Trao gần 35 triệu tới bé trai mắc bệnh ung thư xương ở Hà Tĩnh
Báo VietNamNet vừa phối hợp với lãnh đạo xã Cẩm Quan,ầntriệutớibétraimắcbệnhungthưxươngởHàTĩđà nẵng đấu với bình dương huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) trao số tiền 34.740.000 đồng đến gia đình ông Trần Quốc Hùng (trú thôn Thiện Nộ, xã Cẩm Quân). Con trai ông Hùng, em Trần Hậu Mạnh (14 tuổi) mắc bệnh ung thư xương là nhân vật trong bài viết: "Cha kiệt quệ khi cả hai con trai đều mắc bệnh hiểm nghèo".

Ông Trần Quốc Hùng (50 tuổi) có hai người con trai là Trần Hậu Mạnh và Trần Hậu Gia Hưng (10 tuổi), thế nhưng cả hai đều bệnh tật, đẩy gia đình lâm vào bế tắc.
Kể từ lúc con trai cả Hậu Mạnh mắc bệnh ung thư xương, con út Gia Hưng mắc chứng rối loạn TIC (cử động bất thường của các cơ, lặp đi lặp lại không kiểm soát), ông Hùng phải chạy vạy, vay mượn khắp nơi để đưa các con đi chữa bệnh.
Trong căn nhà cấp 4 xập xệ nằm cuối thôn Thiên Nộ, cậu bé Hậu Mạnh mệt mỏi nằm trên giường, run rẩy bởi cơn sốt li bì kéo dài nhiều ngày sau phẫu thuật chân.
Mới 14 tuổi nhưng Mạnh đã trải qua hơn 10 lần phẫu thuật. Căn bệnh ung thư quái ác cướp đi đôi chân bình thường, lành lặn của cậu bé ham chơi thể thao. Thấy con khổ sở vì bệnh tật hành hạ, ông Hùng chỉ biết cắn răng chịu đựng, lau nước mắt, tự nhắc bản thân phải mạnh mẽ để đồng hành cùng con.
Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết, bạn đọc đã gửi về ủng hộ gia đình em Mạnh số tiền gần 35 triệu đồng.
Đón nhận tình cảm của mọi người, ông Trần Quốc Hùng xúc động gửi lời cảm ơn chân thành tới các nhà hảo tâm đã chia sẻ với gia đình trong lúc hoạn nạn.
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al
Sáng 23/2, sau buổi trao từ thiện cho bà con nghèo huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế), ông Đoàn Ngọc Hải – nguyên Phó Chủ tịch UBND Quận 1 (TP.HCM), đã có mặt tại TP Huế để gặp gỡ, giao lưu và tặng quà cho người dân có hoàn cảnh khó khăn.
Trong buổi giao lưu với người dân TP Huế tại bến thuyền Tòa Khâm, đoàn thiện nguyện của ông Hải nhận được hơn 106 triệu đồng tiền ủng hộ. Trên trang Facebook cá nhân, ông Hải cho biết, trong sáng nay, ông có buổi giao lưu với người dân tại bến thuyền du lịch Tòa Khâm (49 Lê Lợi, TP Huế) và trực tiếp làm nhân viên bưng bê, chạy bàn tại quán cơm phục vụ người nghèo trên đường Hồ Đắc Di.
“Vì đang còn khoảng 30.000 hộp sữa của các nhà hảo tâm nên nếu các bạn đến giao lưu lần này thì xin đừng mua sữa đặc nữa, thay vào đó mỗi bạn ủng hộ 50 nghìn đồng, bỏ vào thùng. Cô Thùy Dương (một công dân trú tại TP Huế) và các bảo vệ sẽ kiểm đếm, công khai số tiền và cùng tôi đưa tiền quyên góp đến ngân hàng.
Một nửa số tiền chúng tôi sẽ chuyển thẳng đến Ủy ban MTTQ huyện Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang), nửa còn lại sẽ chuyển cho huyện A Lưới để 2 huyện xây dựng những căn nhà tình thương (60 triệu đồng/căn) cho bà con nghèo người dân tộc H’ Mông, Pa Kô…”, ông Hải chia sẻ.
30 phút phục vụ tại quán cơm 5.000 đồng, ông Hải nhận tiền công 60 triệu đồng để xây nhà cho người nghèo. Ông Hải làm nhân viên phục vụ khá chuyên nghiệp. Tại bến thuyền du lịch Tòa Khâm, ngay từ sáng sớm nay, có hàng trăm lượt người dân đã đến giao lưu với ông Đoàn Ngọc Hải và đoàn.
Đến 10h15, kết thúc buổi giao lưu, đoàn thiện nguyện của ông Hải mở thùng kiểm tiền ủng hộ. Tổng số tiền quyên góp thu được là hơn 106 triệu đồng.
30 phút phục vụ quán cơm nhận 60 triệu đồng
Gần 11h cùng ngày, ông Đoàn Ngọc Hải cùng đoàn thiện nguyện có mặt tại “Quán cơm 5.000” (101 Hồ Đắc Di, TP Huế) để làm nhân viên bưng bê, phục vụ quán cơm.
Những đĩa cơm đầy đủ dưỡng chất cho người nghèo. Cơm được ông Hải bưng đến tận bàn ăn cho các sinh viên. “Quán cơm 5.000” do anh Nguyễn Đăng Hậu (trú TP Huế) và nhóm thiện nguyện "ATM Gạo Huế" gây dựng, đưa vào hoạt động trong giai đoạn dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Mục đích của đoàn thiện nguyện nhằm kêu gọi các nhà hảo tâm, tổ chức, doanh nghiệp chung tay ủng hộ tinh thần và vật chất, giúp những sinh viên nghèo, người lao động hoàn cảnh khó khăn có bữa ăn đảm bảo chất lượng.
“Ngay khi tiếp nhận thông tin ông Đoàn Ngọc Hải có ý nguyện làm nhân viên phục vụ để quyên góp tiền công xây dựng nhà cho người nghèo, thông qua quán cơm 5.000, các mạnh thường quân đã ủng hộ 60 triệu đồng để giúp ông thực hiện ý nguyện với yêu cầu ông Hải phục vụ tại quán cơm 30 phút”, anh Nguyễn Đăng Hậu cho biết.
Người đàn ông đạp xích lô cảm kích khi lần đầu đến quán ăn. Tại “Quán cơm 5.000”, sau khi bắt tay thăm hỏi những sinh viên nghèo, những người lao động khổ cực, ông Hải nhanh chóng bắt tay vào làm công việc phục vụ của mình.
Những đĩa cơm đầy đủ chất dinh dưỡng được ông Hải bưng bê, đưa đến tận bàn ăn của những người nghèo. Hành động nhanh gọn, dứt khoát và mang tính “chuyên nghiệp” của người nhân viên “đặc biệt” khiến nhiều người có mặt ngỡ ngàng, thán phục.
