您现在的位置是:Thời sự >>正文
Cách xóa, hủy ảnh đã gửi trên iMessage
Thời sự961人已围观
简介Gửi ảnh đã là một phần không thể thiếu khi nhắn tin. Bạn có thể gửi cho bạn bè,áchxóahủyảnhđãgửitrêb...
![]() |
Gửi ảnh đã là một phần không thể thiếu khi nhắn tin. Bạn có thể gửi cho bạn bè,áchxóahủyảnhđãgửitrêbảng xếp hạng epl người thân những bức ảnh hình thú cưng, con cái hoặc cả những bức ảnh về mọi thứ bạn chụp hàng ngày. Tuy vậy, việc thường xuyên gửi ảnh dễ dẫn đế một vấn đề khó tránh: Gửi nhầm ảnh. Nếu nhầm một bức ảnh bình thường thì không sao, nhưng nếu bạn gửi nhầm một bức ảnh nhạy cảm, gửi ảnh cho nhầm người thì quả thực hậu quả sẽ khôn lường.
Khi ấy chắc chắn bạn chỉ ước làm thế nào để hủy bức ảnh vừa gửi. Vậy ứng dụng này sẽ chính là vị cứu tinh cho bạn.
Với tên gọi ON/OFF Photo, ứng dụng sẽ cho phép bạn gửi ảnh qua tin nhắn như bình thường và sau đó gỡ bức ảnh hoặc tạm ngừng gửi ảnh sau khi đã gửi.
Các thao tác gửi ảnh vẫn thực hiện như bình thương, lựa chọn bức ảnh muốn gửi trong phần Photos, sau đó chia sẻ ảnh qua các ứng dụng nhắn tin đã cài. Chẳng hạn như bạn chọn gửi ảnh qua iMessage thì bức ảnh sẽ được gửi đến người nhận qua ứng dụng này. Điều khác biệt là người gửi có thể lựa chọn bức ảnh đó trong ứng dụng ON/OFF Photo và xóa hoặc tắt bức ảnh này đi.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Khonkaen United, 18h00 ngày 9/2: Khách ‘tạch’
Thời sựHư Vân - 09/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Chàng trai 23 tuổi cầu cứu bác sĩ vì thủ dâm theo phim đen
Thời sựẢnh minh họa.
TS.BS Nguyễn Đình Liên, Trưởng khoa Phẫu thuật Thận tiết niệu và Nam học, Bệnh viện E (Hà Nội)- người trực tiếp mổ cho bệnh nhân cho biết chàng trai bị dị vật ở niệu đạo - bàng quang..., được chỉ định nội soi gắp dị vật ra ngoài. Rất may niệu đạo không bị tổn thương, nếu không sẽ để lại hậu quả nặng nề.
Thủ dâm hay "tự sướng" là hoạt động mang tính bản năng của con người, là một giải pháp tình dục an toàn. Về bản chất thủ dâm là hoạt động tình dục tiết ra hormone giúp cơ thể thư thái hơn, giảm stress. Trước đây nhiều người coi thủ dâm là bệnh lý. Tuy nhiên, cần hiểu đúng, về khía cạnh sức khỏe, thủ dâm không hoàn toàn xấu mà có tác dụng tích cực nhất định.
Đây là hoạt động mang tính bản năng của con người, giúp bản thân tự thỏa mãn, một cách giải tỏa bức xúc, giải tỏa ham muốn. Nó cũng là một giải pháp tình dục an toàn, phòng tránh các bệnh lây qua đường tình dục và tránh thai.
TS Liên khuyến cáo thủ dâm cũng cần biết cách và khoa học. Việc quá lạm dụng thủ dâm, đặc biệt là học theo trên mạng những cách làm không có cơ sở khoa học sẽ gây ra tác hại rất lớn đối với sức khỏe tình dục, có thể dẫn đến rối loạn chức năng tình dục.
