Thông tin này xuất hiện ngay thời điểm Zalo vừa triển khai Gói dịch vụ trả phí với Zalo OA doanh nghiệp (bắt đầu từ ngày 22/6). Do vậy, trên các diễn đàn và mạng xã hội, xuất hiện không ít các dòng chia sẻ trạng thái, bình luận cho rằng những cập nhật mới của Zalo là nhằm hướng đến việc thu phí người dùng. 

Theo như trong thông báo, Zalo cho biết các cập nhật này nhằm giúp người dùng quản lý quyền riêng tư tốt hơn. 

Zalo hiện là nền tảng số nội hiếm hoi được đánh giá có thể sánh ngang với các đối thủ ngoại.

Ở thời điểm hiện tại, Zalo hiện vẫn là một trong những ứng dụng được nhiều người sử dụng nhất tại Việt Nam để duy trì liên lạc. Trong năm 2021, Zalo đã giúp chuyển đi 620 tỷ tin nhắn, 52 tỷ phút gọi video và 14 tỷ thông báo khẩn về Covid-19. 

Theo khảo sát trong quý IV/2021 của Decision Lab, khi được hỏi về việc dùng ứng dụng nào để liên lạc với người thân, 48% số người được hỏi đều cho biết họ sử dụng Zalo. Trong khi đó, con số này của Facebook và Messenger lần lượt là 27% và 20%.

Báo cáo của Decision Lab nhận định, Zalo đang là nền tảng trong nước duy nhất có thể sánh vai và soán ngôi những gã khổng lồ quốc tế. Xét theo độ tuổi,  Zalo được yêu thích nhất ở thế hệ gen X và Y với tỉ lệ 55%.

Trước đó, báo cáo của Adsota vào giữa năm 2021 từng công bố, Zalo là ứng dụng nhắn tin được người Việt yêu thích nhất, đẩy ứng dụng nhắn tin Messenger của Facebook về vị trí thứ 2 sau nhiều năm duy trì ở vị trí đứng đầu bảng.

Trọng Đạt

本文地址:http://member.tour-time.com/news/34a199576.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3

Dây chuyền sản xuất ô tô của Liên doanh SGMW tại thành phố Liễu Châu, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Ảnh: SGMW. 

GM, SAIC và Wuling - Những cái tên tưởng chừng như rất khác biệt

Sự bén duyên giữa GM và SAIC bắt nguồn từ khá sớm nhưng lại không mấy mặn nồng. Thập niên 1980, sau thành công vang dội của “Ngoại giao bóng bàn”, ngành công nghiệp Mỹ - Trung bước vào giai đoạn “trăng mật” với hàng loạt các hợp tác song phương. 

GM thời điểm đó đã hợp tác cùng SAIC- một doanh nghiệp tìm kiếm các khả năng phát triển xuất khẩu ra ngoài Trung Quốc. Dẫu vậy, sự hợp tác này chỉ dừng lại ở mức GM cho SAIC sản xuất một số loại linh kiện đơn giản dành cho ô tô của GM và không có sự chuyển giao công nghệ nào được đặt ra. 

Mẫu xe tải cỡ nhỏ do công ty Wuling Motors Liễu Châu sản xuất trước đây. 

Bước qua những cuối thập niên 1990, đầu thập niên 2000, GM thực sự cần chen chân vào thị trường ô tô Trung Quốc đầy tiềm năng. Điều đó giúp cho hãng sẽ thay đổi mãi mãi về sau. Không lâu sau đó, liên doanh GM - SAIC được thành lập với mục tiêu là phân phối chính hãng các dòng xe của Buick (một công ty con của GM) tại Trung Quốc, sau này là cả Cadillac và Chevrolet, tạo nên những thành công vang dội. 

Trước năm 2000, Tập đoàn Wuling Motors Liễu Châu là một doanh nghiệp sản xuất chủ yếu các loại ô tô vận tải cỡ nhỏ, phục vụ mục đích thương mại và vận chuyển hàng hóa phục vụ nông nghiệp. 

