Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng -
Nghiên cứu điều trị bệnh nhân Covid-19 thể trung bình, nặng và nghiêm trọng bằng huyết tương người bệnh đã phục hồi vừa chính thức được Bộ Y tế thông qua. 2 người đầu tiên đủ điều kiện hiến huyết tương điều trị CovidTiến sĩ Văn Đình Tráng, Phụ trách Khoa Vi sinh - Sinh học phân tử, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương - điều phối chính của dự án chia sẻ, sau 2 ngày triển khai, đến hết ngày 5/8, đã có 5 bệnh nhân Covid-19 khỏi bệnh tình nguyện cho huyết tương.
Trong đó, bác sĩ N.X.T, Khoa Cấp cứu của bệnh viện là trường hợp rất đặc biệt. Nam bác sĩ từng lây nhiễm SARS-CoV-2 trong quá trình điều trị bệnh nhân Covid-19. Sau khi khỏi bệnh, anh cũng là người đầu tiên xin hiến huyết tương để thêm hy vọng giúp đỡ các bệnh nhân nguy kịch.
Tiến sĩ Tráng thông tin, qua các sàng lọc bước đầu, hiện có 2 người đủ điều kiện tham gia hiến, là bác sĩ T. và 1 phụ nữ 39 tuổi.
Tiến sĩ Văn Đình Tráng, Phụ trách Khoa Vi sinh - Sinh học phân tử, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương Theo quy định, người đủ điều kiện hiến huyết tương là người từng mắc Covid-19, đã khỏi bệnh, xét nghiệm âm tính với virus SARS-CoV-2, xuất viện ít nhất 14 ngày, không còn triệu chứng lâm sàng, tuổi từ 18 đến 65, nặng trên 50 kg với nam và trên 45kg với nữ.
Những người này sẽ được sàng lọc miễn phí các xét nghiệm như HIV, viêm gan B, lao, giang mai,…. trước khi hiến. Sau đó, bác sĩ tiếp tục sàng lọc các yếu tố viêm và các yếu tố chống đông để bảo đảm sản phẩm máu thực sự sạch, an toàn.
Người được điều trị là bệnh nhân Covid-19 thể trung bình, nặng và nghiêm trọng, tuổi từ 18 đến 75 tuổi, đã được chẩn đoán xác đinh nhiễm SARS-CoV-2 bằng xét nghiệm RT-PCR.
Được biết, trong thời gian tới, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương sẽ tìm cách liên lạc với những bệnh nhân Covid-19 đã khỏi bệnh từng điều trị tại đây hoặc các cơ sở y tế khác để xin giúp đỡ. Ngoài ra, bệnh viện sẽ tính thêm phương án kết nối qua người quen của bệnh nhân hoặc truyền tải lời kêu gọi qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Đường dây nóng 19003228 của bệnh viện cũng luôn túc trực để tiếp nhận, phản hồi khi các trường hợp đã khỏi bệnh chủ động liên lạc để giúp đỡ.
Tiến sĩ Tráng chia sẻ, số huyết tương đầu tiên được hiến tặng sẽ được chuyển ngay vào tâm dịch miền Trung, nơi có rất nhiều bệnh nhân Covid-19 nặng.
Trên thế giới, dùng huyết tương của người hồi phục để ngăn chặn sự bùng phát của các bệnh gây ra bởi virus không phải là phương pháp mới. Ngay đầu thế kỷ 20, giải pháp này đã được sử dụng trong nhiều dịch bệnh do virus như viêm đa cơ, sởi, cúm và dịch SARS năm 2003.
Hiện nay, phương pháp trên cũng đang được một số nước châu Âu và Trung Quốc áp dụng trong điều trị Covid-19 và bước đầu cho những thành công nhỏ lẻ.