Việc lạm dụng thủ dâm quá nhiều về lâu dài sẽ khiến "cánh mày râu" mất cảm giác khi quan hệ tình dục thực thụ, thậm chí để lại những hậu quả như xuất tinh sớm…. Mục đích của thủ dâm khác quan hệ tình dục. Mong sớm đạt khoái cảm song lại e dè, sợ người khác biết nên nhiều nam giới muốn thực hiện nhanh, từ đó hình thành khung phản xạ là thời gian ngắn. Điều này dẫn đến nguy cơ hình thành phản xạ xuất tinh sớm.
Thủ dâm nhiều có thể dẫn tới suy nhược thần kinh, biểu hiện ra bằng cảm giác mệt mỏi, căng thẳng, trí nhớ giảm sút, khó tập trung, có cảm giác chóng mặt, mất ngủ.
Để an toàn, dù là nam giới hay phụ nữ đều nên lựa chọn dụng cụ phù hợp. Đồng thời, vệ sinh dụng cụ, bộ phận sinh dục, sử dụng thêm dầu bôi trơn với động tác nhẹ nhàng, tránh những tác động thô bạo có thể gây tổn thương bộ phận sinh dục.
Để dập tắt ham muốn tình dục quá mức, cách đơn giản là tập trung vào công việc, học hành, chơi thể thao... Khi mệt mỏi, ham muốn nhu cầu của con người cũng giảm. Tâm trí bận rộn sẽ không còn thời gian cũng như không có ham muốn để cần phải giải tỏa.
Nếu tần suất thủ dâm nhiều hơn số lần quan hệ bình thường thì bị coi là bất thường. Thủ dâm cũng như quan hệ tình dục là việc cần nhưng không nên quá đà. Theo nghiên cứu, với nam giới từ 30 tuổi trở xuống tần suất thủ dâm thích hợp là 2-3 lần một tuần, từ 30 tuổi trở lên thì chỉ nên tự hành xử 1-2 lần một tuần.
">...
【Thời sự】
阅读更多Quy định mới về khám sức khỏe với người lái xe
Thời sựVề tiêu chuẩn các chuyên khoa, thông tư mới cơ bản giữ nguyên thông tư cũ, trong đó bỏ khám thai sản vì ít liên quan sức khỏe lái xe.
Bên cạnh đó, thông tư cũng có nội dung quy định về cơ sở dữ liệu về sức khỏe của người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng.
Cụ thể, cấu trúc dữ liệu kết quả khám sức khỏe của người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng gồm các thông tin sau:
- Phần Hành chính: Các thông tin theo quy định tại Quyết định số 06/QĐ- TTg ngày 6/1/2022 phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số Quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030.
- Tên cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện khám sức khỏe của người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng; khám sức khỏe định kỳ đối với người hành nghề lái xe; ngày khám sức khỏe.
- Kết quả xét nghiệm ma túy.
- Kết luận về tình trạng sức khỏe.
Thông tư có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
- Tóc bạc, tóc mỏng, tóc rụng… cảnh báo gì về sức khỏe?
- Đồng hồ thông minh
- Giáo sư Leon Schurgers chia sẻ vai trò của vitamin K2 với sức khỏe
- Nhân định, soi kèo Lyon vs Reims, 21h00 ngày 9/2: Khách tự tin
- Doanh nhân Việt kiều hiến kế phát huy nguồn lực của người Việt ở nước ngoài
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Đồng Tâm Long An vs Bình Phước, 16h00 ngày 9/2: Tiếp tục bất bại
-
PGS.TS.BS Trương Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Ảnh: N.P).
Kết quả từ các nghiên cứu có giá trị cho thấy sử dụng đồ uống có đường không hợp lý là nguyên nhân gây ra thừa cân, béo phì. Việc tăng hoặc giảm tiêu thụ đường tự do (bất kể lượng đường là bao nhiêu) liên quan thuận chiều với thay đổi cân nặng.
Nghiên cứu cũng cho thấy việc giảm lượng đường ăn vào có liên quan đến việc giảm 0,8kg trọng lượng và lượng đường tăng lên có liên quan tới gia tăng 0,75kg. Đồ uống có đường làm tăng phản ứng kích hoạt của não với các tín hiệu về sự ngon miệng, từ đó kích thích ăn.