Năm 2002, với định hướng muốn chuyển mình trở thành một tập đoàn sản xuất ô tô du lịch cỡ nhỏ, hướng tới nhu cầu di chuyển của người dân, Tập đoàn Wuling Motors Liễu Châu quyết định cùng liên doanh GM - SAIC để thành lập nên Tập đoàn Liên doanh GM - SAIC - Wuling, hay còn được biết đến với tên gọi SGMW. 

Từ năm 2011 đến nay, liên doanh này có 50,1% cổ phần thuộc về Tập đoàn ô tô Thượng Hải (SAIC), 44% thuộc về General Motors (GM) và chỉ 5,9% thuộc về Wuling Motors Liễu Châu (Wuling). 

Chặng đường phát triển đầy gian nan của liên doanh SGMW

Sau khi thành lập 1 năm, liên doanh SGMW đã ngay lập tức sản xuất xe du lịch cỡ nhỏ, phù hợp với định hướng ban đầu của Wuling. Dẫu vậy, mẫu xe này lại mang tên Chevrolet Spark, thừa hưởng từ thiết kế Daewoo Matiz, những cái tên rất quen thuộc tại Việt Nam và đều là các công ty con của GM. 

Dây chuyền sản xuất xe điện Wuling Hongguang Mini EV của Liên doanh SGMW. Ảnh: SGMW.

Tới năm 2010, mẫu xe chở khách cỡ nhỏ đầu tiên của Wuling mới thực sự lộ diện, chiếc MPV HongGuang (Hồng Quang). Đây chỉ là một mẫu xe 7 chỗ khá đơn điệu, công nghệ cơ bản và không có gì quá nổi bật, nhưng cũng được coi là một màn chào sân khá ấn tượng. 

Mẫu MPV này đã tạo ra tiếng vang cho Wuling với doanh số 100.000 chiếc mỗi năm tại thị trường Trung Quốc và cho ra mắt hàng loạt phiên bản như HongGuang S, S1, S3, V, Plus,... Thậm chí, mẫu xe còn được xuất khẩu ra các nước Đông Nam Á. 

Năm 2012, thương hiệu con thứ 2 của SGMW được ra mắt với tên gọi Baojun (Bảo Quân), khá tương đồng với Wuling. Tuy nhiên, nếu Wuling là một thương hiệu mới hơi hướng Trung Quốc của SAIC nhiều hơn, thì Baojun lại mang tư tưởng Mỹ của GM nhiều hơn. Nói cách khác, Baojun chính là một nước đi của GM Hàn Quốc (hậu duệ của Daewoo) nhằm thâm nhập thị trường Trung Quốc một cách “Trung Quốc hơn”. 

Tới năm 2015, Baojun đã cho giới thiệu đến với người tiêu dùng đất nước tỷ dân đầy đủ mọi phân khúc ô tô du lịch, từ sedan, SUV, Crossover cho đến MPV gia đình. Tất cả đều mang đậm công nghệ từ Mỹ với nền tảng mới của GM và hệ dẫn động cầu trước cũng như phần nào được đón nhận. 

Nhìn chung, SGMW tạo ra cả thương hiệu Wuling và Baojun đều hướng tới các mục tiêu xuất khẩu để hỗ trợ cho cả SAIC và GM và họ thực sự đã tạo ra những bước tiến đáng kể.

Trong những ví dụ tiêu biểu cho sự ăn ý này, chiếc Baojun 530 sẽ trở thành Wuling Almaz trên các thị trường ở châu Á hay MG Hector ở thị trường Ấn Độ, trong khi chiếc Baojun 630 ở những thị trường Trung Đông hay châu Phi lại được biết đến với tên gọi Chevrolet Optra.

Sự phân chia này giúp cho các công ty con và cả các công ty mẹ là GM và SAIC đều được hưởng lợi từ các sản phẩm nội địa Trung Quốc ra đến các thị trường xuất khẩu. 

Hùng Dũng(Theo Carnews China/Investorinsigt.Asia/Just-auto) 

Bạn có góc nhìn vào về câu chuyện thành công hay thất bại của các liên doanh ô tô trên thế giới? Hãy chia sẻ bài viết về ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!