Tiến sĩ Tráng giải thích, về bản chất, liệu pháp này sử dụng kháng thể chống lại một tác nhân để phòng ngừa hoặc điều trị một bệnh truyền nhiễm do tác nhân đó gây ra. Kháng thể thụ động từ huyết tương của người hồi phục sẽ ngay lập tức cung cấp kháng thể miễn dịch cho người đang bị bệnh.
Đây là phương pháp điều trị duy nhất cung cấp ngay kháng thể cho người bệnh để tiêu diệt virus, ngăn bệnh diễn biến nặng hơn.
“Hiện nay, thế giới chưa có thuốc đặc hiệu để khống chế virus mà chỉ có thuốc điều trị triệu chứng, giảm nhẹ triệu chứng. Huyết thanh thụ động này giúp trung hòa virus có thể xem là “cứu cánh” rất lớn trong tình hình dịch diễn biến phức tạp như hiện tại.
Nếu phương pháp có hiệu quả, cứ 1 lượng bệnh nhân Covid-19 khỏi bệnh, chúng ta sẽ hy vọng giúp thêm từng ấy người tiếp tục khỏi”, bác sĩ Tráng phân tích.
Trong phòng cách ly bệnh nhân Covid-19 sau khỏi bệnh tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương Phương pháp hiến huyết tương tương tự việc hiến máu, song bác sĩ không sử dụng toàn bộ thành phần máu mà chỉ lấy 600 ml huyết tương được tách lọc ngay trong quá trình hiến.
Số huyết tương này sẽ được bù lại bằng dung dịch huyết thanh sinh lý để đảm bảo sức khỏe cho người hiến. Sau hiến, người bệnh được nghỉ ngơi nhẹ nhàng, có thể ra về luôn và sinh hoạt bình thường.
Tiến sĩ Tráng cho biết thêm, bệnh viện không giới hạn số lượng người đến hiến huyết tương. Việc hiến tặng là hoàn toàn tự nguyện, người cho có thể từ chối hoặc ngừng tham gia hiến tặng khi không còn mong muốn.
Đề tài nghiên cứu điều trị bệnh nhân Covid-19 thể trung bình, nặng và nghiêm trọng bằng huyết tương người bệnh đã phục hồi do TS.BS Phạm Ngọc Thạch - Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương và GS.TS Nguyễn Thanh Liêm – Nguyên Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương đồng chủ trì.
Ngoài ra, dự án còn có sự tham gia của nhiều nhà khoa học, bác sĩ của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương...
Nguyễn Liên
Số ca sốt rét trong đoàn về từ Guinea Xích Đạo tăng nhanh, 1 ca tổn thương gan nặng
Trung bình mỗi ngày, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương phát hiện thêm từ 1-2 ca nhiễm ký sinh trùng sốt rét trong đoàn công dân Việt trở về từ Guinea Xích Đạo.
"> -
WHO khuyến cáo ngừng khám nha khoa để tránh lây nhiễm CovidBác sĩ nha khoa cần mặc đồ bảo hộ y tế phòng chống Covid-19. Ảnh: WSJ
Virus nCoV dễ lây lan trong môi trường nha khoa
Hiện tại, các nhân viên y tế là những đối tượng dễ dàng chịu tác động của tình trạng lây nhiễm nCoV. Ở một số khu vực, nguy cơ mắc Covid-19 cao như phòng khám nha, bệnh viện, phương tiện công cộng và các tòa nhà thông khí kém.
Virus nCoV lây trực tiếp, gián tiếp hoặc qua tiếp xúc gần với những người mắc Covid-19. Một người nhiễm bệnh có thể phát tán virus qua giọt bắn hô hấp hoặc bài tiết như nước bọt.
Trong nha khoa, virus có thể lây qua một số cách. Cách thứ nhất là lây trực tiếp qua việc hít phải những giọt bắn do nói chuyện, ho, hắt xì hơi. Cách thứ hai qua tiếp xúc với với niêm mạc ở mắt, mũi, miệng.