TS Angela Pratt, Trưởng đại điện Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, cho biết, để góp phần xây dựng một Việt Nam an toàn và khỏe mạnh, một biện pháp y tế cần thực hiện trong thời gian tới là cần bắt đầu các biện pháp giảm tiêu thụ đồ uống có đường.
"Bằng chứng trên toàn cầu cho thấy tăng tiêu thụ đồ uống có đường làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường túyp 2, sâu răng, thừa cân béo phì. Riêng 3 vấn đề này đã nghiêm trọng, trong đó tình trạng thừa cân béo phì làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ và các bệnh khác bao gồm ung thư", TS Angela nói.
WHO khuyến cáo rằng việc tiêu thụ đường tự do - bất kỳ loại đường nào được thêm vào thực phẩm hoặc đồ uống - nên được giới hạn ở mức dưới 10% tổng năng lượng, lý tưởng là dưới 5%. Vì vậy, đó là khoảng 25 gram mỗi ngày cho một người trưởng thành trung bình.
Tại Việt Nam, tỷ lệ sử dụng đồ uống có đường tăng nhanh trong 10 năm qua. Ước tính, trung bình một người dân Việt tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần. Đây là con số rất nhiều.
"Vì vậy, không có gì đáng ngạc nhiên, chúng ta đã thấy tỷ lệ thừa cân và béo phì tăng nhanh, đặc biệt là ở những người trẻ tuổi. Ở các thành phố, cứ 4 thanh thiếu niên trong độ tuổi 15-19 thì có hơn 1 người bị thừa cân hoặc béo phì. Chúng ta cần có hành động kịp thời quyết đoán để đảo ngược xu hướng tiêu cực này", chuyên gia WHO nhấn mạnh.
Theo bà, trên thế giới, một biện pháp phổ biến để giảm tác hại từ đồ uống có đường là tăng giá của chúng bằng thuế. Tín hiệu giá - chi phí cao hơn - rất có tác dụng để giúp giảm tiêu thụ đồ uống có đường. Hơn 100 quốc gia hiện đã áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các sản phẩm này.
Bằng chứng, kinh nghiệm hiện tại cho thấy nếu thuế làm tăng giá đồ uống lên 10%, mọi người sẽ uống ít hơn khoảng 11%. Họ chuyển sang đồ uống lành mạnh hơn như nước suối.
Ngoài thuế, WHO cũng khuyến nghị đưa ra các biện pháp bao gồm ghi nhãn dinh dưỡng ở mặt trước đồ uống, hạn chế quảng cáo, hạn chế đồ uống có đường trong trường học và giáo dục về dinh dưỡng lành mạnh cho trẻ em và thanh thiếu niên.
Gánh nặng bệnh tật vì tiêu thụ đồ uống có đường
Theo WHO, gánh nặng sức khỏe ngày càng tăng do tiêu thụ đồ uống có đường. Hiện có bằng chứng mạnh mẽ liên quan giữa việc tiêu thụ đồ uống có đường với sự gia tăng toàn cầu về thừa cân béo phì, tăng nguy cơ sâu răng, đái tháo đường túyp 2, tăng nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ, các rối loạn chuyển hóa khác và một số bệnh ung thư.
Nó cũng gây ra gánh nặng cho cá nhân và xã hội do tăng chi phí chăm sóc sức khỏe, giảm năng suất lao động do bệnh tật, ảnh hưởng chất lượng cuộc sống.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối liên quan giữa đồ uống có đường và bệnh tim, nhất là đột quỵ và nhồi máu cơ tim.
Một nghiên cứu trên thế giới với sự tham gia của 40.000 nam giới trong hai thập kỷ cho thấy những người uống trung bình 1 lon đồ uống có đường/ngày có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim hoặc chết vì nhồi máu cơ tim cao hơn 20% so với những người hiếm khi uống đồ uống có đường.