“Em từ nước Lào đến TP Huế để theo học Luật tại Trường Đại học Luật. Em cũng biết ông Hải qua các trang mạng xã hội nhưng không nghĩ rằng hôm nay được chính ông phục vụ tại quán cơm”, một sinh viên người Lào chia sẻ.
Mỗi người đến quán ăn được ông Hải tặng 2 hộp sữa đặc. Ông Hải ăn cơm trưa cùng người nghèo và đoàn thiện nguyện. Cùng với việc phục vụ quán cơm, ông Hải cùng đoàn thiện nguyện đã trao tặng mỗi người dân đến ăn tại quán cơm 2 hộp sữa đặc. Đây là nguồn thực phẩm ông Đoàn Ngọc Hải được các nhà hảo tâm gửi tặng trên chuyến hành trình của mình.
“Những người dân ở Huế rất tuyệt. Nhìn những tình cảm của các bạn dành cho đoàn, tôi chỉ muốn ôm các bạn vào lòng và nói lời cảm ơn”, ông Đoàn Ngọc Hải cảm nhận.
Theo chị Thùy Dương (người đi cùng đoàn thiện nguyện), sau khi kết thúc công việc 30 phút phục vụ tại quán ăn, các nhà hảo tâm sẽ chuyển 60 triệu đồng tiền công vào tài khoản công khai của ông Đoàn Ngọc Hải.
Đoàn chụp hình lưu niệm với anh Hậu cùng các nhân viên quán trước khi lên đường đi Tây Bắc. “Cùng với số tiền giao lưu sáng nay là được hơn 160 triệu đồng, chúng tôi sẽ chia đôi và gửi cho 2 huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) và Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang) để xây nhà cho người nghèo.
Hoạt động thu - chi này sẽ được công bố công khai trên trang Facebook cá nhân của anh Hải”, chị Dương cho biết.
Được biết, sau khi kết thúc công việc tại “Quán cơm 5.000”, ông Hải cùng đoàn sẽ di chuyển ra các tỉnh Tây Bắc để tiếp tục hành trình thiện nguyện.
Quang Thành
Giải cứu Hải Dương: Nữ giám đốc cả ngày bốc vác, ông chủ biến showroom ô tô thành vựa rau củ
Có những người dân thủ đô sẵn sàng đóng cửa điểm kinh doanh của mình để lấy chỗ phục vụ việc tiêu thụ hàng chục tấn nông sản giúp bà con nông dân Hải Dương.
" alt="Mức lương 'khủng' của ông Đoàn Ngọc Hải sau 30 phút bưng cơm ở Huế" />Mức lương 'khủng' của ông Đoàn Ngọc Hải sau 30 phút bưng cơm ở HuếGần 10 năm qua, ông Kính tình nguyện nhặt rác, khơi thông dòng chảy giúp người dân không bị ngập nước. (Ảnh: Nguyễn Sơn).
Gần 10 năm vớt rác, khơi thông ống cống
Đồng hồ điểm 12h trưa, ông Vương Văn Kính (SN 1947, ngụ phường Hiệp Bình Chánh, TP.Thủ Đức, TP.HCM) mới nổ máy xe, trở về nhà. Trước hiên nhà, ông cởi vội chiếc áo đẫm mồ hôi, treo lên đầu tủ rồi nói mình mới đi sửa chữa những miệng cống, hố ga hư hỏng trên địa bàn.
Gần 10 năm nay, ông Kính liên tục vớt rác, thông cống ở một số kênh trên địa bàn phường Hiệp Bình Chánh. Ông kể, trước đây, người dân phường Hiệp Bình Chánh sống trong cảnh ngập nước nặng nề.
“Cách đây nhiều năm, độ tháng 9 âm lịch là khu vực này ngập nước nghiêm trọng. Những tháng này, bà con phải đi lại bằng ghe rất cực khổ. Mỗi lần đưa con đi học, tôi cũng phải chèo ghe sát vào bậc thềm, cho xe máy lên ghe rồi đẩy ra đường lớn”, ông Kính kể.
“Mùa nước nổi” ở giữa phố kéo dài đến Rằm tháng Giêng âm lịch. Năm nào, người dân nơi đây cũng ăn Tết trong cảnh nước ngập đến đầu gối, vật dụng, nhà cửa đều hư hỏng.
Khi chính quyền làm đê, đắp cống ngăn triều cường, ông xung phong tham gia đội quản lý đê nhân dân.
Ông Kính tự hào “khoe” mình thuộc tổ Quản lý đê nhân dân. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Tham gia lực lượng này, dù đã cao tuổi, ông Kính vẫn xung phong nhận nhiệm vụ đi kiểm tra cống, đê ngăn triều cường.
Ông chia sẻ: “Mỗi đợt triều cường, tôi đều có lịch đóng cửa cống ngăn triều cường. Nhiệm vụ của tôi là đi kiểm tra, chỗ nào dòng chảy bị kẹt thì xử lý, chỗ nào ngập phải bơm nước ra cho người dân”.
Trực tiếp quản lý đê điều, ông Kính phát hiện khu dân cư bị ngập nước do rác thải làm nghẹt cống, khiến nước không thể thoát đi. Thấy vậy, ông lại tình nguyện trầm mình dưới dòng nước đen vớt rác, khơi dòng để chống ngập.
Ông nói: “Tôi nhận ra, hiện nay, tình trạng ngập là do nước rút không kịp bởi các miệng cống bị rác thải bịt chặt. Dòng chảy bị bóp nghẹt khiến nước không thể rút đi. Để giải quyết tình trạng này, một mặt tôi cùng chính quyền địa phương vận động người dân không xả rác bừa bãi. Mặt khác, tôi tình nguyện đi nhặt, vớt rác”.
Nhiều năm quản lý đê, cống, ông Kính luôn đoán biết thời điểm, vị trí ống cống bị nghẹt trong những trận mưa lớn, triều cường dâng cao. Những lúc như thế, dù mưa lớn, đêm khuya, ông cũng một mình chạy xe đến các vị trí mà ông đoán biết sẽ ngập, nghẹt để vớt rác, khơi dòng.
Nhiều năm qua, ông Kính trầm mình dưới nước để nhặt rác, khơi thông dòng chảy. (Ảnh nhân vật cung cấp). “Nghe đơn giản vậy thôi nhưng công việc này rất nguy hiểm. Nếu không có kinh nghiệm có thể gặp nguy bất cứ lúc nào. Nước lớn mà cống bị nghẽn thì thế nào cũng ngập. Lúc nước đang lớn, lội xuống miệng cống vớt rác, khơi dòng thì vô cùng nguy hiểm”, ông chia sẻ thêm.
