Nhận định, soi kèo Uganda vs Guinea, 23h00 ngày 25/3: Khó cho khách
本文地址:http://member.tour-time.com/news/37b499221.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Philippines vs Maldives, 18h00 ngày 25/3: Không hề ngon ăn
Đại diện Trung tâm công nghệ cho biết, một số vấn đề người dùng gặp phải trong ngày 30/9 là bởi lượng người truy cập trong ngày đầu tiên ứng dụng PC-Covid có mặt trên 2 nền tảng Android và iOS tương đối lớn, với khoảng 1,7 triệu lượt truy vấn hệ thống vào cùng thời điểm.
Cùng với đó, người dùng cũng đã tải ứng dụng và đồng bộ dữ liệu khá lớn trong khi hệ thống dữ liệu vẫn đang trong quá trình chuyển đổi, nên mới xảy ra những trục trặc.
Trong tọa đàm vào chiều 1/10, đại diện Trung tâm công nghệ chia sẻ: Khi chuyển đổi một tập ứng dụng có tổng cộng 45 triệu lượt tải, hơn 10 triệu người dùng hàng ngày, 20 triệu người dùng hàng tuần, việc ứng dụng hoạt động không ổn định trong ngày đầu, về mặt kỹ thuật, là chuyện có thể “cố gắng chấp nhận”.
Theo thống kê, trong ngày đầu tiên có mặt trên 2 kho ứng dụng, PC-Covid ghi nhận thêm 1,8 triệu lượt tải, đứng đầu trên bảng xếp hạng App Store. Tính đến hết ngày 1/10, trên cả nước ứng dụng PC-Covid đã có gần 48,5 triệu lượt tải, hơn 24,7 triệu người dùng hàng tuần và có trên 27,3 triệu người dùng đã đăng ký số điện thoại.
Số liệu của Bộ TT&TT còn cho thấy, đến nay 5 địa phương dẫn đầu cả nước về tỷ lệ tải ứng dụng PC-Covid có số điện thoại trên dân số cao là Bình Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh, TP.HCM và Hà Nội.
Phiên bản ra mắt tuần tới sẽ ổn định và hiệu quả hơn
Trong thông tin chia sẻ ngày 2/10, Trung tâm công nghệ cho biết phiên bản cập nhật sắp tới của ứng dụng PC-Covid sẽ ổn định và hiệu quả hơn: “Trong khoảng 1 tuần tới những trục trặc nhỏ trên ứng dụng PC-Covid sẽ được khắc phục, cải thiện giúp ứng dụng ổn định tốt nhất, cùng với đó dữ liệu của người dân sẽ được cập nhật một cách đầy đủ”.
Cùng với đó, vấn đề dữ liệu của một số người dân trên ứng dụng PC-Covid chưa chuẩn xác cũng sẽ được các cơ quan, đơn vị nỗ lực xử lý. Dự kiến, trong tuần tới PC-Covid sẽ bổ sung tính năng phản ánh thông tin sai sót. Khi đó, người dân có thể phản ánh nếu thấy thông tin của mình bị sai. Trung tâm công nghệ sẽ huy động lực lượng xử lý.
![]() |
Các tính năng của PC-Covid sẽ liên tục được cập nhật, điều chỉnh để thuận tiện cho người dùng. |
Hôm qua, ngày 1/10, chỉ một ngày sau khi PC-Covid có mặt trên kho ứng dụng, phiên bản 4.0.2 đã được phát hành. Bản cập nhật đầu tiên của ứng dụng PC-Covid trên iOS chứa một số thay đổi về giao diện, bổ sung tính năng “Ẩn thông tin QR”. Để cập nhật, người dùng thiết bị sử dụng hệ điều hành iOS có thể truy cập App Store, tìm PC-Covid và bấm cập nhật. Hiện chưa có thông tin về bản cập nhật dành cho thiết bị Android.
