Bóng đá

Nhận định, soi kèo Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3: Tiếp tục bám đuổi

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-03 19:09:43 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 30/03/2025 07:08 Ý lịch bóng đá việtlịch bóng đá việt、、

ậnđịnhsoikèoNapolivsACMilanhngàyTiếptụcbámđuổlịch bóng đá việt   Phạm Xuân Hải - 30/03/2025 07:08  Ý

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Nhận định của ông Felix Zhang, Giám đốc Kỹ thuật phần mềm tiêu dùng và Kỹ thuật thông minh (Consumer Software Engineering and Intelligence Engineering) tại sự kiện Huawei Asia-Pacific Innovation Day 2017 ở Kuala Lumpur.

Ông Felix Zhang phát biểu tại sự kiện Huawei Asia-Pacific Innovation Day 2017 ở Kuala Lumpur.

Theo ông Felix Zhang, việc bổ sung trí tuệ nhân tạo (AI) cho smartphone sẽ mang lại sự thay đổi về công nghệ. AI được so sánh với sự ra đời của động cơ hơi nước ở khả năng làm thay đổi cuộc sống của con người.

Ông Zhang nhận định Mobile AI sẽ thay đổi hai khía cạnh quan trọng của điện thoại thông minh, đó là Tương tác giữa người sử dụng thiết bị và “sự mở rộng tính cá nhân hóa”.

Khía cạnh đầu tiên sẽ cải thiện hiệu quả tương tác giữa người sử dụng và điện thoại của họ qua văn bản, giọng nói, hình ảnh, video hay cảm biến. Trong khi đó, khía cạnh thứ 2 thể hiện qua việc cung cấp dịch vụ và thông tin tổng hợp trên các ứng dụng, nội dung, các tính năng của bên thứ ba và các tính năng gốc.

Huawei đã công bố chipset Kirin 970 với AI tích hợp vào tháng 9 và gọi đây là “tương lai của điện thoại thông minh”. Nền tảng AI di động mới của Huawei được tạo thành từ sự kết hợp của AI trên thiết bị và đám mây AI.

Giám đốc điều hành của Huawei, ông Richard Yu cho biết: “Huawei cam kết phát triển các thiết bị “smart” thành thiết bị “intelligent” bằng cách hỗ trợ phát triển chip, thiết bị và điện toán đám mây”. Intelligent có thể được coi là cấp độ cao hơn của Smart - đó là hướng đi của Huawei.

Hạn chế cần khắc phục của cloud AI chính là độ trễ trong xử lí, tính ổn định và sự riêng tư. Tháng trước, Huawei công bố các thiết bị cầm tay hàng đầu là smartphone Mate 10 và Mate 10 Pro, được trang bị vi xử lý Kirin tích hợp AI – trí tuệ nhân tạo trên các thiết bị này có khả năng xử lý 2000 hình ảnh/phút thông qua công nghệ nhận diện hình ảnh.

Huawei cũng xây dựng Kirin 970 như là một nền tảng mở cho các nhà phát triển và đối tác để thúc đẩy dòng chip này phát triển hơn nữa.

Theo ông Zhang, bốn thách thức chính mà Huawei gặp phải khi triển khai thiết bị AI là nhận thức, kiến thức, an ninh và sử dụng điện năng.

Ông Zhang cho biết, hệ điều hành EMUI 8.0 của điện thoại bao gồm "Khám phá trí tuệ nhân tạo" (AI explorationƯ có khả năng dự đoán hành vi người dùng một cách thông minh, phân bổ năng lượng thông minh và nhận thức bối cảnh thông minh bằng công nghệ máy học.

Ngoài ra, chức năng AI zoom và AI Oject đảm bảo cho camera biết được cần lấy nét vào đâu khi chụp ảnh. Trong khi đó, tính năng “AI-accelerated translation" có thể dịch hơn 50 ngôn ngữ cả ngoại tuyến và trực tuyến ba lần nhanh hơn so với các công nghệ trước đây.