Theo PGS Mai, để hạn chế tiêu thụ đường, chúng ta cần có ý thức hạn chế cho thêm đường, sử dụng các sản phẩm ít đường hoặc không đường để đảm bảo cơ thể có sự cân đối lành mạnh giữa các dinh dưỡng. Lượng đường tự do tiêu thụ một ngày không nên quá 25gr, đồng thời chúng ta nên có thói quen đọc nhãn sản phẩm để lượng đường ăn vào là bao nhiêu…
Trẻ em dưới 2 tuổi không nên tiêu thụ bất kỳ loại thực phẩm hoặc đồ uống nào có thêm đường.
" alt="Trung bình một người Việt tiêu thụ 1 lít nước ngọt mỗi tuần">Trung bình một người Việt tiêu thụ 1 lít nước ngọt mỗi tuần
-
Tiến sĩ Phan Xuân Dũng, Chủ tịch Liên hiệp Các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Ảnh: N.D).
Trong đó, có một số nội dung liên quan đến đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc chưa phù hợp với chủ trương cải cách hành chính.
Một số quy định về quản lý chất lượng thuốc cũng chưa phù hợp với chủ trương phân cấp quản lý. Một số chính sách phát triển công nghiệp dược chưa tạo được đột phá cho công nghiệp dược Việt Nam trong thời kỳ mới.
Một số quy định về đăng ký, sản xuất, nhập khẩu, cung ứng thuốc chưa phù hợp hoặc chưa được quy định để thực hiện trong trường hợp khẩn cấp, đáp ứng nhu cầu phòng chống dịch bệnh như đại dịch Covid-19 vừa qua, hay vấn đề về an ninh quốc phòng…
PGS.TS Lê Văn Truyền (Ảnh: H.Hải).
Tại hội thảo, PGS.TS Lê Văn Truyền, Chuyên gia cấp cao Dược học, nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế, cho biết dự thảo Luật đã thể hiện được hai mục tiêu chính. Trước hết là bảo đảm quyền của người dân được tiếp cận, sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, có hiệu quả.
Chuyên gia này cho biết, nhiều thuốc mới đã được các quốc gia tiên tiến cấp phép 5-6 năm nhưng vẫn chưa thể vào Việt Nam vì quy trình cấp phép phức tạp.
Qua kinh nghiệm phê duyệt vaccine phòng chống Covid-19 trong đại dịch, PGS Tuyền kiến nghị, cơ quan quản lý phải chấp nhận bộ hồ sơ đăng kí điện tử chứ không phải hồ sơ giấy.
Ngoài ra, cơ quan quản lý Dược cần phải tham chiếu kết quả thẩm định của cơ quan dược chặt chẽ trên thế giới như FDA, hay của 27 nước trong cộng đồng châu Âu. Nếu điều này đưa vào Luật Dược được, thời gian xem xét thuốc mới sẽ ngắn lại rất nhiều, người dân có cơ hội tiếp cận thuốc mới nhanh hơn.
Một đại biểu nêu ý kiến, nên bổ sung quy định cấm lợi dụng hành vi kê đơn thuốc để trục lợi, sự thông đồng giữa đơn vị khám, kê đơn thuốc và nơi bán thuốc nhằm thu lợi bất chính, gây khó khăn cho người bệnh.
Đại biểu này cũng nêu hiện tượng, nhiều chủ cơ sở kinh doanh dược không phải là dược sĩ, nên phải thuê chứng chỉ. "Cần ngăn chặn, nghiêm cấm hành vi thuê mượn chứng chỉ hành nghề để tổ chức cơ sở kinh doanh thuốc, nhà thuốc", đại biểu nêu ý kiến.
Ông Chu Đăng Trung, Trưởng phòng Pháp chế - Hội nhập, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), cho biết cơ quan soạn thảo và cơ quan thẩm tra dự án Luật ghi nhận và sẽ tiếp thu tối đa các ý kiến lớn, quan trọng, giải trình trước khi trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
" alt="Cấp "visa thuốc": Cần sửa để người dân được tiếp cận thuốc mới">Cấp "visa thuốc": Cần sửa để người dân được tiếp cận thuốc mới
-
Khám sàng lọc ung thư vú cho chị em phụ nữ tuổi 40 (Ảnh: H.Hải). Giám đốc Bệnh viện K thông tin thêm, trong y khoa, vai trò của chất chỉ điểm khối u là theo dõi và đánh giá, theo dõi kết quả điều trị, không phải để sàng lọc.
