Thế giới

Lộ lí do Samsung sẽ không tích hợp cảm biến vân tay vào màn hình Galaxy Note 8

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-03-30 15:09:49 我要评论(0)

Một nguồn thạo tin vừa tiết lộ lí do Samsung nhiều khả năng sẽ không tích hợp cảm biến vân tay vào mmu ngoại hạng anhmu ngoại hạng anh、、

Một nguồn thạo tin vừa tiết lộ lí do Samsung nhiều khả năng sẽ không tích hợp cảm biến vân tay vào màn hình của mẫu phablet sắp ra mắt - Galaxy Note 8.

{ keywords}

TheộlídoSamsungsẽkhôngtíchhợpcảmbiếnvântayvàomànhìmu ngoại hạng anho nguồn thạo tin, công nghệ cảm biến vân tay tích hợp vào màn hình của Samsung dẫn đến các vấn đề mất cân bằng sáng. Cụ thể, vùng chứa bộ phận quét vân tay sáng hơn đáng kể so với phần còn lại của màn hình.

Đây có thể là nguyên nhân chính hoặc là một trong những lí do khiến Samsung được cho là đang từ bỏ ý định tích hợp cảm biến vân tay quang học vào màn hình của mẫu phablet sắp ra mắt - Galaxy Note 8. Theo các đồn đoán mới nhất, công nghệ này sẽ không sẵn sàng cho việc sản xuất đại trà cho mãi tới đầu năm sau, có thể kịp cho thời điểm ra mắt Galaxy S9.

Do các thử nghiệm kỹ thuật liên quan cũng như các biện pháp kiểm nghiệm, bảo đảm an toàn nhằm ngăn tái lặp sự cố pin phát nổ như ở Galaxy Note 7, Samsung có thể công bố Galaxy Note 8 muộn hơn thông lệ. Đại gia công nghệ Hàn Quốc được tin sẽ trình làng mẫu phablet đời mới tại hội thảo IFA vào tháng 9 tới ở Berlin, Đức, thay vì tháng 8 như lâu nay.

Các đồn đoán về Galaxy Note 8 xuất hiện ngày càng nhiều, song hành cùng những thông tin rò rỉ và tiên lượng về iPhone 8. Mẫu flagship 2017 của Apple được cho là sẽ sở hữu thiết kế mang tình đột phá cùng các tính năng cải tiến hấp dẫn. Giới phân tích nhận định, Samsung có thể ra mắt Galaxy Note 8 sớm hơn vài tuần so với iPhone 8 nhằm tạo lợi thế và phân tán sự chú ý vào "siêu phẩm" đối thủ.

Để lấy lại niềm tin của khách hàng sau thảm họa Galaxy Note 7, Samsung cần tận dụng thời gian để tinh chỉnh thiết bị kế nhiệm. Theo các chuyên gia, hãng cần chứng minh đã rút ra các bài học hữu ích từ sai lầm trong quá khứ bằng mẫu Galaxy Note 8 gần như hoàn hảo.

Tuấn Anh (Theo Phonearena)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nem nướng, bánh tráng Đà Lạt, sữa đậu nành... là những món ngon rất thích hợp cho những đôi tình nhân khi lang thang phố núi Đà Lạt mờ sương

Cách làm tôm hấp hành tỏi, ăn bao nhiêu cũng hết

Cách làm món gà chiên kiểu mới giòn tan

Quán sữa đậu nành

Sữa đậu nành vốn là thức uống bình dân, hợp với xứ lạnh Đà Lạt mà ai ghé đến cũng muốn thưởng thức. Đà Lạt dường như ấm hơn, say lòng hơn với những đôi tình nhân khi cùng nhau ngồi thưởng thức ly sữa đậu nành nóng hổi. 

Về đêm, những hàng quán vỉa hè trải đầy đường, khắp hẻm, du khách sẽ không khó tìm cho mình một quán sữa đậu nành. Có một quán nhỏ có thâm niên gần 40 năm, đã là nơi ghé chân của nhiều đôi tình nhân khi đến với phố núi mờ sương. Quán nằm ở ngay 64 Tăng Bạt Hổ, có tên Hoa Sữa, chỉ cách chợ Đà Lạt chỉ khoảng 50m từ lâu đã trở thành điểm đến của nhiều bạn trẻ. 

