当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo FC Seoul vs Gwangju, 17h00 ngày 19/4: Nhỏ mà có võ 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Soi kèo phạt góc Urawa Red Diamonds vs Yokohama FC, 17h30 ngày 29/9
Bà Thuỷ cho hay trung bình 1 thí sinh đã đủ điều kiện trúng tuyển vào 2,76 nguyện vọng. Tuy nhiên số thí sinh trúng tuyển sớm chọn đăng ký nguyện vọng 1 chỉ chiếm 32.2%.
Điều này chứng tỏ số lượng ảo rất nhiều, còn khoảng 70%. Nhiều trường xét tuyển sớm không dự báo được thí sinh ảo. Do vậy các trường cần cân nhắc đến phương án xét tuyển này.
Vụ trưởng Vụ giáo dục đại học cũng lưu ý hiện nay thí sinh đang trong giai đoạn xác nhận nhập học trực tuyến do vậy các trường cần được nhắc nhở, đôn đốc, thực hiện đúng thời gian theo quy định.
Một điểm đáng lưu ý là năm 2023 vẫn còn trường có quá nhiều phương thức, phương án xét tuyển phức tạp, nhiều nơi chưa đảm bảo công bằng, phân bổ chỉ tiêu chưa hợp lý, khó khăn cho thí sinh và hệ thống. Nhiều trường xét tuyển sớm không dự báo được thí sinh ảo.
Ban hành 94 quyết định xử phạt, chủ yếu về công tác tuyển sinh
Ông Nguyễn Đức Cường, Chánh thanh tra Bộ GD-ĐT cho hay trong năm 2022 và 9 tháng đầu năm 2023, Thanh tra Bộ GD-ĐT đã ban hành 94 quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
Các hành vi vi phạm chủ yếu liên quan đến công tác tuyển sinh, mở ngành đào tạo, duy trì điều kiện đã được mở ngành. Theo ông Cường vấn đề còn tồn tại hiện nay là nhiều cơ sở giáo dục chưa đủ điều kiện để thực hiện tự chủ nhưng vẫn thực hiện tự chủ mở ngành đào tạo.
Theo thống kê trong 6 năm qua, có hơn 1.000 ngành đào tạo mở, trong đó, có trường 3 năm mở 27 ngành đào tạo.
Nhiều cơ sở đào tạo xác định chỉ tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh các trình độ chưa đúng quy định chưa đảm bảo các điều kiện mở ngành, duy trì ngành đào tạo; chưa đảm bảo chuẩn chương trình đào tạo; tổ chức quản lý đào tạo các trình độ, các phương thức đào tạo thiếu chặt chẽ, không đảm bảo khối lượng giảng dạy; hồ sơ quản lý văn bằng, chứng chỉ…
" alt="Phương thức xét tuyển đại học sớm có rất nhiều thí sinh ảo"/>Kết quả vòng tứ kết Copa America 2024 | ||
nGÀY - GIỜ | CẶP ĐÂU | TRỰC TIẾP |
05/07/2024 08:00:00 | ![]() | K+SPORT1 |
06/07/2024 08:00:00 | ![]() | K+SPORT1 |
07/07/2024 05:00:00 | ![]() | K+SPORT1 |
07/07/2024 08:00:00 | ![]() | K+SPORT1 |
Về vấn đề này, trao đổi với VietNamNet, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ninh - ông Trịnh Đình Hải, cho biết việc thu tiền rèm cửa, điều hòa... là chính sách cục bộ của một cơ sở giáo dục, không phải chủ trương chung của ngành giáo dục. Ông Hải cũng khẳng định đây là vấn đề lạm dụng xã hội hóa.
"Trang thiết bị của các trường chưa hỏng nhưng để thất thoát, sau đó yêu cầu phụ huynh phải đóng tiền hết lần này đến lần khác là sai", ông Hải cho biết.
Cũng theo ông Hải, người dân, phụ huynh có quyền đầu tư trang thiết bị cho con em đi học khi được sự đồng ý của nhà trường.
Ví dụ, một lớp học nằm ở vị trí, khu vực bị nắng chiếu trực tiếp khiến phòng nóng bức, phụ huynh có quyền cùng nhau tài trợ cho lớp rèm cửa hoặc điều hòa. Nhưng nếu nhà trường tự ý yêu cầu thu tiền phụ huynh để trang bị cho các phòng học của trường là sai.
Trước thềm năm học mới, câu chuyện lạm thu trường học lại nóng hơn bao giờ hết. Vừa qua, thông tin phụ huynh phản ánh muốn lắp điều hòa, máy chiếu phải ký cam kết tặng lại cho trường tại huyện Thanh Trì, Hà Nội cũng gây xôn xao dư luận.