">

Mối tình tay ba GM

Việc các bộ, ngành, địa phương triển khai nền tảng LGSP sẽ góp phần tạo lập nền tảng phục vụ việc phát triển ứng dụng dịch vụ Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử được hiệu quả, thống nhất (Ảnh minh họa)

Bộ TT&TT cho biết, theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, đến hết năm 2020, 100% các bộ, địa phương phải có Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung cấp bộ, tỉnh (LGSP) và kết nối với Hệ thống kết nối, liên thông các hệ thống thông tin ở trung ương và địa phương (NGSP) để khai thác các cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ trung ương đến địa phương. Đây là một mục tiêu quan trọng nhằm tạo lập nền tảng kêt nối, chia sẻ dữ liệu thông suốt từ trung ương đến địa phương giai đoạn tới.

Theo thống kê, từ năm 2018 đến nay, số bộ, ngành, địa phương triển khai xây dựng Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh đã liên tục tăng, từ 3 cơ quan trong năm 2018 lên 25 cơ quan vào năm 2019 và đến tháng 5/2020 đã là 46 cơ quan, đạt tỷ lệ khoảng 50% các bộ, ngành, địa phương, tăng 23% so với năm 2019 và tăng hơn 15 lần so với năm 2018.

Cùng với đó, thời gian qua, nền tảng NGSP đã được xây dựng, từng bước kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương. Đáng chú ý, nếu như trước giai đoạn dịch bệnh, số bộ, tỉnh kết nối với NGSP chỉ đạt gần 40 thì hiện nay đã có khoảng 70 bộ, tỉnh kết nối qua hệ thống này để thực hiện chia sẻ dữ liệu.

Ngày 2/6 vừa qua, Bộ TT&TT đã tiếp tục có văn bản đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh LGSP.

Cụ thể, với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Bộ TT&TT cho biết hiện vẫn còn 14 cơ quan chưa triển khai LGSP; 9 cơ quan đã triển khai LGSP nhưng chưa thực hiện kết nối với NGSP.

Đối với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, theo thống kê của Bộ TT&TT, có 29 địa phương chưa triển khai LGSP; và 6 địa phương đã triển khai LGSP song chưa tiến hành kết nối với NGSP.

Để hoàn thành nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành, địa phương chưa xây dựng nền tảng LGSP cần khẩn trương triển khai LGSP và thực hiện kết nối với NGSP trong tháng 9/2020.

Tháng 9/2020 cũng là thời hạn các bộ, ngành, địa phương đã triển khai LGSP nhưng chưa tiến hành kết nối NGSP cần hoàn thành việc kết nối với nền tảng này để kết nối chia sẻ dữ liệu.

Ngoài ra, Bộ TT&TT cũng lưu ý thêm, trong thời gian chưa có điều kiện triển khai LGSP, đề nghị các bộ, ngành, địa phương giao đơn vị chuyên trách về CNTT của mình khẩn trương liên hệ, phối hợp với Cục Tin học hóa thuộc Bộ để được hỗ trợ LGSP trong tháng 6/2020 nhằm hoàn thành nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.

Trước đó, trong nội dung gửi các bộ, ngành, địa phương ngày 11/5/2020 đề nghị triển khai các nhiệm vụ phát triển Chính phủ điện tử, việc triển khai nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh LGSP cũng là một nội dung Bộ TT&TT lưu ý các cơ quan ưu tiên thực hiện.

Theo đó, ngoài việc nhắc các bộ, ngành, địa phương khẩn trương triển khai nền tảng LGSP và thực hiện kết nối nền tảng này với nền tảng NGSP do Bộ TT&TT quản lý, Bộ TT&TT cũng đã lưu ý việc cần ưu tiên các kết nối với một số hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tại Bộ Tư pháp, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính.

Cụ thể, với Bộ Tư pháp, các hệ thống thông tin cần ưu tiên kết nối là Hệ thống cấp phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến, Hệ thống thông tin đăng ký và quản lý hộ tịch phục vụ việc liên thông hồ sơ, trạng thái xử lý, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính về lý lịch tư pháp, hộ tịch, liên thông khai sinh và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi với Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh.

Tại Bộ KH&ĐT, cần ưu tiên kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp phục vụ việc khai thác thông tin trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nhằm hỗ trợ xác thực, xác minh doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính hướng đến đơn giản, loại bỏ bản giấy của giấy chứng nhận đăng ký doanh ngiệp được chứng thực trong thành phần hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính của các doanh nghiệp.