Hơn nữa, một số chất chỉ điểm không chỉ tăng khi bị ung thư, mà viêm nhiễm thông thường, mắc các bệnh phổ biến cũng có thể tăng lên.
Vì thế, PGS Quảng cho rằng xét nghiệm chất chỉ điểm để sàng lọc ung thư không có ý nghĩa quá lớn.
PGS.TS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K (Ảnh: PV).
"Hiện chỉ có hai chất chỉ điểm khá có ý nghĩa phát hiện sớm nguy cơ ung thư là ung thư tuyến tiền liệt và ung thư gan. Tuy nhiên, cũng chỉ thực hiện trên đối tượng nguy cơ cao, không thực hiện đại trà", PGS Quảng thông tin thêm.
Cùng quan điểm này, PGS.TS Phạm Cẩm Phương, Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu (BV Bạch Mai) khẳng định, xét nghiệm dấu ấn không đặc hiệu trong sàng lọc bệnh ung thư. Nhiều người khi đi xét nghiệm sàng lọc, chỉ số tăng lên thì mất ăn mất ngủ, lo tá hỏa đi khám lại khắp nơi. Nhưng các chỉ số này tăng có thể do đang viêm, do một số bệnh lành tính...
"Đây là phương pháp để theo dõi điều trị ung thư. Ví dụ, một bệnh nhân đang điều trị ung thư cổ tử cung, chỉ số ung thư này trong máu đã giảm xuống qua quá trình theo dõi, bỗng nhiên mấy tháng sau khám lại, xét nghiệm chỉ số này lại tăng lên, cho thấy căn bệnh đó là tái phát, di căn", PGS Phương nói.
Theo PGS Quảng, ung thư là một bệnh nan y, tuy nhiên có trên 200 loại ung thư, mỗi loại lại có phương pháp sàng lọc, phát hiện sớm khác nhau. Ví như với ung thư vú, việc khám lâm sàng, chụp X-quang vú có vai trò rất quan trọng trong việc phát hiện khối u; Với ung thư dạ dày, đại trực tràng thì có phương pháp nội soi, xét nghiệm máu trong phân... Còn xét nghiệm chất chỉ điểm khối u là để theo dõi và đánh giá kết quả điều trị, không phải để sàng lọc.
Theo PGS Quảng, hiện nay, số bệnh nhân được phát hiện ung thư giai đoạn sớm ngày càng tăng lên, đặc biệt với ung thư vú do người dân được tuyên truyền nhiều. Bất kể bệnh ung thư nào, việc phát hiện sớm đều mang lại cơ hội điều trị rất cao.
Một ca nội soi điều trị ung thư tại Bệnh viện K (Ảnh: Thái Hà). "Khi bị ung thư, tâm lý người bệnh rất nặng nề vì sợ "thần chết" gõ cửa. Tuy nhiên, ung thư không phải vô phương cứu chữa, mà là bệnh có thể điều trị được.
Hiện nay, việc điều trị ung thư tại Việt Nam, các kỹ thuật thực hiện được tương đương các nước phát triển. Hầu hết các bệnh nhân ung thư đều cải thiện được thời gian sống thêm, như ung thư vú, ung thư đại trực tràng, ung thư phổi, ung thư dạ dày... Trước đây tỉ lệ sống 5 năm chỉ khoảng 15%, nay khoảng 20-25%, có nước lên 30%. Tại Bệnh viện K, có những bệnh nhân ung thư vú, ung thư đại trực tràng, ung thư tuyến giáp sống thêm vài chục năm", PGS Quảng nói.
Theo đó, Giám đốc Bệnh viện K khuyến cáo mọi người cần thực hiện chế độ ăn uống khoa học, nhiều rau xanh, ít thịt đỏ, không bia rượu, tăng cường tập luyện và hãy nhớ khám sức khỏe định kỳ, tầm soát ung thư theo chỉ định của bác sĩ.
