Bóng đá

Nhân tài Đất Việt 2018 tăng giá trị giải thưởng các hệ thống sản phẩm CNTT

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-21 00:55:31 我要评论(0)

Chiều nay,ântàiĐấtViệttănggiátrịgiảithưởngcáchệthốngsảnphẩti gia ngày 23/4, tại Hà Nội đã diễn ra lễti giati gia、、

Chiều nay,ântàiĐấtViệttănggiátrịgiảithưởngcáchệthốngsảnphẩti gia ngày 23/4, tại Hà Nội đã diễn ra lễ họp báo phát động Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2018.

Được Hội khuyến học Việt Nam khởi xướng, giải thưởng Nhân tài Đất Việt do Tập đoàn VNPT và báo điện tử Dân trí đồng tổ chức bắt đầu từ năm 2005, tới nay đã bước sang năm thứ 14. Những năm qua, Nhân tài Đất Việt đã không ngừng được mở rộng, tìm kiếm, phát hiện và tôn vinh tài năng ở các lĩnh vực: CNTT, Khoa học Công nghệ, Y dược, Môi trường và Khuyến tài.

Đối với lĩnh vực CNTT, trên chặng đường tìm kiếm và tôn vinh nhân tài, Giải thưởng Nhân tài Đất Việt gắn liền với từng giai đoạn phát triển của khoa học công nghệ Việt Nam. Tính đến nay, Nhân tài Đất Việt đã phát hiện và tôn vinh hàng trăm tác giả trong lĩnh vực CNTT, trở thành bệ phóng vững chắc cho hàng trăm sản phẩm được ứng dụng vào thực tế, phát triển và mở rộng thị trường, đóng góp tích cực cho sự nghiệp phát triển nền công nghệ nước nhà.

Từ năm 2017, với xu thế phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Ban tổ chức đã quyết định mở ra hệ thống giải thưởng trong lĩnh vực CNTT cho cộng đồng khởi nghiệp và tập trung vào các sản phẩm kết nối thông minh. Sự thay đổi này đã mang đến  thành công và những kết quả hết sức khả quan của mùa giải năm 2017.

Trong thông tin chia sẻ tại họp báo phát động Nhân tài Đất Việt 2018, đại diện Ban tổ chức cho biết, tiếp tục hướng tới cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, khuyến khích các sản phẩm đi đầu trong xu hướng chuyển đổi số hiện nay, giải thưởng Nhân tài Đất Việt năm nay có chủ đề: “Sức mạnh công nghệ số”.

Với chủ đề này, Nhân tài Đất Việt 2018 sẽ khuyến khích các sản phẩm CNTT ứng dụng thành công, hiệu quả công nghệ mới, bắt nhịp với xu hướng chuyển đổi số đang diễn ra rất mạnh mẽ hiện nay, góp phần tạo ra những sản phẩm, ứng dụng thông minh phục vụ các lĩnh vực khác nhau trong đời sống, trong đó đặc biệt khuyến khích những sản phẩm đến từ các doanh nghiệp khởi nghiệp.

Đây cũng sẽ là chủ đề xuyên suốt giải thưởng Nhân tài Đất Việt trong năm 2018 để Ban tổ chức triển khai các chương trình giao lưu, tọa đàm, cùng chung tay với các Bộ, Ngành, Hiệp hội, các tổ chức, cá nhân để ứng dụng CNTT, giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội hiện nay và nâng cao chất lượng đời sống của người dân Việt Nam.