Hồi tháng 8 vừa rồi, đại diện Huawei đã nhận định rằng AI sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự đổi mới điện thoại thông minh của hãng. Gã khổng lồ công nghệ này dự đoán "superphone" sẽ được phát triển vào năm 2020 để tận dụng các tiến bộ trong AI, dữ liệu lớn và điện toán đám mây.

AI không chỉ thay đổi điện thoại thông minh, về cơ bản mà nó cũng làm chuyển đổi trải nghiệm người dùng và khiến cho việc kinh doanh của các ngành công nghiệp truyền thống ngày càng được số hóa.


Một trong những ngành có tiềm năng phát triển ngành công nghiệp điện tử trong tương lai là dầu và khí đốt. Tổng Giám đốc Tập đoàn Tài nguyên Dầu mỏ Malaysia Shahrol Azral Ibrahim Halmi khuyến khích vượt qua việc cạnh tranh truyền thống để cùng nhau chia sẻ, học hỏi từ các bộ dữ liệu của nhau để phát triển tiềm năng của AI.

Tại sự kiện Huawei Innovation Day 2017, ông lập luận rằng: “Khi bạn nói về AI, giá trị đến từ các bộ dữ liệu. Tesla đã đi đầu trong ngành công nghiệp này bởi vì số liệu của họ về ô tô tự lái rất lớn so với các công ty ô tô khác”.

Người đồng sáng lập Ofo, ông Xue Ding, nói rằng ông cũng coi AI là "một chủ đề quan trọng" khi khởi động startup chia sẻ xe đạp của mình (dự án được triển khai hồi tháng trước tại Úc).

AI, 5G, và Internet of Things (IoT) sẽ trở thành cơ sở hạ tầng của cuộc sống hàng ngày, vì "mọi thứ sẽ trở thành một thiết bị đầu cuối thu thập dữ liệu".

Đầu năm nay, Ofo, China Telecom và Huawei đã cùng nhau phát triển một khóa thông minh hẹp IoT (NB-IoT) sử dụng OpenLab của Huawei. Họ cũng khuyến khích tăng cường việc hợp tác hơn nữa trong lĩnh vực AI và IoT.

Ofo đã xử lý khoảng 32 triệu đơn đặt hàng mỗi ngày với 10 triệu xe đạp, 200 triệu người sử dụng và 370 đơn đặt hàng được xử lý mỗi giây trên 17 quốc gia. Công ty đã giảm lượng khí thải carbon toàn cầu xuống 2,2 triệu tấn.

CEO Guo Ping của Huawei lập luận rằng AI đứng đầu trong hệ thống 4 cấp bậc liên quan đến việc chuyển đổi kỹ thuật số. "Đầu tiên là cơ sở hạ tầng CNTT, nền tảng của nền kinh tế kỹ thuật số, thứ hai là an ninh, cho cả thế giới vật chất lẫn kỹ thuật số." An ninh là cần thiết cho sự phát triển tiếp theo.

"Lớp thứ ba đang phát triển một môi trường hỗ trợ cho các ngành công nghiệp kỹ thuật số. Trên cơ sở bảo vệ sự riêng tư, lớp thứ tư và cao nhất cho phép chia sẻ thông tin rộng rãi hơn".

Minh Nguyễn(tổng hợp)

" alt="Trí tuệ nhân tạo sẽ biến smartphone thành Intelligent phone" width="90" height="59"/>

Trí tuệ nhân tạo sẽ biến smartphone thành Intelligent phone

Hôm nay, ngày 22/11/2017, Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) sẽ phối hợp cùng Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) - Bộ TT&TT tổ chức sự kiện Internet Day 2017 và lễ kỷ niệm 20 năm Internet Việt Nam (1997 - 2017).

Nhân dịp này, ICTnews đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Thế Bình, Tổng thư ký VIA về những thành tựu trong hành trình 20 năm phát triển vừa qua cũng như dự báo về các xu hướng phát triển, tương lai của Internet Việt Nam trong chặng đường sắp tới:

Nhìn lại chặng đường 20 năm qua, theo ông Internet Việt Nam đã đạt được những thành tựu nổi bật gì?