Khi phát hiện bệnh cần tuân thủ phác đồ điều trị, lạc quan, tin tưởng... để kiểm soát bệnh tốt hơn.
" alt="Thực hư xét nghiệm máu một lần sàng lọc sớm ung thư">Thực hư xét nghiệm máu một lần sàng lọc sớm ung thư
-
Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 9/2: Chiến thắng nhọc nhằn
-
Tỷ lệ tiêm vaccine sởi ở nhóm trẻ 1-10 tuổi so với kế hoạch theo địa bàn quận, huyện tính đến hết ngày 11/10 (Ảnh: SYT).
Sở Y tế đề nghị UBND các quận huyện nêu trên cần đẩy nhanh tiến độ để đạt mục tiêu của chiến dịch tiêm vaccine sởi. Đối với những quận huyện đã đạt tỷ lệ từ 95% trở lên, cần duy trì việc cập nhật tình hình trẻ di biến động, tránh để bỏ sót trẻ chưa được tiêm chủng trên địa bàn.
Theo Sở Y tế TPHCM, trong ngày 11/10, Thành phố ghi nhận 22 ca sốt phát ban nghi sởi được báo cáo. Có 10/22 khu vực ghi nhận số ca sốt phát ban nghi sởi, trong đó nhiều nhất là TP Thủ Đức (8 ca).
Tổng số ca sốt phát ban nghi sởi tích lũy đến nay ghi nhận được tại TPHCM là 1.346 ca (567 ca sởi xác định phòng xét nghiệm, 507 ca sởi nghi ngờ lâm sàng và 272 ca loại trừ sởi).
Các quận, huyện có số ca sốt phát ban nghi sởi tích lũy cao gồm có huyện Bình Chánh (290 ca), huyện Bình Tân (257 ca) và TP Thủ Đức (128 ca).
Cũng theo Sở Y tế TPHCM, vào thời điểm giao mùa và đặc biệt là khi bước vào mùa tựu trường, tình hình bệnh hô hấp ở trẻ em thường có xu hướng tăng cao, do các yếu tố thời tiết biến động và sự lây lan trong môi trường lớp học.
Hệ thống giám sát của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố (HCDC) cũng ghi nhận, trung bình mỗi tuần toàn TPHCM có khoảng 17.000 ca bệnh viêm hô hấp cấp tính và diễn tiến dao động theo mùa.
Những tuần có số ca viêm hô hấp thấp nhất rơi vào khoảng thời gian tháng 2-3 và tuần số ca bệnh cao nhất nằm trong thời gian tháng 10-12, với hơn 20.000 ca/tuần. Số ca bệnh là trẻ em chiếm khoảng 60% tổng số ca mắc toàn Thành phố.
Để phòng ngừa và hạn chế sự gia tăng của các bệnh lý hô hấp trong giai đoạn này, ngành y tế khuyến cáo người dân và các cơ sở giáo dục cần thực hiện các biện pháp sau:
- Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, thông thoáng lớp học.
- Tăng cường theo dõi sức khỏe của trẻ.
- Bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân tốt.
- Tiêm chủng đầy đủ.
Ngành y tế cũng khuyến cáo phụ huynh không nên quá lo lắng, thay vào đó cần tuân thủ các biện pháp phòng bệnh để bảo vệ sức khỏe cho trẻ em và gia đình. Tình hình bệnh hô hấp tại Thành phố vẫn đang được kiểm soát tốt và chưa có dấu hiệu bất thường so với các năm trước.
Để giải quyết tình trạng quá tải, ngành y tế TPHCM tăng cường công tác thu dung, điều trị bệnh nhân, kiểm soát nhiễm khuẩn và phòng chống lây nhiễm chéo trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
" alt="Sở Y tế TPHCM nêu tên 3 quận huyện có tỷ lệ tiêm vaccine sởi chưa đạt 95%">Sở Y tế TPHCM nêu tên 3 quận huyện có tỷ lệ tiêm vaccine sởi chưa đạt 95%