Quán đơn giản, chiếm giữ không gian vỉa hè và chẳng ngày nào vắng khách. Ngoài sữa đậu nành,quán còn bán sữa đậu xanh, sữa mè, sữa bắp và nhiều loại bánh ăn kèm. Nhiều thực khách đến đây sẽ lạ lẫm với tên gọi "nành đường" và "nành bò". Chủ quán giải thích:"nành đường" là sữa đậu nành bỏ thêm đường, "nành bò" là sữa đậu nành pha với sữa bò. Nhều thực khách thích "nành bò"có vị béo mà thanh khiết, tăng mùi thơm cho sữa đậu nành. Một số khách lại mê món sữa đậu nành trộn cùng sữa đậu phụng hoặc sữa mè đen. Cách pha trộn này làm đồ uống có thêm vị bùi và rất thơm.

Bánh tráng nướng 'bà khùng' 

Lang thang trong cái se lạnh của phố núi Đà Lạt, dạo bước quanh Hồ Xuân Hương, khám phá chợ đêm rồi dừng chân nghỉ cạnh bếp than ấm hồng, thưởng thức từng chiếc bánh tráng nướng nóng hổi, thơm lừng, béo ngậy hòa quyện một cách tinh tế từ hương thơm của hành phi, trứng gà, xúc xích, khô bò khiến người ăn "thích mê" khi thưởng thức.

Bánh tráng nướng “bà khùng” nằm tại số nhà 61 Nguyễn Văn Trỗi (phường 2, TP.Đà Lạt) do một người phụ nữ luống tuổi làm chủ. Bà là người gốc Hoa, sống ở phố núi này đã hàng chục năm.

Quán nhỏ, chỉ gồm một bếp than đặt trên vỉa hè cùng một số nguyên liệu như phô mai, pa tê, nồi mỡ hành, khô bò vụn... nhưng rất đông khách và hương vị bánh của bà cũng rất khác biệt. 

Quán nem nướng bà Nghĩa

{keywords}
Món nem nướng được nhiều người ưa thích khi đến Đà Lạt.

Quán nằm ở số 4 Bùi Thị Xuân được thực khách đánh giá là khá ngon và cũng đã gây dựng được tên tuổi cho mình qua nhiều năm. Mỗi phần nem ở đây có giá 40.000 đồng và 2 người ăn là đủ no. Quán nổi tiếng nhờ loại nước chấm rất riêng, rau ăn kèm cực kỳ tươi ngon và sự cầu kỳ trong những công đoạn như quết nem, nướng than hồng.

Gà nướng phô mai - món ngon ăn vặt hot nhất hiện nay

Gà nướng phô mai - món ngon ăn vặt hot nhất hiện nay

Buldak hay gà nướng phô mai là món ăn có xuất phát từ đất nước Hàn Quốc đang được các bạn trẻ tại Việt Nam vô cùng yêu thích bởi hương vị ngon lạ đặc biệt này. 

" alt="Quán ăn lãng mạn cho đôi tình nhân khi lang thang Đà Lạt lúc trời lạnh" width="90" height="59"/>

Quán ăn lãng mạn cho đôi tình nhân khi lang thang Đà Lạt lúc trời lạnh

Li ngồi trong căn hộ xây dở ở thành phố Tương Đàm, một đô thị hàng 4 của Trung Quốc. Ảnh: CNA.

Li (không phải tên thật của nhân vật) đã đặt mua một căn hộ để ổn định cuộc sống. Bạn gái anh mang thai và họ đã lên kế hoạch cho đám cưới vào năm sau.

Nhưng bây giờ, thế giới của người đàn ông 34 tuổi hoàn toàn sụp đổ. Anh không có vợ, không con, chỉ còn lại khoản thế chấp mua nhà sẽ theo mình trong 20 năm nữa.

Tất cả chỉ vì việc xây dựng căn hộ của anh tại tỉnh Hồ Nam (miền trung Trung Quốc) bị tạm dừng. Chỉ như vậy đã đủ để cha mẹ bạn gái nói "không" với chuyện cho con gái kết hôn.

"Họ nói một căn hộ chưa hoàn thiện không phải là nhà, vì vậy cô ấy đã phá thai và nói chia tay với tôi", Li, một nhân viên hợp đồng, nói với CNA Insider.