Có thể khẳng định rằng, sau 20 năm hòa mạng toàn cầu, Internet Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu, được thể hiện qua những chỉ số rất đáng khích lệ. Đầu tiên phải kể đến số lượng người dùng Internet Việt Nam đã vượt qua con số 50 triệu người, chiếm khoảng 54% dân số - đây là một tỷ lệ rất cao trong khu vực. Đồng thời, tốc độ tăng trưởng người dùng Internet tại Việt Nam cũng rất cao.

Cùng với đó, Internet đã trở thành thứ rất quen thuộc với phần lớn người dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày, trong giao tiếp, trong giải trí, kể cả trong làm kinh tế cũng như trong các vấn đề khác liên quan đến giáo dục, văn hóa. Người dùng Internet người Việt Nam có điểm nổi bật là trẻ, sử dụng mạng xã hội cũng như các ứng dụng trên mạng rất phổ biến, rất nhiều.

Đặc biệt, sau 20 năm, đến nay chúng ta có thể nhận thấy chi phí để sử dụng Internet Việt Nam thuộc loại thấp nhất trong khu vực, tạo điều kiện cho số đông người dân Việt Nam có thể sử dụng.

Là người đã nhiều năm gắn bó với lĩnh vực Internet, ông đánh giá như thế nào về xu hướng phát triển của Internet Việt Nam trong thời gian tới?

Tại Việt Nam, hiện nay Chính phủ cũng như các doanh nghiệp vẫn đang nỗ lực để tiếp tục mở rộng số người sử dụng Internet. Chúng ta hiện có hơn 50 triệu người dùng Internet, như vậy vẫn còn có hàng chục triệu người chưa được kết nối với mạng Internet, đặc biệt là người dân ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Tôi cho rằng, với sự phát triển của 3G và đặc biệt là 4G, trong những năm tới, số lượng người dân Việt Nam được tiếp cận với Internet dựa trên những công nghệ truy cập di động sẽ tăng trưởng rất nhanh.

Xu hướng thứ hai, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có sự chuyển đổi, cố gắng đưa hoạt động kinh doanh của đơn vị mình lên mạng, dựa vào các nền tảng có sẵn trên mạng để khởi sự và phát triển kinh doanh. Số lượng dân số trẻ, người dùng Internet trẻ cùng với sự đam mê công nghệ và tinh thần khởi nghiệp đang được hun đúc rất mạnh mẽ những năm gần đây, chúng tôi cho rằng trong 5 - 10 năm tới, làn sóng những người trẻ tận dụng lợi ích của mạng Internet để khởi sự, làm một việc gì đó cho mình, đóng góp cho xã hội là xu thế rất rõ rệt.

Xu hướng thứ ba có thể nhận thấy, đó là Việt Nam rất tích cực trong việc ứng dụng các công nghệ mới, các làn sóng công nghệ mới như IoT, trí tuệ nhân tạo… cũng như những thứ rất “nóng” trên thế giới sẽ về Việt Nam rất nhanh, tạo ra những “cú huých” cho cộng đồng doanh nghiệp cũng như cho giới trẻ.

Xu hướng thứ tư chúng tôi nhận thấy là tốc độ tăng trưởng nhanh của người dùng Internet Việt Nam cũng sẽ đưa đến những thách thức về an toàn, an ninh thông tin, về bảo mật thông tin cá nhân. Chắc chắn, chúng ta sẽ phải đối mặt với nhiều sự cố, gặp phải những vấn đề xảy ra liên quan đến mất an toàn, an ninh thông tin. Xu hướng này sẽ ngày càng rõ nét, kéo theo đó là thách thức trong việc nâng cao nhận thức cho người dùng Internet. Cùng với đó, các doanh nghiệp cũng sẽ phải đầu tư nhiều hơn cho việc bảo vệ hệ thống thông tin, bảo vệ khách hàng của doanh nghiệp mình.

" alt="'Số dân Việt Nam được tiếp cận với Internet sẽ tăng nhanh trong những năm tới'" width="90" height="59"/>

'Số dân Việt Nam được tiếp cận với Internet sẽ tăng nhanh trong những năm tới'