Đồng thời, khai thác dữ liệu về các doanh nghiệp đã đăng ký hoạt động, tình trạng xử lý, trả kết quả thủ tục hành chính về đăng ký doanh nghiệp trên địa bàn của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, các bộ, ngành, địa phương cần ưu tiên kết nối qua NGSP với Cơ sở dữ liệu về bảo hiểm phục vụ liên thông hồ sơ, trạng thái xử lý, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính về cấp thẻ bảo hiểm y tế với Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh.

Còn đối với Bộ Tài chính, hệ thống thông tin được đề nghị ưu tiên kết nối là Hệ thống cấp mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách phục vụ liên thông hồ sơ, trạng thái xử lý, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính về cấp mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách với Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh.

Vân Anh

Bộ TT&TT chủ trì xây dựng phương án an toàn thông tin trong chia sẻ dữ liệu quốc gia

Bộ TT&TT chủ trì xây dựng phương án an toàn thông tin trong chia sẻ dữ liệu quốc gia

Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Ban Cơ yếu Chính phủ và các cơ quan liên quan trong việc xây dựng phương án phát triển nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, bảo đảm ATTT, bảo mật dữ liệu.

">

50% bộ, tỉnh đã xây dựng nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu LGSP

Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng

Biệt thự song lập ở Vĩnh Phúc do kiến trúc sư Đoàn Mạnh và Nguyễn Tuấn thực hiện. Công trình xây trên diện tích đất 650m2, trong đó phần nhà là 450m2 với tổng kinh phí đầu tư là 3,8 tỷ đồng. 

Gia chủ là đôi vợ chồng trẻ, tính cách hiện đại, công việc bận rộn nên họ mong muốn giây phút ở đây sẽ thực sự thoải mái, an yên và xua tan đi mệt mỏi của cuộc sống thường nhật. 
Lối kiến trúc hiện đại, ốp gỗ nhựa bên hông nhà mang cảm giác hài hoà, ấm cúng, rất nhiều cây xanh làm căn biệt thự nằm lọt thỏm trong khu vườn. Hệ thống cây xanh quanh bể bơi như một khu rừng nhỏ với một màu xanh mướt, phù hợp cho sự hồi phục sức khỏe, tinh thần. 

Bể bơi bên hông nhà giúp giải quyết những cơn nóng mùa hè của trẻ nhỏ. Nhà là nơi để về, để quầy quần cùng các thành viên trong gia đình có những kỷ niệm bền chặt, gắn kết với nhau. 

Phong cách thiết kế hiện đại thể hiện ở hình khối ngôi nhà góc cạnh vuông vắn, thẳng thắn. Nội thất sử dụng gỗ công nghiệp, gỗ thịt, gỗ lim Nam Phi. Hệ nhôm kính giúp ngăn nắp và lấy ánh sáng vào nhà. Nhóm thiết kế dùng cây xanh che phủ bê-tông làm ngôi nhà mềm mại hơn và giống như một resort thu nhỏ.  

Đây là công trình xây thô và hoàn thiện mặt ngoài nên gia chủ làm gần như toàn bộ bên trong nhà bao gồm cả phần thô và hoàn thiện điện nước trong nhà, sơn bả ốp lát. 

Tổng thời gian thiết kế, thi công khoảng 5 tháng. Từ phòng ngủ nhìn ra bên ngoài, cảm giác như đang ở khu rừng lớn.

Những mảng kính lớn giúp mở rộng tầm nhìn bao quát ra xung quanh, đồng thời lấy gió, lấy sáng vào nhà. Khi cần sự kín đáo chỉ cần kéo rèm vào. Nội thất thiết kế hiện đại, đơn giản, trẻ trung và đầy tinh tế. 

Phòng bếp+bàn ăn, phòng khách đều hướng về phía bể bơi. Khi mẹ nấu bếp vẫn có thể quan sát bố con chơi đùa ngoài bể bơi. Chiếc bể bơi còn có tác dụng điều hòa nhệt độ cho nhà vào ngày nắng nóng. 

Cầu thang xương cá, tay vịn kính sang trọng, bậc ốp gỗ ấm cúng. 