Việc bạn gái phá thai đã khiến Li mất hết niềm tin. "Cả thế giới của tôi sụp đổ. Tôi tuyệt vọng nhưng không thể làm gì được".

Bi kịch của những người đàn ông không có nhà

Nhưng Li hiểu quyết định của bạn gái và gia đình cô.

"Bất kỳ người Trung Quốc nào cũng có thể nói với bạn rằng: 'Nếu không có nhà riêng, anh sẽ không thể nào tìm được vợ, trừ khi được trợ giúp bởi một thế lực siêu nhiên nào đó'", Li bày tỏ.

"Nếu là một người đàn ông bình thường như tôi, thì chí ít bạn cũng phải có một căn hộ. Nếu không sẽ chẳng ai sẵn sàng cưới bạn. Ngay cả khi đối phương muốn, liệu bạn có sẵn sàng kết hôn? Bạn cảm thấy làm vậy có công bằng với cô gái đó không?", Li nói thêm.

Câu chuyện về căn hộ chưa hoàn thiện của Li kể về nhiều thực tế đau lòng. Nó nói lên sức nặng tình cảm của người Trung Quốc gắn chặt với ngôi nhà, vật chất. Đối với họ, căn nhà không chỉ là nơi che nắng mưa mà còn là mảnh ghép quan trọng để tạo nên gia đình.

Nó còn kể về cái gọi là "nền kinh tế mẹ vợ", ở nơi đàn ông nhiều hơn phụ nữ 35 triệu người. Với sự cạnh tranh khốc liệt do tỷ lệ giới tính chênh lệch, nhiều bà mẹ nhất quyết không để con gái mình kết hôn với một người con rể tương lai không có nhà cửa.

Và nó kể về câu chuyện phía sau sự sụp đổ của thị trường nhà ở Trung Quốc, được tin sẽ trở nên căng thẳng hơn vào cuối năm nay. Hàng triệu người đang trong tình thế chênh vênh khi các nhà thầu thiếu tiền tạm dừng xây dựng.

Đối với thế hệ millennials (sinh trong khoảng năm 1980-1996), những người đã lớn lên trong hơn 30 năm kinh tế tăng trưởng không ngừng nghỉ, sự không chắc chắn của hiện tại đã hình thành nên cuộc khủng hoảng đầu tiên với họ. Một số người như Li phải chịu đựng bi kịch cá nhân.

Khu chung cư chưa hoàn thành của Li nằm ở Tương Đàm, một trong những thành phố cấp 4 của Trung Quốc.

Người đàn ông 34 tuổi có nhiều năm làm việc ở Thượng Hải nhưng cảm thấy mệt mỏi với môi trường cạnh tranh khắc nghiệt của một thành phố hạng nhất. Đó là lý do khiến anh chuyển về một nơi có nhịp sống chậm và chi phí rẻ hơn.

Khoản tiền trả trước của anh là khoảng 200.000 nhân dân tệ (tương đương 28.100 USD), và anh vay thêm khoảng 500.000 nhân dân tệ từ ngân hàng (tương đương 70.260 USD).

"Khoản trả nợ hàng tháng của tôi không nhiều, khoảng 3.000 nhân dân tệ, vì căn hộ không lớn", Li nói. Số tiền này chiếm khoảng 35% thu nhập của anh.

Nhưng với một người mua nhà khác là Tian, khoản tiền thế chấp 2.800 nhân dân tệ/tháng chiếm tới 70% thu nhập của anh. Tian đã vay tiền từ bố mẹ, bạn bè và được ngân hàng cho vay 400.000 nhân dân tệ.

Anh và vợ quyết định mua căn hộ riêng vào năm 2018, khi cô mang bầu. Đáng ra, căn hộ phải được hoàn thành và bàn giao vào năm 2020.

Bây giờ, con trai Tian đã hơn 3 tuổi. Vấn đề càng phức tạp khi anh mất việc ở nhà máy hóa chất vì đại dịch. Anh thất nghiệp trong hơn nửa năm nay, gánh nặng kinh tế đổ dồn lên vai người vợ - trụ cột hiện tại của gia đình.

"Chúng tôi chẳng còn lại bao nhiêu sau khi trả nợ thế chấp", Tian nói.

