Thể thao

Điện thoại lưu giữ khoảnh khắc

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-03 10:29:51 我要评论(0)

Điện thoại lưu giữ khoảnh khắcNhững chiếc điện thoại chụp hình tốt có thể thay thế máy ảnh số trên ttennis hom naytennis hom nay、、

Điện thoại lưu giữ khoảnh khắc

Những chiếc điện thoại chụp hình tốt có thể thay thế máy ảnh số trên thị trường không nhiều.

 Những chiếc di động này có thể kể đến là Nokia N95 “5 chấm”,Điệnthoạilưugiữkhoảnhkhắtennis hom nay hay Sony Ericsson K810i, chiếc điện thoại Cyber - shot mới nhất.

Nếu gần 2 năm trước, Nokia N93 là chiếc điện thoại máy ảnh 3 Megapixel vừa chụp ảnh vừa ghi hình được hiếm hoi trên thị trường, thì nay, tìm một sản phẩm như thế không khó. Thậm chí, nhiều camera phone mới còn “nặng” chấm hơn và tích hợp nhiều tính năng hơn, như ống kính zoom, chế độ picture blogging hay PictBridge.

Nokia N93 là một ngoại lệ của di động. Ảnh: Mobilewhack.
Nokia N93 là một ngoại lệ của di động. Ảnh: Mobilewhack.

Còn tồn tại lâu nhất trong số những điện thoại máy ảnh có giá trị sử dụng cao là Nokia N93. Chiếc máy này có hình dáng hơi cồng kềnh, bộ nhớ trong hạn chế ở 50 MB nhưng hỗ trợ thẻ nhớ đến 2 GB. Camera trên N93 chỉ đạt 3,2 Megapixel – không hơn nhiều mẫu các mẫu camera phone cao cấp trên thị trường – nhưng lại có khả năng quay video chất lượng cao hơn hẳn các điện thoại khác.

Kiểu dáng của N93 tạo cho người dùng cảm giác tự tin khi sử dụng vì có thể xoay màn hình theo mọi hướng để quay phim và chụp ảnh. Điện thoại còn hỗ trợ đọc văn bản và file PDF.

Nokia N95 trượt hai đầu. Ảnh: Mobilewhack.
Nokia N95 trượt hai đầu. Ảnh: Mobilewhack.

Ra mắt từ cuối tháng 3 năm nay, nhưng những đồn thổi về Nokia N95 đã tồn tại trên các trang web xã hội từ nhiều tháng trước đó. Tuy nhiên, giá bán của N95 hơi cao hơn dự kiến của nhiều người nên mặc dù được quan tâm nhưng điện thoại không phải là hàng bán chạy tại Việt Nam.

Với máy ảnh 5 Megapixel, ống kính Carl Zeiss, quả thật, N95 “lợi hại” như một máy ảnh số “point and shot” thực thụ. Những hình ảnh rõ ràng, chi tiết chụp trên máy còn được tải nhanh lên blog hay các trang lưu trữ qua Wi-Fi.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hai ngày sau khi đưa ra những bình luận phân biệt chủng tộc khi đang livestream, Matthew "Sadokist" Trivett, bình luận viên Counter-Strike: Global Offensive, đã giải quyết vấn đề bằng lời xin lỗi.

Sadokist bày tỏ quan điểm bản thân trong bài viết khá dài trên trang fanpage Facebook vào ngày hôm qua (02/4)

Viết trên trang fanpage Facebook chính thức, Sadokist nói rằng, con người đã xử sự gây tranh cãi trên kênh stream trong suốt những ngày qua là “ai đó tôi không thể nhận ra” và hành vi đó “chẳng giống ai.

Tôi là một người mà chính tôi cũng không thể chấp nhận, và ai đó mà tôi không thể nhận ra”, Sadokist viết. “Tôi không đồng tình với bất cứ ai sử dụng ngôn từ xúc phạm và hận thù để hạ thấp bất cứ cá nhân nào. Và tôi không đồng ý với ai đó có ý đồ gây tổn hại tới cá nhân khác, cho dù tôi cảm nhận được họ có làm sai gì đó với tôi trong quá khứ. Tôi đã phản bội chính bản thân mình, và tôi ghê tởm, thất vọng và không còn tin vào hành động của bản thân.

Sadokist mới đây đã thực hiện một buổi livestream để chúc mừng sinh nhật tuổi 29 của anh và nó đã để lại “vết đen” khó gột rửa.

Khi đang trả lời câu hỏi những người xem kênh, Sadokist bất ngờ nổi đóa lên với một người xem có nickname “Don Haci”, gọi người này là “nigger” (từ lóng bày tỏ sự phân biệt chủng tộc của người nói với người da màu).

" alt="BLV CS:GO nổi tiếng phân biệt chủng tộc rồi rủa người xem ‘đi chết đi’" width="90" height="59"/>

BLV CS:GO nổi tiếng phân biệt chủng tộc rồi rủa người xem ‘đi chết đi’

Nhan nhản các hội nhóm với nội dung "máy bay bà già" tuyển "phi công" trên mạng xã hội. Ảnh: Lao động Online.

Mỗi ngày, các hội này cập nhật hình ảnh các "máy bay" là phụ nữ xinh đẹp cùng những lời mời chào, hứa hẹn lả lơi, khiến không ít thanh niên trẻ tuổi muốn được ứng tuyển làm "phi công", cùng tham vọng vừa được thỏa mãn vừa được tiền bo từ những quý bà hào phóng.