Cầu thang nhìn từ trên tầng 2 xuống. 

Ban công lát gỗ nhựa, xung quanh trồng hoa rực rỡ. Một nơi cho cả nhà ngắm pháo hoa Tết, tổ chức tiệc ngoài trời....

Phòng tắm chill, sử dụng tối đa các khung cửa kính để tạo cảm giác gần gũi thiên nhiên. Những chiếc rèm sáo hiện đại vừa đảm bảo tính thẩm mỹ lại tạo ra sự kín đáo khi cần thiết. 

Chi tiết trang trí tuy nhỏ nhưng tạo ra điểm nhấn và sức hút của không gian. 

Quỳnh Nga

Những siêu phẩm biệt thự hiện đại, đẹp nhất thế giới ai cũng ngưỡng mộ

Những siêu phẩm biệt thự hiện đại, đẹp nhất thế giới ai cũng ngưỡng mộ

Những biệt thự hiện đại, xa hoa có chi phí xây dựng và thi công rất lớn. Chúng đem lại không gian nghỉ dưỡng thoải mái, tiện nghi và đẳng cấp.">

Biệt thự song lập bao quanh là ‘khu rừng’ xanh mướt

 - Trải qua hai lần đò, cuối cùng, chị vẫn lủi thủi một mình. Nén nỗi lòng nuôi con, ngờ đâu số phận như trêu ngươi người phụ nữ bất hạnh khi mang đến cho chị căn bệnh hiểm nghèo.

Cha bỏ đi, mẹ bệnh tật, con thơ khóc nghẹn sợ cảnh mồ côi

Cậu bé bụng phình to như chiếc trống vì căn bệnh teo mật bẩm sinh

Chị Trần Thị Sương (46 tuổi) sống ở buôn Ko Êmông A, xã EA BHốk, huyện Cư Kuin, tỉnh Đăk Lăk mắc bệnh ung thư vú, tình trạng sức khỏe ngày một kém nhưng vẫn phải lặn lội kiếm ăn từng bữa. 

Nằm bẹp trên giường, chị nắm lấy tay cậu con trai bé bỏng, thều thào nói: "Nay tôi mệt quá, dậy không nổi. Chưa biết hai mẹ con sẽ ăn gì. Tôi sao cũng được, chỉ sợ con đói quá lại xỉu mất...".

{keywords}
Chị Sương đã cố gắng hết sức nhưng vẫn không đủ tiền chữa bệnh

Ngày phát hiện mắc căn bệnh ung thư vú, chị Sương như suy sụp hoàn toàn. Trong đầu chị lởn vởn suy nghĩ thần chết sẽ sớm đưa mình đi lúc nào không biết. Lo cho con, chị mất ăn mất ngủ, người gầy sọp. Cú sốc bệnh tật quá lớn tưởng chừng không thể vượt qua được.

Nhiều đêm trằn trọc, thấy đứa con nhỏ còi cọc không cha, nếu mất nốt mẹ chẳng phải sẽ bơ vơ côi cút, chị tự nhủ mình phải gắng sức. Bằng cách này hay cách khác, nhất định chị phải chữa bệnh để còn ở bên con được lâu hơn.

“Có những lúc tôi cảm thấy cô đơn, tủi thân vô cùng vì một mình nằm trên giường bệnh chịu những cơn đau đớn vật vã. Toàn thân rệu rã, miệng đắng chát nằm không muốn nhúc nhích chỉ muốn được thiếp đi trong một giấc ngủ dài..", chị Sương quay ngang đưa tay lên che miệng ho một tràng rồi nói tiếp: "...nhưng tôi phải sống, con tôi vẫn cần có mẹ".

Một năm trời điều trị tại bệnh viện, nhiều lần chị tưởng như chết đi sống lại vì căn bệnh hành hạ và tác dụng phụ của thuốc. Có khi nằm lơ mơ cả ngày, mồm miệng lở loét mà không húp nổi vài thìa cháo. May mắn là thấy cảnh chị đi về một mình không người chăm sóc, chị em cùng phòng thương cảm giúp đỡ được phần nào.