Đánh cược với “tử thần”
Ông Kính nói, hệ thống cống thoát nước tại địa phương có đường kính rất lớn. Mỗi khi mưa to, dòng nước chảy qua cống rất nhiều tạo ra lực hút cực lớn. Nếu không bị nghẽn, sau cơn mưa lớn hoặc triều cường, các điểm ngập nước tại địa bàn sẽ rút hết nước sau 10-15 phút.
Tuy nhiên, trong thực tế, mỗi khi mưa lớn, các ống cống tại đây đều không thể “hoàn thành nhiệm vụ” của mình. Các miệng cống bị rác thải sinh hoạt chặn cứng, dòng nước ứ đọng, tắc nghẽn. Những thời điểm này, ông Kính luôn có mặt kịp thời, tìm hướng xử lý, bất chấp nguy hiểm.
Sau lần gặp nạn do bất cẩn, bây giờ, ông Kính luôn sử dụng cây để vớt rác tại các miệng cống thoát nước. (Ảnh nhân vật cung cấp). Ông Kính kể: “Để nước rút nhanh, tôi phải dọn sạch rác, khơi thông dòng chảy. Tôi thường dùng xà beng nạy nắp cống lên rồi trèo xuống dưới làm sạch. Việc này nguy hiểm lắm. Lỡ không may, nắp cống đóng lại hoặc dọn rác không biết cách làm dòng nước bất ngờ được khơi thông, tạo lực hút mạnh, hút mình vào trong là chết chắc”.
Ngay cả bản thân ông, dù có gần 10 năm kinh nghiệm, ông cũng suýt mất mạng trong một lần khơi dòng trước miệng cống thoát nước. Lần ấy, thấy miệng cống bị rác, bãi cỏ làm tắc nghẽn, miệng cống chìm dưới dòng nước đục nên ông chủ quan.
Ông kể: “Do nước đục tôi không nhìn rõ miệng cống và nghĩ rằng rác không nhiều, chỉ cần dùng chân đạp bãi cỏ vào miệng cống là nó sẽ bị nước cuốn đi, dòng chảy được khơi thông. Nào ngờ, tôi mới dùng chân đạp nhẹ, miệng cống hút mạnh bãi cỏ, cuốn luôn tôi vào trong”.
“Trong lúc nguy ngập, tôi quờ quạng, nắm được cây tràm người ta đóng cừ rồi cố níu người lại. Nước cuốn mạnh đến nỗi, quần áo tôi bị trôi tuột đi hết. Nếu không vớ được cái cây, tôi bị cuốn vào trong ống cống, va đập với thành ống thì chỉ có chết”, ông kể thêm.
Ông Kính được chính quyền TP.HCM tặng nhiều bằng khen. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Sau tai nạn ấy, ông đùa rằng mình đã rút ra được bài học “xương máu”. Bây giờ, chỗ nào nước triều cường thổi ra, ông mới dám xuống gỡ rác. Việc khơi dòng trước miệng cống, ông cũng sử dụng cây sào dài để vớt chứ không dùng chân, tay như trước.
Ngoài ra, để giảm thiểu các trường hợp buộc phải xuống cống khơi dòng cực kỳ nguy hiểm, ông Kính chọn việc đi nhặt rác mỗi ngày. Ông nói rằng, việc này sẽ ngăn được rác chặn dòng chảy, góp phần chống ngập.
Mỗi ngày, ông đều đi dọc theo các con kênh, cống thoát nước… nhặt rác. Việc liên tục trầm mình dưới cống, kênh nước ô nhiễm khiến cơ thể, tay chân ông lở loét, mưng mủ…
Ghi nhận hành động nhân văn nói trên, UBND TP.HCM đã tặng ông Kính nhiều giấy khen, bằng khen.
Người cựu binh 6 năm vớt rác, nhặt kim tiêm trên kênh Sài Gòn
Mưa lớn, nước kênh dâng đen ngòm, rác thải theo dòng nước kéo vào nhà dân. Thấy vậy, người cựu chiến binh tình nguyện vớt rác, nhặt kim tiêm, khơi dòng kênh đen.
" alt="Ông lão 10 năm đi chống ngập, từng suýt chết vì nước cuốn" />Ông lão 10 năm đi chống ngập, từng suýt chết vì nước cuốnGia đình Đỗ Thị Phương (Thanh Hóa) có 6 anh chị em, trong đó 5 người là nữ. Cô em út, Lan, kém chị cả 16 tuổi. Trong khi các anh, chị lớn đã xây dựng gia đình, Lan chưa chịu yêu hay dẫn chàng trai nào về ra mắt.
“Thấy vậy, cả nhà cứ lo em út kén chọn. Bố mình còn đùa là cho em sống độc thân đến hết năm 27 tuổi. Sau đó, em mà không kết hôn cũng cho tách khẩu ra khỏi nhà”, Phương vui vẻ kể.
Chị em Phương chụp ảnh vui nhộn vào dịp Tết năm 2020. Tết năm 2020, dịp hiếm hoi cả nhà có dịp tụ họp, chị em Phương rủ nhau diện đồ hoa của mẹ để chụp bộ ảnh vui nhộn. Sau đó, cô chia sẻ lên diễn đàn mạng kèm lời “rao bán” khéo léo rằng cô em út còn độc thân.
"Đây là chị em nhà mình mỗi dịp Tết về được được gặp nhau. Lấy chồng với làm xa hết nên rất hóng được cùng về nhà. Nhỏ áo đỏ chưa ai thèm rước dù năm nào anh chị cũng rao bán đây các bạn ơi", Phương hài hước viết.
Lời "bán" đáng yêu này của cô chị từng được hơn 30.000 người yêu thích. Rất nhiều người cũng vào khoe gia đình mình dịp Tết, cùng "kể khổ" vì anh chị em còn độc thân. Thậm chí, rất nhiều chàng trai vào xin làm rể.
Đúng tròn một năm, vẫn trên diễn đàn đó, Phương khoe em gái chuẩn bị lấy chồng vào dịp Tết 2021. Ngoại hình ấn tượng của cả gia đình được nhiều người ghi nhớ. Đặc biệt, cô em út xinh xắn nhận nhiều lời khen và chúc phúc.
Một năm sau bài "rao bán" của chị gái, Lan chuẩn bị lên xe hoa với chàng trai cùng quê. “Sau bài ‘rao bán’ em gái vào năm ngoái, nhiều bạn vào hỏi, xin kết bạn. Không ít người trở thành bạn bè của chị em mình luôn”, Phương nhớ lại.
“Em mình thuộc tuýp lười tìm hiểu, không thích thì không chịu quen ai. Bởi vậy, khi nghe em có người yêu, mọi người vui lắm. Rể mới của nhà mình tên Khánh, cùng quê Thanh Hóa, đang làm việc tại Hà Nội và hơn em mình 1 tuổi. Mình luôn nói nhờ lời quảng cáo trên mạng, em mình mới mạnh dạn hẹn hò, yêu đương”.