Sự việc do tài khoản Facebook Minh Nguyen đăng tải kèm theo hình ảnh về Trường Tiểu học Hữu Hòa (huyện Thanh Trì). Nội dung phản ánh việc phụ huynh muốn lắp điều hòa, máy chiếu trong lớp cho con phải ký cam kết tặng lại nhà trường khi các con ra trường.
Tài khoản này cũng nêu băn khoăn tại sao phải cam kết việc tặng và những chiếc điều hòa, máy chiếu cũ sao không để các khóa sau tiếp tục sử dụng nhằm tiết kiệm, chống lãng phí, đúng với môi trường giáo dục.
Sau đó, UBND huyện Thanh Trì đã thành lập tổ công tác gồm các phòng chức năng phối hợp UBND xã Hữu Hòa để kiểm tra xác minh thông tin.
Theo ông Phạm Văn Ngát, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Thanh Trì, kết quả xác minh cho thấy các phụ huynh đã tự lập nhóm để bàn bạc trao đổi việc lắp điều hòa, nhà trường và giáo viên chưa có chủ trương về việc này.
Gần đây nhất, một tài khoản mạng xã hội cũng đăng tải đoạn clip, trong đó, nhân viên hướng dẫn học sinh mua các loại đồng phục và nói rõ không đeo (balo đồng phục) bảo vệ không cho vào cổng trường.
Đoạn clip được cho là quay tại một trường THPT công lập ở TP.HCM, ghi lại cuộc trao đổi giữa học sinh và nhân viên nhà trường về việc mua đồng phục đầu năm học.
Trong clip, khi hướng dẫn học sinh đăng ký mua đồng phục, nhân viên này nói balo cũng là đồng phục (có tên trường) "để mai mốt đeo, không bảo vệ sẽ không cho vào cổng trường".
Cũng trong clip, học sinh rụt rè cho biết chỉ tính mua thêm áo đồng phục vì đã có váy, nhân viên nói không được vì "đồng phục tính theo đơn vị bộ". Nữ sinh này tiếp tục trình bày: "Tại nhà có mấy cái váy mới mua nữa sẽ bỏ uổng". Lúc này, nhân viên nhà trường đề nghị: "Không đủ thì mua 2 bộ sơ mi, 1 bộ thể dục trước".
Câu chuyện này đã khiến các phụ huynh "dậy sóng". Không ít người cho rằng đến hẹn lại lên, mùa tựu trường là mùa phụ huynh "méo mặt" vì các khoản thu.
Sau khi đưa ra thông báo thu phí ngủ trưa, trường không giải thích được lý do chính đáng. Đại diện nhà trường cho biết việc sử dụng dịch vụ nghỉ trưa là tự nguyện và có sự giám sát của giáo viên.
"Chi phí thuộc về dịch vụ sau giờ học do TP Đông Quan quy định, tương đương với phí quản lý dành cho nhân viên nghỉ trưa", người này nói.
Trường học khẳng định chi phí này không bắt buộc. "Để tiết kiệm, học sinh có thể về nhà nghỉ trưa", đại diện trường thông tin.
Trước việc thu phí không hợp lý, nhiều phụ huynh đã viết đơn khiếu nại gửi Phòng Giáo dục TP Đông Quan, Quảng Tây, Trung Quốc. Chiều 4/9, đại diện văn Phòng Giáo dục TP này cho biết các khoản phí không phải quy định chung nhưng các trường tư thục có quyền thực hiện.
"Giờ nghỉ trưa không phải là dịch vụ sau giờ học. Dịch vụ sau giờ học là giáo viên đưa học sinh đi học hoặc dạy kèm vào buổi chiều khi tan lớp...", đại diện Phòng Giáo dục khẳng định.
Liên quan đến sự việc này, một phát ngôn viên của Cơ quan Phát triển và cải cách TP Đông Quan cho biết thu tiền ngủ trưa là hợp lý vì giáo viên không được nghỉ, phải thức để trông học sinh.
Hiện tại, thông báo thu hút sự quan tâm của nhiều phụ huynh. Phần lớn họ cho rằng nhà trường đang tận thu quá mức.
Nếu bạn muốn đi bộ trong khuôn viên ĐH Worcester ở Massachusetts, Mỹ, bạn sẽ phải trả tiền.
" alt="Phụ huynh bức xúc, trường học tận thu phí ngủ trưa 2,8 triệu/kỳ"/>Phụ huynh bức xúc, trường học tận thu phí ngủ trưa 2,8 triệu/kỳ