Để hiện thực hóa những mục tiêu trên, góp phần tôn vinh những sản phẩm Công nghệ thông tin hướng tới sự hội tụ về công nghệ, hướng tới cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, năm 2018 giải thưởng Nhân tài Đất Việt trong lĩnh vực CNTT sẽ có 3 hệ thống sản phẩm dự thi chính, gồm: Sản phẩm Số triển vọng; Sản phẩm CNTT Khởi nghiệp; Sản phẩm CNTT Kết nối, Di động.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đấu giá sử dụng tần số.jpeg
Vietnamobile không tham gia đấu giá buổi chiều ngày 8/3. Ảnh: Lê Anh Dũng

“Khát” băng tần nhưng không đấu giá

Chiều ngày 8/3, Công ty Đấu giá Hợp danh Số 5 – Quốc gia đã tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số đối với khối băng tần B1 (2500 MHz - 2600 MHz). Đây là băng tần được các nhà mạng đánh giá là “băng tần vàng” cho 5G bởi nó có độ phủ rộng và đầu tư ít hơn các băng tần 5G còn lại. Vì vậy, B1 được nhiều nhà mạng quan tâm nhất và mong muốn có được. Không nằm ngoài dự báo, Viettel đã là doanh nghiệp trả giá cao nhất để có được băng tần này.

Thế nhưng, điều bất ngờ là Vietnamobile không tham gia đấu giá băng tần B1. “Hai lần đấu giá tới vẫn đang chờ ý kiến chỉ đạo về vấn đề này”, đại diện Vietnamobile nói. Đến hiện tại, Vietnamobile vẫn khá im ắng trước cuộc đấu giá, không có tuyên bố mạnh mẽ như các nhà mạng lớn.  

Hiện Vietnamobile là nhà mạng có thị phần đứng thứ 4 tại Việt Nam và đứng trên mạng di động Gtel Mobile. Vietnamobile là nhà mạng do tập đoàn Hutchison đầu tư. Thời gian đầu cung cấp dịch vụ, nhà mạng này sử dụng công nghệ CDMA nhưng sau đó đã phải chuyển sang công nghệ GSM.

Vietnamobile đã từng liên kết thi tuyển giấy phép băng tần 3G với EVN Telecom. Sau khi EVN Telecom “chuyển khẩu” sang Viettel thì Vietnamobile nhận được một nửa băng tần 3G. Thời điểm đó, Vietnamobile cũng đã lên tiếng về việc khó khăn do thiếu băng tần để cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Đến khi các nhà mạng triển khai 4G thì Vietnamobile cũng không đủ băng tần vì chỉ là tận dụng băng tần cũ để cung cấp dịch vụ.

Vì vậy, lần đấu giá băng tần 5G vừa là thách thức vừa là cơ hội cho nhà mạng này có đủ băng tần cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Nếu so với các nhà mạng như Viettel, VNPT, MobiFone thì Vietnamobile là nhà mạng “khát” băng tần B1 (2500 MHz - 2600 MHz) nhất, bởi băng tần này có thể sử dụng cho cả công nghệ 4G và 5G. 5G có thể vẫn là câu chuyện trong tương lai gần, nhưng 4G là câu chuyện “sinh tử” trước mắt của các nhà mạng, đặc biệt là Vietnamobile, để có thể bước tiếp trên thị trường di động Việt Nam.

"Liệu cơm gắp mắm" hay rời cuộc đua?

Bộ TT&TT đã đem băng tần B1 (2500 MHz - 2600 MHz) - được cho là tốt nhất - ra đấu giá lần đầu có giá khởi điểm gần 4.000 tỷ đồng với thời hạn 15 năm sử dụng. Khác với thi tuyển để lấy tần số như trước đây, lần này các nhà mạng phải bỏ tiền ra để đấu giá.

Vietnamobile chưa lên tiếng chính thức về lý do vắng mặt tại phiên đấu giá “băng tần vàng” cho 5G. Tuy nhiên, nhiều người đồn đoán rằng sức mạnh tài chính có thể là nguyên nhân khiến Vietnamobile không chạy đua được với các nhà mạng lớn khi phải “liệu cơm gắp mắm”.