Sức khỏe yếu là thế, nhưng chỉ cần được về nhà ít ngày, chị Sương lại tìm một việc nào đó nhẹ nhàng mong kiếm được dăm bảy chục ngàn. Với chị, làm việc để thấy bản thân không vô dụng, còn có thêm chút tiền cho con.

{keywords}
 Căn nhà tạm bợ nơi hai mẹ con sinh sống

Chị Sương từng kết hôn hai lần, người chồng thứ hai mất vì bệnh tim, để lại con trai vẫn còn quá nhỏ. Con trai lớn năm nay 21 tuổi đã đi làm, 7 tháng nay không liên lạc được. Một mình chị làm thuê làm mướn nuôi con từng ngày. 

Nhà chị chẳng có gì ngoài mấy trụ tiêu. Chị đi bệnh viện, tiêu không được chăm sóc cũng chết dần chết mòn. Trước đó, ông chú thấy mẹ con chị khó khăn liền cho nuôi bò rẽ. Đợi bò đẻ được hai con, chị sẽ nhận một con. Thế nhưng bò mới đẻ được một con thì bệnh tật túng bấn, chị Sương phải bán hết lấy tiền chữa bệnh. Nợ chú vẫn còn đó chưa biết khi nào mới trả được.

Một năm ròng rã chữa bệnh, mỗi lần đi viện là một lần chị phải vay tiền. Đến nay số nợ đã lên tới 80 triệu đồng, vượt quá khả năng trả của chị. Nhiều chỗ vay đi vay lại, giờ không thể hỏi vay được nữa.

Hiện tại, tình trạng của chị cũng đã khá hơn, tuy nhiên không thể bỏ việc điều trị giữa chừng. Chị Sương đang cần lắm những tấm lòng hảo tâm chung tay giúp đỡ để chị vượt qua được khó khăn này. 

Chia sẻ với chúng tôi chị Sương buồn bã nói: “Tôi đã vào bước đường cùng rồi, chỉ mong sao có được thêm chút tiền chữa bệnh để sống tiếp với con. Con 7 tuổi chưa được đi học vì nhà không có tiền. Giờ mẹ có mệnh hệ gì chẳng biết con sẽ sống ra sao".

Đức Toàn  

Mọi đóng góp có thể gửi về:

1. Gửi trực tiếp: chị Trần Thị Sương, buôn Ko  Êmông A, xã EA BHốk, huyện Cư Kuin, tỉnh Đăk Lăk; SĐT: 038 499 6073

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.275 (chị Trần Thị Sương)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 
">

Mẹ ung thư vẫn cặm cụi làm thuê, kiếm đồng lẻ nuôi con thơ dại

 - Bế đứa con trên tay, người mẹ nghèo khóc nghẹn khi mỗi lần chứng kiến con phát bệnh, co giật đến tím tái cơ thể. Bé mắc bệnh phì nửa đại bán cầu não phải, bác sĩ khuyên phẫu thuật sớm, con sẽ có cơ hội sống sót. Vậy nhưng gia đình đã kiệt quệ bởi cả hai đứa con đều mắc bệnh nặng.

Giọt nước mắt đau đớn của cô bé mắc bệnh ung thư vòm họng

Cha bỏ đi, mẹ bệnh tật, con thơ khóc nghẹn sợ cảnh mồ côi

Mẹ con chị Trần Thị Quế (sinh năm 1984, quê ở xóm Tân Mỹ, xã Vũ Vinh, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) là một trong những trường hợp “nổi tiếng” đang điều trị tại Khoa thần kinh Bệnh viện Nhi Trung ương. Gọi như vậy bởi ở đây, ai cũng biết đến hoàn cảnh quá đỗi éo le của gia đình chị.

Chị Quế có 2 người con thì cả  hai đều mắc bệnh nặng. Con trai cả của chị, cháu Đỗ Anh Tuấn (7 tuổi) mắc bệnh tim, hở van hai lá trong khi em gái là bé Đỗ Hương Giang (3 tháng tuổi) bị bệnh phì nửa bán cầu não.

{keywords}
Bé Hương Giang mắc căn bệnh hiếm gặp, cần phẫu thuật càng sớm càng tốt

Ôm con gái bé bỏng vào trong lòng, khẽ khàng nắm lấy bàn tay nhỏ xíu, xanh xao, chị Quế run run kể, lúc mới sinh cháu vẫn khỏe mạnh. Sau vài ngày, cháu có nhiều biểu hiện lạ như thường xuyên lên cơn co giật, toàn thân tím tái.