Giăng bẫy trên Facebook

Tinh vi hơn, nhóm này thường xuyên chia sẻ hình ảnh các quý bà "hồi xuân" ăn mặc gợi cảm đang tổ chức ăn uống, du lịch những nơi sang trọng như: Resort, khách sạn, bãi biển,... khiến nhiều thanh niên càng ham.

Trong số hàng trăm lượt thích và bình luận của những người theo dõi, luôn xuất hiện một số tài khoản "chim mồi" phản hồi tích cực về chuyến du lịch vui vẻ, hạnh phúc bên quý bà, phục vụ tốt còn được tiền mang về.

Các "chim mồi" đóng vai người tử tế sẵn sàng giới thiệu các "máy bay" mình đã từng trải nghiệm. Khi tạo được lòng tin, cũng là lúc các đối tượng bộc lộ bản chất lưu manh, đòi tiền môi giới trước khi giới thiệu các quý bà.

"Hội phi công trẻ" là một trong những nhóm thu hút được nhiều người quan tâm theo dõi, với hơn 16.000 người thích và theo dõi. Tuy nhiên, trên trang này lại không đăng số điện thoại của các "quý bà". Thay vào đó, chủ trang yêu cầu nam thanh niên nào muốn liên hệ, lấy số điện thoại thì nhắn tin riêng với mình.

Chỉ trong thời gian ngắn, những thông tin đăng tuyển "phi công" nhanh chóng thu hút được rất nhiều bình luận và lượt thích. Nhiều thanh niên tò mò, chấp nhận bỏ tiền ra thử ứng tuyển "phi công", nhưng cũng có người thẳng thắn bình luận "lừa đảo" hay "nộp tiền cho nó xong rồi ra gốc cây ngồi chờ".

Vỡ mộng

Đi sâu vào tìm hiểu, chúng tôi tiếp cận thêm một trang Facebook cá nhân mang danh Phạm Huyền, với hơn 4.000 bạn bè.

Cũng giống như các hội, nhóm tuyển "phi công" khác, trang cá nhân của người này cập nhật liên tục hình ảnh các phụ nữ ngoài 30 tuổi, ăn mặc sang trọng, ngồi trong ôtô chụp ảnh.

Cùng với đó là lời giới thiệu đảm bảo an toàn, kín đáo, tiền bo nhiều hay ít tùy thuộc vào "phi công". Để khẳng định thêm, tài khoản này thường đăng ảnh của một nhóm phụ nữ tổ chức ăn uống sang trọng, nhằm tạo niềm tin đưa các phi công vào bẫy. "Cáo" hơn, người này tỏ ra dứt khoát không thích bình luận kéo dài, thường trả lời ngắn gọn "ai có nhu cầu thì inbox".

Tỏ ra thiện chí ứng tuyển và mong muốn gặp "máy bay" sớm, PV được người này hướng dẫn cách tham gia dịch vụ, kèm theo yêu cầu gửi thông tin, hình ảnh "phi công", cùng 600.000 đồng lệ phí thanh toán bằng thẻ cào hoặc chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng cùng lời dặn dò: "Nhớ cho chị biên lai chuyển tiền thành công nhé".

"Bà mai" tiếp tục dụ chuyển khoản tiếp 1,5 triệu đồng để làm "bằng lái" cùng cam kết "ai có bằng lái sẽ được ưu tiên hơn những hội viên thông thường".

Trò chuyện với chúng tôi, một tài khoản có tên N.A (ở TP.HCM) đã từng bị lừa cho biết lúc đầu họ yêu cầu nạp thẻ cào điện thoại 1,5 triệu sẽ được gặp "máy bay", nhưng nạp tiền xong không thấy "máy bay" đâu, sau đó bị chặn luôn Facebook.

Ngoài ra, người này còn gửi thêm ảnh "máy bay" đã lừa mình. Cùng lời khuyên, đừng bao giờ tin ai, giờ chỉ lo làm ăn, tiền mất có lấy lại được đâu, mà bọn lừa đảo này ghê lắm.

Một tài khoản tên T.N.N. cũng cho hay ban đầu cũng vào tìm kiếm các hội này trên Facebook, sau đó những người này liên hệ lại rồi yêu cầu chuyển tiền phí môi giới, khi chuyển tiền xong là mất liên lạc luôn, điện thoại thì "thuê bao".

Cay đắng hơn, một tài khoản tên V.S.H nói: "Không được gặp đâu em, chuyển xong không thấy gì đâu. Anh chưa kịp chuyển tiền, nó nói không ra gì, còn chửi anh. Sớm muộn gì anh cũng nhờ anh em của anh từ Nam ra Bắc tìm lũ lừa đảo này".

Một tài khoản khác tên M. thì tỉnh táo hơn chia sẻ bản thân chưa lái "máy bay" bao giờ, qua tìm hiểu đã thử bình luận tuyển "phi công", ngay lập tức một số người lạ kết bạn yêu cầu chuyển 300.000 đồng để đi chơi với "máy bay", nhưng do đã đề phòng, nên M. không đồng ý chuyển tiền.

" alt="'Phi công trẻ' sập bẫy các quý bà ảo trên mạng xã hội" width="90" height="59"/>

'Phi công trẻ' sập bẫy các quý bà ảo trên mạng xã hội