Dù vắng mặt tại phiên đấu giá “băng tần vàng” cho 5G, nhưng Vietnamobile có thể sẽ tham gia 2 phiên đấu giá tiếp theo để có tần số cho 5G. “Gã nhà giàu” Hutchison có chịu móc hầu bao cho cuộc phiêu lưu 5G của Vietnamobile hay không vẫn còn là một ẩn số.  

Thời điểm “gã nhà giàu” Hutchison vào Việt Nam, thị trường di động vẫn còn màu mỡ. Nhưng kiểu đầu tư nhỏ giọt cho hạ tầng đã đẩy Vietnamobile luôn ở thế khó, cho dù bộ máy quản lý và điều hành của nhà mạng này có nhiều điểm vượt trội bộ máy của các nhà mạng thuộc sở hữu Nhà nước. Quản trị tốt và nhiều chương trình marketing khá ấn tượng, nhưng điều đó là không đủ để bù đắp cho những hạn chế về hạ tầng.

Giờ đây, thị trường di động truyền thống đã bão hòa, cơ hội kiếm tiền từ 5G không dễ và “sáng” như ở thời 2G. Rất có thể, những khoản đầu tư ra nhưng chưa có dòng tiền về đã khiến “gã nhà giàu” Hutchison chùn tay, không chi tiếp cho 5G. Trong khi đó, việc đầu tư cho 5G được các nhà mạng ví von “đầu tư chưa chắc đã thành công nhưng không đầu tư thì chết”.

Ở thời điểm hiện tại, Vietnamobile có quá nhiều khó khăn, không đủ tần số để cung cấp dịch vụ, vùng phủ sóng hạn chế, nhiều thuê bao rời sang mạng khác… Vì vậy, thị phần của nhà mạng này cứ mai một dần. Khách hàng không thể lựa chọn và trung thành với một mạng di động mà không thể cung cấp cho họ dịch vụ băng rộng tốc độ cao. Đã từ lâu, Vietnamobile âm thầm chịu đựng như thế, nhưng “gã nhà giàu” Hutchison lại không có bất cứ động thái gì. Điều này có lẽ cũng là nỗi khổ tâm của những người vận hành Vietnamobile khi phải ở thế "sống lay lắt”.

Câu hỏi được đặt ra ở thời điểm này là kịch bản nào cho Vietnamobile? “Gã nhà giàu” Hutchison có “bơm” tiếp hàng tỷ USD cho cuộc chơi 5G để trở thành nhà mạng có hạ tầng rộng lớn hay không? Câu trả lời có lẽ là "Không".

Nhiều người tin rằng cuộc đua đấu giá 5G sẽ chỉ còn là cuộc chơi của những nhà mạng lớn. Không có 5G cũng có nghĩa là cơ hội đang khép lại với Vietnamobile. Tại nhiều quốc gia trên thế giới, thị trường di động đâu đó sẽ quay về con số 3 “thần thánh”. Tại Việt Nam, nhiều người cũng tin vào kịch bản đó, song có điều nó xảy ra vào lúc nào mà thôi.

" alt="Không đấu giá băng tần vàng, Vietnamobile liệu cơm gắp mắm hay rời cuộc đua?" width="90" height="59"/>

Không đấu giá băng tần vàng, Vietnamobile liệu cơm gắp mắm hay rời cuộc đua?

Phó thủ tướng Vũ Đức Đam thăm gian hàng của VNPT 

Hệ sinh thái thiết bị đầu cuối Viễn thông thế hệ mới - dòng thiết bị modem quang GPON/XGSPON ONT iGate và hệ thống quản lý Cloud Based - ONE Telco là bộ sản phẩm bao gồm các thiết bị phần cứng modem quang iGate, ứng dụng phần mềm One App và hệ thống quản lý giám sát từ xa ONE Telco.

ONT iGate và Hệ thống quản lý Cloud Based - ONE Telco được lọt vào Top 10 thuộc Hạng mục Sản phẩm số xuất sắc cho xã hội số.