Cả nhà lo lắng, tất tả đưa con lên bệnh viện Nhi Thái Bình thăm khám. Tại đây, bác sĩ cho biết bé Giang bị teo não. Nằm viện 10 ngày không thuyên giảm, gia đình đưa con lên Bệnh viện Nhi Trung ương chụp cộng hưởng từ, điện não đồ. Chẩn đoán cuối cùng cho thấy, bé Giang mang bệnh phì nửa đại bán cầu não phải.

Theo các bác sĩ, Hương Giang mắc phải căn bệnh hiếm gặp, cần phải phẫu thuật gấp để giữ lại tính mạng. Để điều trị phải dùng nhiều vật tư, thuốc nhập từ nước ngoài về có giá khá đắt đỏ. Lịch mổ đã lùi lại hai lần, khi có đủ điều kiện, bệnh viện sẽ tiến hành phẫu thuật ngay cho bé.

“Hồ sơ của cháu đã được phía bệnh viện gửi sang Mỹ để chẩn đoán tìm phương án, phác đồ điều trị tốt nhất. Nếu có điều kiện điều trị tốt hơn thì sức khỏe sẽ sớm ổn định”, chị Quế nói.

{keywords}
Tính mạng bé quá đỗi mong manh

Bệnh con để chữa cần rất nhiều tiền nhưng hoàn cảnh gia đình chị Quế vô cùng khó khăn. Anh Đỗ Văn Định (SN 1983), chồng chị chủ yếu làm ruộng. Tranh thủ chưa vào mùa, anh lại đi làm thuê khắp nơi, ai thuê gì anh cũng làm, không nề hà nặng nhọc mong kiếm được chút tiền thêm vào cho con chữa bệnh. Bản thân chị Quế mới sinh, sức khỏe yếu nhưng vẫn gắng gượng chăm con.

Bố mẹ hai bên đều ở cảnh khó, không phụ thêm được gì. Phía nhà anh Định bố mẹ tuổi đã cao, sức yếu. Bố đẻ chị Quế vừa mất cách đây ít lâu, mẹ chị đang nằm viện, chị gái bị ung thư dạ dày giai đoạn cuối.

Không những vậy, con trai lớn của anh chị là cháu Đỗ Anh Tuấn (7 tuổi) mắc bệnh tim hở van hai lá kèm bệnh hen, sức khỏe yếu đang điều trị tại nhà. Chị ngần ngại cho biết, đã lâu rồi chưa đưa con đi tái khám, dù muốn chữa cho khỏi mà bất lực vì không có tiền.

Theo bác sĩ, bệnh tình của bé Giang mổ sớm ngày nào tốt ngày đấy. Chi phí dự tính hết khoảng vài trăm triệu đồng. Gần 2 tháng đưa con đi viện, số tiền vay mượn đã dần cạn kiệt. Tất cả những tài sản có giá trị trong nhà đều đã bán sạch. Vay không được, tiền không làm ra, lúc nào chị Quế cũng như người mất hồn, thẫn thờ lo mất con.

Nhìn đứa bé nằm lọt thỏm trong lòng, nét mặt ngây thơ đang vật lộn với từng cơn thở dốc, người mẹ trẻ cứ lặng lẽ rơi những giọt nước mắt nóng hổi. Cô bé mới 3 tháng tuổi, còn quá non nớt để đối diện với cuộc chiến sinh tử trước mắt. Lúc này đây, gia đình bé Đỗ Hương Giang đang cần lắm những bàn tay, tấm lòng của các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân giúp đỡ, cho em một cơ hội được mạnh khỏe và lớn lên như một đứa trẻ bình thường.

Phạm Bắc

Mọi đóng góp có thể gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Đỗ Văn Định, xóm Tân Mỹ, xã Vũ Vinh, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. SĐT 0985200018

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.276 (bé Đỗ Hương Giang)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 
">

Xin cứu lấy bé gái mắc bệnh hiểm cần phẫu thuật gấp

友情链接