Theo lời kể của Phương, Khánh quen bạn thân từ nhỏ của Lan. Hai người được giới thiệu gặp nhau, nhưng sau bài đăng "quảng cáo" trên mạng mới chính thức hẹn hò. Yêu được 1 năm, Khánh và Lan xin gia đình 2 bên cho kết hôn.
“Hai hôm nữa hai em mình ăn hỏi, mùng 6 Tết sẽ cưới. Rất nhiều bạn trên mạng năm ngoái nhắn tin làm quen, xin giới thiệu em, năm nay lại vào chúc mừng đám cưới”, Phương chia sẻ.
Thành viên cuối cùng trong gia đình sắp lên xe hoa, cả nhà Phương đều háo hức mong đợi.
“Đây là sẽ cái Tết vui nhất của cả nhà từ trước đến giờ. Mình chỉ mong em gái thật hạnh phúc, được sống là chính mình. Cả gia đình sẽ luôn dõi theo em dù ở bất cứ đâu”, Phương nói.
Cô chia sẻ thêm nhà có 5 chị em gái nhưng do cách khá nhiều tuổi, mọi người đều yêu thương, nhường nhịn nhau. Vì lấy chồng/vợ ở xa nhau, 6 anh chị em đều mong đến Tết để được về sum họp với gia đình.
Gia đình Phương luôn mong đợi Tết đến để được sum vầy bên nhau. Phương lấy chồng 7 năm nay nhưng ông bà nội tâm lý, năm nào cũng cho con dâu về ăn Tết trọn vẹn với nhà ngoại. Nhờ đó, đêm giao thừa nào cô cũng được sum vầy bên bố mẹ, em gái và con trai.
“Ngày Tết gia đình đoàn tụ, quây quần bên mâm cơm chỉ tám chuyện cũng đủ hết ngày. Nhà nhiều con gái vui lắm. Dù ở xa nhau, anh chị em mình đều cố gắng gọi video gia đình 2-3 lần/ngày vì bố mẹ đã lớn tuổi, lúc nào cũng chỉ mong thấy con cháu”, Phương nói.
Lấy chồng nghèo ở cữ ăn cơm muối vừng, tôi chết đứng nhìn cuốn sổ rơi ra khi anh say
Hôm đó khoảng hơn 1 giờ đêm chồng tôi về nhà trong tình trạng say mềm. Con vừa ngủ xong, tôi đỡ anh vào giường thì giật mình khi thấy trong túi áo khoác của chồng có một cuốn sổ nhỏ rơi ra.
" alt="Được chị 'quảng cáo' trên mạng, cô gái lấy chồng sau một năm" />Được chị 'quảng cáo' trên mạng, cô gái lấy chồng sau một nămNhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 4/4: Đối thủ yêu thích
- Soi kèo phạt góc Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4
- Mâm cúng tất niên cuối năm đầy đủ theo tùy từng vùng miền
- Từ rẫy cà phê tới giáo sư bậc cao nhất tại Mỹ
- Nam sinh lớp 10 được chọn vào đội tuyển thi quốc gia môn Toán
- Nhận định, soi kèo Deportivo Tachira vs Flamengo, 07h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn
- Bà mẹ lần đầu sinh con ở tuổi 73
- Doanh số ô tô ế ẩm, CEO Xiaomi đích thân livestream bán hàng
- Một trường đại học công bố giảm chỉ tiêu xét điểm học bạ năm 2025
-
Soi kèo phạt góc Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4
Chiểu Sương - 01/04/2025 18:37 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Theo quan niệm dân gian, ngày mùng 10 tháng Giêng (âm lịch) hàng năm chính là ngày vía Thần Tài. Người xưa cho rằng, Thần Tài là vị thần đem lại tiền tài, may mắn đến cho gia đình.
Ngày vía Thần Tài là dịp để gia chủ bày tỏ lòng thành kính, cầu mong Thần Tài nhận lễ và phù hộ công việc làm ăn thêm thuận lợi.
Người dân thường đi mua vàng cầu may vào ngày Thần Tài. Ảnh: VietNamNet Vì vậy, hàng năm vào ngày vía Thần tài, người dân thường đi mua vàng với quan niệm cầu may. Ngoài ra, người Việt cũng chuẩn bị mâm cơm cúng để hy vọng có một năm làm ăn thuận buồm xuôi gió.
VietNamNet xin giới thiệu bài khấn Thần Tài năm 2021 (theo "Văn khấn cổ truyền Việt Nam" - NXB Văn hóa Thông tin).
Nam mô A Di Đà Phật!
- Con lạy chín phương Trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.
- Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
- Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
- Con kính lạy Thần Tài vị tiền.
- Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.
Tín chủ con là…
Ngụ tại…
Hôm nay, ngày… tháng… năm…
Tín chủ thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài vị tiền.
Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật!
Lê Phương
Bài cúng đầu tháng 7 Âm lịch theo Văn khấn cổ truyền Việt NamTheo tín ngưỡng của người Việt Nam, ngày mùng 1 tháng 7 Âm lịch, các gia đình thường làm mâm cúng tổ tiên, thần linh, cầu mong tháng mới bình an, may mắn. Dưới đây là bài cúng mùng 1 tháng 7 Âm lịch 2022 chuẩn theo văn khấn cổ truyền." alt="Bài cúng Thần tài" /> ...[详细]
-
Mẩu giấy của nữ bồi bàn giải cứu cậu bé bị bạo hành
Mẩu giấy của Flavaine viết cho cậu bé. Ảnh: Fox35
“Tôi rất lo lắng và không biết phải làm gì. Bạn có thể cho tôi lời khuyên không?” - Flavaine nói qua điện thoại với người điều phối. “Cậu bé bị bầm tím và không được ăn”.
Khi nhà chức trách tới, cậu bé được hỏi chuyện và khai rằng người cha dượng đã lạm dụng cậu. Cậu từng bị trói, treo lên cửa, bị đánh bằng chổi và bị còng tay. Cậu bé cũng cho biết cậu bị phạt bằng việc không được ăn.
Cân nặng của cậu cũng nhẹ hơn mức cân trung bình khoảng 9kg.
Tờ People cho biết cảnh sát đã bắt giữ người cha dượng và buộc tội người này với 3 tội danh.
Mẹ của cậu thừa nhận có biết sự việc nhưng không tìm kiếm sự chăm sóc y tế cho con trai. Bà mẹ này cũng bị cáo buộc 2 tội danh.
Flavaine được khen ngợi là nhanh nhẹn và dũng cảm. Ảnh: Fox35 Cậu bé và một đứa em 4 tuổi đã được đưa ra khỏi nhà và hiện đang được chăm sóc bởi Cục Gia đình và Trẻ em Florida.