Dòng thiết bị viễn thông modem quang GPON/XGSPON ONT iGate (ONT iGate) là thiết bị đầu cuối không thể thiếu trong mỗi hộ gia đình, doanh nghiệp sử dụng mạng băng rộng cố định, hoạt động trên mạng truyền dẫn quang sử dụng công nghệ GPON/XGSPON, cho phép triển khai lắp đặt tại nhà khách hàng (cá nhân, doanh nghiệp, cơ quan, địa điểm công cộng…) để cung cấp đường truyền kết nối Internet cáp quang tốc độ cao. Đây cũng là thiết bị modem quang Make in Vietnam duy nhất được nghiên cứu sản xuất và triển khai thương mại trong nước cũng như quốc tế.

Hiện tại, ONT iGate không chỉ tương thích hoạt động với đa chủng loại OLT khác nhau mà còn tích hợp tính năng wifi mesh - công nghệ mở rộng vùng phủ sóng tiên tiến nhất hiện nay, cho phép kết nối với nhiều thiết bị wifi mesh với nhau tạo thành một mạng wifi đồng nhất. Đây cũng là sản phẩm duy nhất trên thị trường hiện tại cho phép hỗ trợ giao diện sử dụng đồng thời cả tiếng Anh & tiếng Việt.

Bên cạnh đó, ONT iGate còn cho phép khoảng cách kết nối từ thiết bị đặt nhà mạng tới hộ gia đình lên tới 60 km; Đặc biệt dòng thiết bị công nghệ mới nhất XGSPON cung cấp tốc độ lý thuyết kết nối có dây tối đa đạt được lên đến 10Gbps; Tốc độ lý thuyết kết nối không dây tối đa đạt được lên đến 1800Mbps; Cho phép cung cấp đồng thời nhiều dịch vụ Internet tốc độ cao, dịch vụ truyền hình giải trí IPTV, dịch vụ thoại, dịch vụ mạng riêng ảo VPN… ; Cho phép hơn 60 thiết bị di động kết nối sử dụng đồng thời qua wifi.

Sản phẩm iGate hướng tới hệ sinh thái ngôi nhà thông minh trong tương lai. Từ một thiết bị mạng, các Modem iGate sẽ trở thành Smart Home Gateway, có khả năng kết nối đa giao thức, đa thiết bị, hướng tới kết nối thông minh, tối ưu theo dịch vụ và trải nghiệm của người sử dụng. 

Ứng dụng phần mềm One App: Hoạt động được trên các phiên bản mới nhất của hệ điều hành Android, iOS và không giới hạn về số lượng thiết bị cài đặt sử dụng.

Hệ thống quản lý từ xa Cloud Based - ONE Telco cho phép nhà vận hành có thể cấu hình, quản lý và giám sát trạng thái kỹ thuật của thiết bị modem quang iGate được kết nối vào hệ thống, nhờ đó thông qua hệ thống quản lý từ xa, nhà mạng có thể nhanh chóng xác định được tình trạng chất lượng dịch vụ, và hoạt động của thiết bị, cho phép hỗ trợ khách hàng cấu hình/nâng cấp thiết bị một cách đơn giản & nhanh chóng. Hiện nay, hệ thống ONE Telco đang quản lý trên 10 triệu thiết bị, với nhiều chủng loại, và đang được triển khai trên mạng lưới của VNPT tại 63 tỉnh, thành ở Việt Nam.

Do đặc điểm ONT iGate là thiết bị “cửa ngõ” truy nhập Internet của tất cả người dùng internet cố định (ngoài người dùng mạng di động) với hàng chục triệu người sử dụng, việc VNPT Technology làm chủ hoàn toàn thiết kế phần cứng, phần mềm và sản xuất thiết bị đã góp phần đáng kể vào việc đảm bảo an ninh mạng. Cùng với đó, nhờ hệ thống quản lý giám sát và hỗ trợ kỹ thuật từ xa ONE Telco, các thiết bị iGate được kịp thời và nhanh chóng cập nhật phần mềm trên diện rộng khi có các lỗ hổng hay nguy cơ bảo mật, tấn công mạng.