Thêm vào đó, các nhân viên y tế tiếp xúc gần với mặt của bệnh nhân trong thời gian dài. Quy trình làm răng cũng liên quan nhiều tới các dịch cơ thể có thể chứa virus nCoV như nước bọt, máu.
Các thao tác trong nha khoa cũng liên quan tới việc tạo ra các khí dung (aerosol) lơ lửng trong không khí. Trong các aerosol có thể tiềm ẩn các phần tử virus.
Cách kiểm soát nCoV trong môi trường nha khoa
WHO thúc giục các nha sĩ chỉ thực hiện các ca phẫu thuật răng miệng khẩn cấp. Những việc chăm sóc định kỳ như lấy men răng, tư vấn cần trì hoãn cho tới đại dịch qua đi hoặc nguy cơ lây lan giảm bớt.
Tổ chức này cũng gợi ý một giải pháp giúp các nha sĩ có thể làm công việc của mình mà không mạo hiểm sức khỏe của mình và người khác. Theo đó, bác sĩ sẽ thăm khám thông qua điện thoại hoặc công nghệ ảo trước khi gặp.
Sau đó, các phòng nha phải tiến hành phân loại bệnh nhân. Những người có nhu cầu khẩn cấp được ưu tiên trước và họ không được có triệu chứng của Covid-19.
Ngoài ra, các khu y tế còn cần đảm bảo áp dụng những biện pháp phòng chống dịch như không gian thông thoáng, nhân viên y tế mặc đồ bảo hộ.
An Yên (Theo News Medical)
WHO cảnh báo Nga về vắc xin Covid-19
Người phát ngôn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra những bình luận sau khi Tổng thống Putin cho biết, Nga đã đăng ký vắc xin ngừa virus nCoV đầu tiên.
"> -
- Sau 1 ngày, mẹ bé 3 tuổi tố con gái bị tổn thương vùng kín, phía bệnh viện đã đưa kết luận. Ngày 24/3, chị Nguyễn Thị A.T (SN 1984, trú tại Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội) cho hay, phía bệnh viện đã có kết luận cháu P. không bị rách màng trinh, không có tế bào người nam, có vết bầm tím bên trong và ra máu. Còn nguyên nhân do đâu cần phải chờ kết luận của cơ quan công an.
Kết quả từ phía Bệnh viện cho thấy cháu P. không bị rách màng trình “Đến thời điểm hiện tại, theo kết luận từ phía bệnh viện, con tôi có tụ máu ở góc màng trinh với kích thước 2x3mm”, chị T cho biết thêm.
Trước đó, chiều 21/3, gia đình đón cháu tại trường Mầm non Xe Lửa Gia Lâm, nhưng khi về cháu có nhiều biểu hiện bất thường như bỏ ăn, buồn phiền, hoảng sợ. Đặc biệt, chị tá hỏa phát hiện vùng kín của cháu bị chảy máu.
Nghi ngờ có việc không hay xảy ra với con nên chị T. đã gọi điện cho cô giáo để trao đổi, tuy nhiên chưa nhận được câu trả lời thỏa đáng.
Ngôi trường cháu P. theo học Ngày hôm sau chị T. vội đưa con đến Bệnh viện Nhi Trung ương, rồi Bệnh viện Phụ sản Hà Nội để các bác sĩ thăm khám.
Chiều 22/3, gia đình chị T. cũng đến làm việc với Ban giám hiệu trường mầm non Xe Lửa Gia Lâm, đến lúc này cô hiệu trưởng mới nắm được vấn đề. Cùng thời điểm, gia đình đã trình báo sự việc với cơ quan chức năng.
Hà Nội: Mẹ bé 3 tuổi tố con gái bị tổn thương vùng kín
Chị Nguyễn Thị A.T (SN 1984, trú tại Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội) tố cáo con gái chị bị tổn thương vùng kín sau khi đi học tại trường mầm non.
"> Tin pháp luật: Bé gái 3 tuổi bị tổn thương vùng kín: Bệnh viện có kết luận