Trong cuộc họp báo hôm 14/1, nữ bồi bàn Flavaine đã được khen ngợi vì sự nhanh nhạy và dũng cảm.
“Những gì đứa trẻ này phải trải qua là sự tra tấn. Nếu cô Flavaine không làm gì đó khi nhìn thấy thì có lẽ cậu bé đã không được về với chúng tôi” - đại diện đơn vị nạn nhân đặc biệt của Sở Cảnh sát Orlando cho hay.
Bồi bàn được tặng gần 2 tỷ đồng vì dám đuổi CEO công nghệ ra khỏi nhà hàng
Một nữ bồi bàn đã nhận được 82.000 USD (gần 1,9 tỷ đồng) tiền boa từ mọi người trên khắp thế giới sau khi cô có một hành động dũng cảm bảo vệ những người gốc Á ở Mỹ.
" alt="Mẩu giấy của nữ bồi bàn giải cứu cậu bé bị bạo hành" /> ...[详细] -
Trong văn bản hôm 8/10, Cục trưởng Nguyễn Nguyên đề nghị phía Nhà xuất bản Khoa học xã hội rà soát lại nội dung sách, gửi báo cáo trước ngày 20/10. Cục cũng yêu cầu đơn vị cần có ý kiến từ cơ quan chủ quản là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Hồi đầu tháng 10, ông Phan Tân - phó giám đốc, phó Tổng biên tập Nhà xuất bản Khoa học xã hội - đề nghị Cục thu hồi sách. Theo ông Phan Tân, khi sách in xong, nộp lưu chiểu và đang chờ phát hành, ông cho rằng tác phẩm có sai sót lịch sử, chính trị nên không ký quyết định. Tuy nhiên, lãnh đạo đơn vị có quan điểm khác nên vẫn đồng ý đưa ấn phẩm ra thị trường trong tháng 9. Vì vậy, ông Phan Tân gửi công văn lên Cục xem xét. Omega Plus - đơn vị liên kết thực hiện sách - chưa phản hồi về sự việc.
" alt="Thẩm định lại sách 'Việt Nam" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Barcelona, 2h30 ngày 3/4: Căng như lượt đi
Phạm Xuân Hải - 02/04/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Đặc sản ‘đúng chuẩn’ hương vị Hạ Long giữa Sài thành
Hạ Long ngoài danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp còn tự hào với những món ăn ngon chế biến từ nguồn hải sản phong phú.
Tìm khắp đất nước, hiếm vùng biển có hải sản ngon như ở Hạ Long. Dạo quanh một vòng chợ hải sản mở cửa mỗi ngày tại Hạ Long, kiểu gì bạn cũng phải xách nặng hai cánh tay vì hải sản ở đây tươi ngon. Không chỉ nhờ thiên nhiên ban cho con nước thích hợp cả nhiệt độ lẫn nồng độ muối, sinh vật thuỷ hải sản phát triển mà những ngư trường ở đây cũng vô cùng rộng lớn. Từng con tàu đánh cá ra khơi vào nửa đêm nhanh chóng chở khoang cá đầy ắp về để kịp phiên chợ sáng.
Mong muốn mang tới cho người dân khắp cả nước, đặt biệt ở TP.HCM những món ăn từ hải sản thơm ngon, đậm vị như chả mực, bánh cuốn chả mực, nem hải sản đúng chuẩn Hạ Long, My Foods luôn chú trọng từ khâu lựa chọn, vận chuyển hải sản Hạ Long để hải sản không bị giảm đi chất lượng.
Chả mực vàng ươm thơm lừng, giòn dai sần sật ngon không thể cưỡng Chả mực Hạ Long muốn ngon phải là chả mực được giã bằng tay. Cũng không biết tại sao cùng một loại nguyên liệu nhưng hương vị chả mực xay bằng máy và giã tay lại khác nhau đến như vậy. Người làm chả phải giã làm sao cho chả tương đối nhuyễn, quyện lại với nhau nhưng phải vẫn giữ được độ giòn, giai nguyên bản của mực. Chỉ cần lướt qua một lớp dầu nóng bỏng, bạn đã có thể thưởng thức những miếng chả mực vàng ươm, bóng bẩy, thơm lừng và ngọt lịm.
Khác với chả mực, cùng được chế biến từ nguyên liệu là hải sản tươi như mực, tôm, cá, bề bề,... nhưng nem hải sản Hạ Long lại mang lại cho bạn cảm nhận hoàn toàn khác. Bên ngoài là lớp vỏ nem giòn rụm, cắn vào lớp bên trong chính là hải sản xay nhỏ trộn cùng miến và rau củ làm nên phần nhân mềm ẩm, ngọt thanh hoà quyện.
Thưởng thức sản phẩm khi còn nóng sẽ làm bạn khó quên hương vị hải sản ngon ngọt, giòn tan hấp dẫn nóng hổi cùng chén nước chấm thơm ngon Chả mực ăn kèm với bánh cuốn nóng là một sự kết hợp tuyệt vời mà bạn nên nếm thử Nếu người Hà Nội ăn bánh cuốn với chả quế thì đặc sản Hạ Long sẽ là bánh cuốn chả mực hay ăn kèm với nem hải sản. Chả mực tươi thơm ngọt, nem hải sản đậm đà ăn cùng với bánh cuốn trắng phau mềm mướt, chấm vào bát nước mắm chua cay làm bùng lên hương vị thanh thanh, lôi cuốn của đặc sản nơi đây. Giờ đây, không cần phải đi đâu xa, ngay tại TP.HCM, bạn đã có cơ hội để thưởng thức đặc sản có một không hai của Hạ Long tại My Foods rồi đó.
My Foods - Đặc sản Hạ Long
Địa chỉ: 122/10/34 Đường Trần Đình Xu, Phường Nguyễn Cư Trinh Q1 hoặc hẻm 139 Đường Nguyễn Cư Trinh, Q1, Tp. HCM.
Hotline: Zalo or Viber: 0853413388
Fanpage: https://www.facebook.com/myfoods/
Kim Phượng
" alt="Đặc sản ‘đúng chuẩn’ hương vị Hạ Long giữa Sài thành" /> ...[详细] -
Nữ sinh 19 tuổi giành học bổng toàn phần Đại học Bắc Kinh
Vũ Thị Thảo, 19 tuổi, nhận giấy báo nhập học ngôi trường hàng đầu Trung Quốc hồi giữa tháng 8. Theo xếp hạng đại học QS 2025, Đại học Bắc Kinh nằm trong top 20 thế giới.
"Em bất ngờ nhưng tự hào vì năng lực của bản thân được công nhận", cựu học sinh lớp chuyên Tiếng Trung, trường THPT chuyên Lào Cai, nói.