Theo ông Nguyễn Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Sản phẩm và Giải pháp, Công ty VNPT Technology, VNPT Technology, sản phẩm thiết bị đầu cuối mạng viễn thông thế hệ mới iGate đã giúp VNPT thực hiện lộ trình chuyển đổi quang hóa toàn bộ mạng lưới dịch vụ cho khách hàng từ các công nghệ cũ sang công nghệ mới GPON/XGSPON, đem lại cho khách hàng về chất lượng kết nối Internet Băng rộng và các dịch vụ trên nền Internet băng rộng đa dạng và phong phú hơn. Tính đến tháng 8/2022, VNPT đã cung cấp gần 10 triệu thiết bị GPON/XGSPON ONT iGate ra thị trường với thị phần chiếm 41% thuê bao băng rộng cố định trên toàn quốc.

Nguyễn Thái 

" alt="Sếp VNPT Technology: iGate đã giúp VNPT quang hóa toàn bộ mạng lưới" width="90" height="59"/>

Sếp VNPT Technology: iGate đã giúp VNPT quang hóa toàn bộ mạng lưới

đất nền 2.jpg
Trong 3 tháng qua, trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa có 3.848 giao dịch đất nền. Ảnh: S.T

Đứng thứ hai là loại hình nhà ở riêng lẻ, bao gồm biệt thự, nhà liền kề và nhà ở hộ gia đình. Trong quý 2, cả tỉnh có 1.040 giao dịch nhà ở riêng lẻ với tổng giá trị 7.052 tỷ đồng. Trung bình, giá giao dịch nhà ở riêng lẻ khoảng 6,8 tỷ đồng/căn. 

Căn hộ chung cư là loại hình có lượng giao dịch thấp nhất, đạt 488 căn với tổng giá trị 648,6 tỷ đồng. Giá giao dịch trung bình gần 1,33 tỷ đồng/căn. 

So với quý 1/2024, lượng giao dịch bất động sản quý 2 giảm 565 giao dịch, tổng giá trị giao dịch giảm 1.308 tỷ đồng. 

Với tổng số 5.376 giao dịch chuyển nhượng, mua bán của tất cả các loại hình bất động sản trong quý 2 như nói trên, Cục thuế tỉnh Khánh Hoà cho biết, đã thu được 183,31 tỷ đồng tiền thuế.

Trong đó, thu thuế từ hoạt động chuyển nhượng nhà ở riêng lẻ đạt 146 tỷ đồng, từ chuyển nhượng đất nền hơn 24 tỷ đồng và thu từ hoạt động mua bán chung cư đạt 12,8 tỷ đồng. 

Liên quan đến dữ liệu nhà ở và thị trường bất động sản, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hoà cũng vừa thông tin, trong quý 2/2024, trên địa bàn chỉ có 1 dự án bất động sản được UBND tỉnh giao, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất. 

Trong 3 tháng qua, Sở cấp tổng cộng 91 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở cho người mua nhà tại 4 chung cư và 3 khu đô thị trên địa bàn. 

Giao dịch đất nền tại Khánh Hoà bật tăng, hơn 1.200 căn nhà đủ điều kiện bánSo với cuối năm ngoái, thị trường bất động sản Khánh Hoà giai đoạn đầu năm 2024 đã có nhiều tín hiệu khởi sắc. Lượng giao dịch của các loại hình bất động sản đều tăng." alt="Đất nền dẫn dắt thị trường BĐS Khánh Hoà, giá trung bình hơn 300 triệu đồng/nền" width="90" height="59"/>

Đất nền dẫn dắt thị trường BĐS Khánh Hoà, giá trung bình hơn 300 triệu đồng/nền