Không còn hy vọng

Để gây áp lực đến chủ đầu tư và chính quyền địa phương, anh cùng một số người mua nhà đã chuyển đến khu chung cư chưa hoàn thiện. Nhưng điều đó có nghĩa họ phải sống trong những căn hộ không có điện và nước, phải sử dụng nhà vệ sinh cách đó gần nửa cây số.

Để tìm kiếm sự ủng hộ và lan truyền câu chuyện bức xúc của mình, họ đã dành cả buổi tối để trao đổi và quay video đăng lên Douyin.

khung hoang nha o anh 2

Cuộc khủng hoảng nhà ở đẩy nam giới Trung Quốc vào bi kịch. Ảnh: Reuters.

Phương án cuối cùng, Tian đã gửi một lá thư đến ngân hàng vào tháng 7, đe dọa sẽ ngừng thanh toán nếu việc xây dựng không tiếp tục vào tháng 9. Các chủ sở hữu căn hộ khác cũng làm như vậy.

"Chúng tôi đã nói chuyện với cả chính quyền và nhà đầu tư. Nhưng họ chỉ câu giờ và đánh lừa chúng tôi", Tian nói.

Theo trang web GitHub với tiêu đề "WeNeedHome" (tạm dịch: chúng tôi cần nhà), người mua nhà tại hơn 340 dự án ở khoảng 120 thành phố ở Trung Quốc đã tuyên bố tẩy chay khoản thế chấp.

Các nhà chức trách trước đây đã hạn chế các bài đăng như vậy trên mạng xã hội Trung Quốc. Một số người mua nhà đã xuống đường, nhưng những cuộc biểu tình như vậy bị dập tắt, với lý do được các quan chức đưa ra là lo ngại lây lan Covid-19.

Lo sợ bị trả thù, những người mua nhà chia sẻ với câu chuyện vớiInsight đều yêu cầu giấu tên. Họ đang ngày càng tuyệt vọng.

"Tôi không còn chút niềm tin nào rằng căn nhà của mình sẽ hoàn thành. Chúng tôi không nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm", Tian bày tỏ.

Thị trường bất động sản Trung Quốc đã lâm vào tình trạng nguy hiểm do hoạt động mua đầu cơ. Và nền kinh tế mẹ chồng cũng góp phần vào sự khủng hoảng đó.

"Mọi người đã mua căn hộ cho con trai họ, bởi vì con trai phải có nhà nếu chuẩn bị kết hôn. Nó có vẻ như họ đang chuẩn bị cho tương lai. Nhưng theo quan điểm về thị trường, đó là đầu cơ: Tôi không mua nhà vì tôi cần, mà vì tôi nghĩ giá sẽ tăng lên", giáo sư tài chính Michael Pettis của Đại học Bắc Kinh cho biết.

Người mua nhà ở Trung Quốc thường phải trả nợ thế chấp trước 1-1,5 năm trước khi giao căn hộ thay vì chỉ bắt đầu thanh toán khi dự án hoàn thành hoặc nhận chìa khóa. Đó là lý do khiến Li hay Tian và những người mua nhà trả trước bằng khoản thế chấp đang phải chịu áp lực tài chính.

Các khoản thanh toán thế chấp này đáng ra phải dành cho dự án tòa nhà. Nhưng không phải lúc nào cũng như vậy. Các nhà phát triển như Evergrande - nhà phát triển bất động sản lớn thứ hai Trung Quốc theo doanh số bán hàng năm 2020 - đã dùng vốn của mình để đầu tư vào việc mở rộng trong tương lai.

Ở thời kỳ đỉnh cao, Evergrande có hơn 1.300 dự án trên khắp Trung Quốc, với những căn hộ thuộc sở hữu của 12 triệu gia đình, cộng với quỹ đất lớn nhất đất nước - hơn 300 km2.

Nhưng công ty này đã vỡ nợ vào năm 2021, khoản nợ trị giá 300 tỷ USD, tương đương 2% GDP Trung Quốc. Nhiều dự án của Evergrande trở thành công trình kiến trúc đuôi tôm - thuật ngữ chỉ những dự án nhà ở dở dang.

Theo Zing

" alt="Bạn gái bỏ thai và bi kịch của đàn ông Trung Quốc không mua được nhà" width="90" height="59"/>

Bạn gái bỏ thai và bi kịch của đàn ông Trung Quốc không mua được nhà