Cuối năm ngoái, khi đang là sinh viên năm thứ nhất ngành Kinh tế đối ngoại của Đại học Ngoại thương, Thảo được nhóm bạn thân rủ nộp hồ sơ xin học bổng chính phủ Trung Quốc (học bổng CSC).
Trước đó, Thảo có nhiều người bạn Trung Quốc và thích tìm hiểu văn hóa quốc gia này. Nữ sinh nhìn nhận du học sẽ giúp bản thân có thêm trải nghiệm và trưởng thành hơn.
"Cơ hội đến thì phải thử. Nếu không dám bước ra khỏi vùng an toàn, em khó được như bây giờ", nữ sinh nhìn nhận.
" alt="Nữ sinh 19 tuổi giành học bổng toàn phần Đại học Bắc Kinh" /> ...[详细] -
Những cô gái phố không chịu lấy chồng quê ở Trung Quốc
Trở về quê ở vùng nông thôn tỉnh Giang Tây (Trung Quốc) để đón Tết Nguyên đán, năm nào cũng vậy Liu được bố mẹ sắp xếp cho hàng loạt cuộc xem mặt, theo The Guardian.
Hơn một tuần nghỉ Tết, anh gặp 6 cô gái khác nhau, đều được giới thiệu là những "đối tượng tiềm năng". Đối với Liu, quá trình mệt mỏi này không khác gì phỏng vấn xin việc.
Cùng lúc đó, Jin, người làm việc với Liu trong các nhà máy ở vùng đồng bằng Châu Giang, cũng không thoát khỏi việc bị gia đình gán ghép, mai mối. Jin kể anh từng có một buổi xem mặt khá khó xử tại nhà cộng đồng thôn, nơi người mai mối đã bỏ lại anh và cô gái rồi ra về.
"Cô gái đó nói rõ rằng tôi nhất định phải sở hữu nhà riêng, việc xe cộ có thể tính sau. Cô ấy có thể chấp nhận việc ngôi nhà không nằm ở trung tâm thị trấn, nhưng tôi phải đặt cọc ít nhất 200.000 NDT nếu muốn cưới xin", Jin kể.
Trung Quốc là một trong những quốc gia mất cân bằng về giới tính nhất trên thế giới, với tỷ lệ trẻ sinh ra là 114 nam/100 nữ. Ảnh: New York Times.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã phát động nhiều chiến dịch cảnh báo các cô gái thành thị trên 27 tuổi chưa lập gia đình về nguy cơ trở thành "phụ nữ còn sót lại". Thế nhưng trên thực tế, do phá thai chọn lọc giới tính, chính sách một con và quan niệm trọng nam khinh nữ, nhóm “đàn ông còn sót lại” ở nông thôn thậm chí còn lớn hơn nhiều.
Liu và Jin nói rằng một trong những nguyên nhân chính khiến họ không thể tìm bạn đời là do địa vị xã hội thấp. Cùng với khoảng 278 triệu công nhân nhập cư từ các tỉnh nông thôn khác, họ là xương sống của các ngành sản xuất, xây dựng và dịch vụ cực kỳ thành công của đất nước tỷ dân.
Tuy nhiên, ở khía cạnh ngược lại, họ cũng chính là hiện thân của những vấn đề nan giải nhất của Trung Quốc nói riêng và nhiều nước châu Á nói chung: bất bình đẳng giới, phân biệt vùng miền.
Đàn ông ế vợ vùng nông thôn
Năm 2010, một cuộc khảo sát được thực hiện với hàng nghìn người di cư nông thôn tại 10 thành phố trên khắp Trung Quốc, kết luận rằng cô độc, thiếu trải nghiệm lãng mạn là tình cảnh chung của nhóm này.
Một cuộc khảo sát khác cũng cho thấy hơn 70% công nhân xây dựng (hầu hết là người gốc nông thôn) nói rằng cô đơn là điều đau khổ nhất trong cuộc sống của họ.
Liu (33 tuổi) đã sớm bỏ học để phụ giúp cha mẹ trong trang trại gia đình. Vài năm sau, thanh niên này mạo hiểm lên vùng biên giới tìm việc với hy vọng kiếm được nhiều tiền hơn.
Hàng triệu đàn ông nông thôn Trung Quốc có nguy cơ không thể cưới vợ. Ảnh: Medium.
Không có trình độ học vấn cao, Liu chỉ đủ tiêu chuẩn để làm những công việc ít an toàn, tay nghề thấp. Anh làm việc 12 tiếng/ngày, 6 ngày/tuần với mức lương bèo bọt.
Thực tế này khiến Liu gần như không có cơ hội hẹn hò. "Không phải vì tôi nhút nhát. Tôi chỉ không có đủ tiền để cảm thấy tự tin. Phụ nữ chỉ cảm thấy an tâm bên một người bạn trai có kinh tế tốt", anh nói với The Guardian.
Liu không quá lo lắng về sự cô đơn của chính mình nhưng anh cảm thấy có lỗi vì làm cha mẹ thất vọng. "Họ đã hy sinh rất nhiều để nuôi dưỡng tôi, và tất cả những gì họ muốn là thấy tôi kết hôn. Nhưng tôi không thể cho họ điều đó. Là con trai duy nhất tôi cũng chịu nhiều áp lực từ người nhà".
Truyền thống nối dõi tông đường rất phổ biến ở châu Á. Nhiều bậc cha mẹ nông thôn sẽ coi đó là một thất bại khủng khiếp nếu con trai của họ không tìm được vợ và sinh con.
Hệ thống "hukou" phân biệt nông thôn - thành thị
Ngoài kinh tế, có nhiều nguyên nhân khiến nam giới ở các vùng nông thôn ngày càng khó tìm vợ. Mất cân bằng giới tính khiến số lượng "đàn ông còn sót lại" ngày càng nhiều.
Phụ nữ vùng nông thôn vốn đã ít cũng tìm cách chuyển lên thành thị làm việc, sinh sống. Trong khi đó, tại các đô thị lớn, xu hướng độc thân ngày càng phổ biến, cả nam lẫn nữ đều không mặn mà với chuyện lập gia đình.
Tuy nhiên, ngoài những nguyên nhân này vẫn còn một lý do lớn hơn, đó là sự phân biệt vùng miền ăn sâu trong tư tưởng, văn hóa nhiều nước châu Á. Theo Viện Khảo sát Khoa học Xã hội của Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc được xếp hạng là một trong những xã hội bất bình đẳng nhất trên thế giới.
Sự bất bình đẳng này được thể hiện rất rõ thông qua hệ thống "hukou" (hộ khẩu). Kể từ những năm 1950, hukou đã phân chia rạch ròi dân số thành thành thị và nông thôn để giới cầm quyền của Trung Quốc có thể kiểm soát tốt hơn vùng nông thôn rộng lớn.
Hệ thống "hukou" phân biệt dân thành thị và nông thôn. Ảnh: Radii China.
Ngày nay, phần lớn đời sống kinh tế của Trung Quốc đã được thay đổi, nhưng các yếu tố chính của hukou vẫn còn. Ngay cả những người gốc nông thôn đã sống và làm việc ở thành phố trong nhiều năm, có đóng góp to lớn vào sự thịnh vượng của thành phố, vẫn không có cơ hội tiếp cận việc làm, nhà ở, giáo dục, chăm sóc sức khỏe như những cư dân thành thị đăng ký chính thức.
Khoảng 2/3 lực lượng lao động nhập cư ở độ tuổi dưới 35, như Liu và Jin ở Thâm Quyến, không quan tâm đến cuộc sống ở những ngôi làng bị bỏ lại sau sự bùng nổ kinh tế của Trung Quốc. Nhưng triển vọng định cư ở các thành phố lớn của họ cũng không khá hơn những thế hệ trước là bao.
Họ không thể kiếm đủ tiền để sở hữu một ngôi nhà hay một chiếc xe hơi - những điều kiện tiên quyết để bắt đầu hôn nhân của tầng lớp trung lưu thành thị.
Giải pháp mai mối gây tranh cãi
Để khẩn trương giải quyết tình trạng số người chưa kết hôn ngày càng gia tăng ở Trung Quốc, Ngô Tu Minh, Phó tổng thư ký Hiệp hội Phát triển Tổ chức tư vấn Sơn Tây, đã đề xuất mai mối phụ nữ "ế chồng" ở thành thị với đàn ông nông thôn chưa lập gia đình.
Theo chuyên gia này, phụ nữ độc thân ở thành thị nên chuyển đến sinh sống ở các vùng nông thôn, nơi hàng triệu đàn ông chưa vợ đang tìm kiếm cô dâu, South China Morning Post cho biết. Ông nói phụ nữ không nên "cảm thấy sợ hãi khi đến sống ở các làng quê".
Tuy nhiên, đề xuất này đang vấp phải sự phản đối rất gay gắt. Sharon Sun, phụ nữ độc thân 38 tuổi làm việc trong lĩnh vực bất động sản ở Thượng Hải, cho biết cô chưa bao giờ coi những người đàn ông nông thôn là đối tượng tiềm năng để kết hôn.
“Tôi không thể hẹn hò với một người đàn ông nông thôn. Kể cả khi không có đàn ông nào khác trên thế giới này, điều đó cũng không thể xảy ra”, cô nói với South China Morning Post.
Đàn ông nông thôn không thể cưới vợ chủ yếu vì áp lực tài chính, trong khi phụ nữ thành thị độc thân vì muốn tận hưởng cuộc sống độc lập và không muốn hy sinh sự nghiệp để kết hôn và sinh con.Lã Đức Văn, nhà nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Quản lý Nông thôn Trung Quốc thuộc Đại học Vũ Hán, nói với trang tin Thepaper.cnrằng giải pháp "mai mối" của ông Ngô đã không xét đến toàn bộ những lý do khiến nhiều người chọn sống độc thân.
Ngoài ra, trước khi nghĩ đến chuyện mai mối phụ nữ thành thị với đàn ông nông thôn hay thậm chí ngược lại, điều đầu tiên cần tính đến là phải xóa bỏ sự phân biệt vùng miền mà tiêu biểu là hệ thống hukou.
"Việc bãi bỏ hukou là rất quan trọng để làm cầu nối giữa nông thôn và thành thị. Nó giúp những người di cư từ vùng nông thôn có thêm cơ hội, đồng thời thu hẹp khoảng cách với tầng lớp trung lưu thành thị", Giáo sư Wanning Sun (Trường Kinh tế London) nhận định.
Những phụ nữ Nhật lấy chồng Triều Tiên, một đời không được về quê
Bà Mitsuko rời Nhật Bản để xây dựng một cuộc sống mới ở Triều Tiên vào năm 1960. Nhưng khi đặt chân tới đất nước này, bà mới biết rằng bà và hàng trăm người khác giống như bà có thể không bao giờ được quay trở lại quê hương.
" alt="Những cô gái phố không chịu lấy chồng quê ở Trung Quốc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jubail, 23h00 ngày 3/4: Tiếp cận top 2
Pha lê - 03/04/2025 09:34 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Biến động thứ hạng 63 tỉnh, thành theo điểm thi tốt nghiệp
Năm nay, điểm trung bình thi tốt nghiệp của học sinh 63 tỉnh, thành (gồm cả thí sinh tự do) từ 5,83 đến 7,464, cao hơn khoảng 0,2-0,4 so với năm ngoái.
Dẫn đầu là Vĩnh Phúc, các vị trí còn lại của top 10 vẫn là nhưng gương mặt quen thuộc như Nam Định, Ninh Bình, Bình Dương, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hà Nam.
Tương tự, nhóm xếp cuối chủ yếu đến từ khu vực miền núi phía Bắc như Hà Giang, Cao Bằng, Điện Biên, Lai Châu.
Xem phổ điểm 9 môn thi tốt nghiệp
Địa phương có bước đột phá nhất là Trà Vinh. Năm ngoái, điểm trung bình thi tốt nghiệp của tỉnh này là 6,072, năm nay lên 6,541. Kết quả giúp Trà Vinh nhảy vọt 22 bậc, từ hạng 60 lên 38.
Trong đó, riêng môn Ngữ văn, học sinh của tỉnh đạt điểm trung bình là 8,094, tăng 1,7 điểm, đưa Trà Vinh thăng tiến 49 bậc ở môn này.
Hai tỉnh khác tăng 10 bậc. Nghệ An đứng hạng 22 năm ngoái với 6,501 điểm, vươn lên vị trí 12 với điểm trung bình gần 7. Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 0,3 điểm, từ hạng 27 lên 17. Các vị trí còn lại tăng, giảm khoảng 1-5 bậc.
Trung bình điểm thi tốt nghiệp và biến động thứ hạng của 63 tỉnh, thành như sau:
Tỉnh, thành Điểm thi 2024 Thứ hạng 2024 Điểm thi 2023 Thứ hạng 2023 Biến động thứ hạng Vĩnh Phúc 7.464 1 7.219 1 0 Nam Định 7.369 2 7.109 3 1 Ninh Bình 7.358 3 7.032 4 1 Bình Dương 7.320 4 7.161 2 -2 Bắc Ninh 7.205 5 6.922 5 0 Hà Tĩnh 7.138 6 6.798 10 4 Hải Phòng 7.103 7 6.865 6 -1 Phú Thọ 7.088 8 6.814 8 0 Hà Nam 7.056 9 6.865 7 -2 An Giang 7.024 10 6.802 9 -1 Thái Bình 6.993 11 6.711 15 4 Nghệ An 6.959 12 6.546 22 10 Hải Dương 6.955 13 6.729 12 -1 Tuyên Quang 6.934 14 6.556 21 7 Tiền Giang 6.902 15 6.720 13 -2 Vĩnh Long 6.887 16 6.715 14 -2 Bà Rịa-Vũng Tàu 6.872 17 6.501 27 10 Bạc Liêu 6.867 18 6.642 17 -1 Bắc Giang 6.862 19 6.664 16 -3 TP HCM 6.840 20 6.742 11 -9 Thanh Hoá 6.828 21 6.536 23 2 Hà Nội 6.827 22 6.586 20 -2 Lâm Đồng 6.763 23 6.640 18 -5 Cần Thơ 6.747 24 6.595 19 -5 Thừa Thiên -Huế 6.741 25 6.502 26 1 Bình Định 6.716 26 6.513 25 -1 Bình Phước 6.711 27 6.417 32 5 Long An 6.710 28 6.473 30 2 Đồng Tháp 6.698 29 6.491 29 0 Bến Tre 6.691 30 6.523 24 -6 Quảng Ninh 6.669 31 6.356 36 5 Quảng Bình 6.669 32 6.365 35 3 Bình Thuận 6.648 33 6.454 31 -2 Lào Cai 6.623 34 6.500 28 -6 Kiên Giang 6.620 35 6.349 37 2 Hoà Bình 6.565 36 6.330 41 5 Thái Nguyên 6.543 37 6.299 45 8 Trà Vinh 6.541 38 6.072 60 22 Hưng Yên 6.536 39 6.395 33 -6 Kon Tum 6.533 40 6.344 38 -2 Đồng Nai 6.531 41 6.342 39 -2 Tây Ninh 6.522 42 6.372 34 -8 Yên Bái 6.515 43 6.248 48 5 Khánh Hoà 6.510 44 6.305 43 -1 Đà Nẵng 6.504 45 6.337 40 -5 Hậu Giang 6.465 46 6.231 51 5 Sóc Trăng 6.458 47 6.247 49 2 Bắc Kạn 6.455 48 6.302 44 -4 Quảng Ngãi 6.453 49 6.290 46 -3 Cà Mau 6.447 50 6.305 42 -8 Lạng Sơn 6.425 51 6.170 55 4 Sơn La 6.400 52 6.108 57 5 Gia Lai 6.400 53 6.196 53 0 Phú Yên 6.399 54 6.209 52 -2 Quảng Nam 6.392 55 6.272 47 -8 Quảng Trị 6.355 56 6.231 50 -6 Ninh Thuận 6.298 57 6.181 54 -3 Đăk Nông 6.251 58 6.079 59 1 Lai Châu 6.243 59 6.141 56 -3 Điện Biên 6.215 60 6.089 58 -2 Đắk Lắk 6.194 61 5.984 62 1 Cao Bằng 6.150 62 6.033 61 -1 Hà Giang 5.830 63 5.598 63 0 Xem thứ hạng tỉnh, thành theo từng môn
" alt="Biến động thứ hạng 63 tỉnh, thành theo điểm thi tốt nghiệp" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Krumovgrad, 21h00 ngày 3/4: Khó tin cửa trên
Nữ giám đốc vào viện dưỡng lão làm tạp vụ để gặp cha
Lisa Racine xin vào làm tạp vụ ở viện dưỡng lão để được gặp cha.
Trong ngày đầu tiên đến làm việc, do mặc quần áo bảo hộ, cha của Lisa không nhận ra con gái.
“Lúc đầu, ông chỉ nghĩ tôi là y tá mới vào làm việc. Cho đến khi tôi tiết lộ thân phận, ông tỏ ra rất ngạc nhiên và bất ngờ".
Thậm chí, cha của Lisa ví sự có mặt của con gái là "một trong những ngày hạnh phúc nhất đời". Dù công việc này rất vất vả, nữ giám đốc vẫn thấy nó xứng đáng vì được gặp người thân của mình mỗi ngày.
"Theo thói quen, tôi đến viện dưỡng lão sớm hơn vài phút để chào hỏi, mua cho cha một vài món ăn. Sau khi tan ca, tôi thường dành từ 1-2 giờ trò chuyện, đưa ông đi dạo. Dù không nói ra, tôi biết cha rất hạnh phúc khi mỗi ngày đều được gặp con gái".
Trước khi bắt đầu làm việc tại viện dưỡng lão, nhiều tháng liền, Lisa chỉ có thể nhìn cha qua cửa sổ. Dù có thể trò chuyện qua FaceTime, Lisa biết cha cô gặp khó khăn khi sử dụng công nghệ. Với ông, đó là một thử thách.
Rene Racine, quản lý tại viện dưỡng lão gọi việc thuê Lisa là "đôi bên cùng có lợi". Do dịch bệnh, suốt nhiều tháng liền, không thể thuê được người, các nhân viên của viện phải vật lộn, cùng lúc đảm nhiệm các vị trí.
"Lisa là một cô con gái hiếu thảo. Được cô ấy tiếp cận và chủ động đến làm việc là một niềm vinh dự với chúng tôi", vị quản lý nói.
Lisa và cha được tiêm phòng Covid-19.
Bố của nữ giám đốc, ông Harold Racine (87 tuổi), đã cùng người vợ quá cố nuôi dạy 8 người con khôn lớn. "Tôi rất tự hào về những đứa con của mình, những thử thách, gian khổ khi nuôi dạy chúng cuối cùng đã được đền đáp", ông nói.
Lisa cho biết cô có thể tham gia một lớp học yoga hoặc đi chơi với bạn bè vào cuối tuần. Tuy nhiên, cô muốn đến viện dưỡng lão làm việc để được nhìn thấy cha mình.
Hiện tại, những người lớn tuổi trong viện dưỡng lão đều được tiêm phòng Covid-19, người thân có thể vào thăm. Tuy nhiên, Lisa vẫn muốn duy trì công việc tạp vụ ở đây.
Cuộc sống trong nhà dưỡng lão ở Nhật: Nhân viên già hơn khách hàng
Trong một viện dưỡng lão mà trước kia vốn là một trường tiểu học, ông Keichi Tasaka đang trêu đùa một nhóm người già khác.
" alt="Nữ giám đốc vào viện dưỡng lão làm tạp vụ để gặp cha" />
- Soi kèo phạt góc Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4
- Kỳ thủ cờ vua bỏ học năm 14 tuổi được vinh danh là tỷ phú trẻ nhất Ấn Độ
- Tôi sốc nặng khi bị bạn thân giả nghèo vay tiền rồi quỵt nợ
- 15 bảo tàng kỳ lạ nhất thế giới, số 1 sẽ khiến bạn bất ngờ
- Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs FC Tokyo, 17h00 ngày 2/4: Bất phân thắng bại
- Bật mí công thức viết nên cuốn sách best seller
- Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Hyderabad, 21h00 ngày 11/12: Đối thủ khó chịu