Một trong những thay đổi trên phiên bản cập nhật đầu tiên của PC-Covid là “Thẻ Covid” được đổi tên thành “Thẻ thông tin Covid”, bổ sung thông tin về nơi áp dụng thẻ. Người dùng có thể chọn một tỉnh, thành phố cấp thẻ, hoặc để mặc định “toàn quốc”. Hiện ở chế độ mặc định, thẻ “Thẻ thông tin Covid” vẫn có màu xanh.
Để sử dụng tính năng “Ẩn thông tin QR” mới được bổ sung, người dùng kích hoạt bằng cách vào Menu, vào tiếp cài đặt và chọn ẩn thông tin trên QR. Mã QR khi ẩn có viền vàng, không thể quét khi ra vào địa điểm. Nếu dùng camera để quét, thông tin sẽ được thay thế bằng ký tự * nên người khác không thể biết được thông tin của người dùng. Sau khi bật chế độ ẩn thông tin, người dùng có thể chạm vào QR để bật/tắt nhanh chế độ này.
Bản cập nhật đầu tiên của ứng dụng PC-Covid trên thiết bị dùng hệ điều hành iOS cũng chứa một số thay đổi nhỏ trong giao diện, như đổi cách sắp xếp các tiện ích, sửa lỗi chính tả. Các tính năng còn lại vẫn tương tự phiên bản trước.
Dự kiến, trong thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ có thông báo tới người dân về lộ trình tắt một số ứng dụng phục vụ phòng chống dịch Covid-19 trước đó, giới thiệu PC-Covid và thống nhất dùng ứng dụng này trong thời điểm cụ thể.
Các tính năng của PC-Covid sẽ liên tục được cập nhật, điều chỉnh theo chỉ đạo của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 để thuận tiện cho người dân, phù hợp với chiến lược phòng, chống dịch của quốc gia theo từng giai đoạn cụ thể.
Vân Anh
Tình trạng “xôi đỗ” trong nhập dữ liệu tiêm, xét nghiệm tại các địa phương, thông tin cá nhân khai chưa đúng, sự thiếu ổn định khi mới chuyển đổi app… là các lý do khiến thông tin trên PC-Covid của một số người dân còn sai, thiếu.
">Phiên bản mới của PC
Gặp tác giả “thành ngữ teen” bằng tranh xôn xao dân mạng
Thứ trưởng Bùi Văn Ga |
'Bộ cũng đã thông cảm với rất nhiều trường...'
Nhận định, soi kèo Ehime vs Blaublitz Akita, 17h00 ngày 26/3: Cửa dưới ‘tạch’
Quang Thắng bị Trà My 'bóc mẽ'
Đại diện đơn vị tham gia đánh giá, Đại tá Nguyễn Trọng Thái, Trưởng phòng An toàn thông tin, Bộ Tư lệnh 86 cho biết, các đơn vị đã cử những cán bộ có chuyên môn cao, có kinh nghiệm để phối hợp với nhà phát triển kiểm tra một cách bài bản không chỉ phần mềm đóng gói cài đặt mà cả mã nguồn của ứng dụng PC-Covid.
“Qua rà soát từng dòng lệnh, chúng tôi thấy rằng, PC-Covid yêu cầu người dân cấp 4 quyền để sử dụng là phù hợp với nhu cầu, đặc điểm phòng chống dịch hiện nay. Nếu bỏ đi quyền nào, bức tranh phòng chống dịch sẽ có sự khiếm khuyết, không toàn diện và ảnh hưởng đến hiệu quả”, ông Nguyễn Trọng Thái chia sẻ.
Cũng theo vị chuyên gia đến từ Bộ Tư lệnh 86, PC-Covid được phát triển theo một tiêu chuẩn tốt. Và thực tế, PC-Covid đã được Google và Apple duyệt đưa lên các kho ứng dụng.
Đặc biệt, với việc nhà phát triển PC-Covid là cơ quan chức năng có thẩm quyền, cộng thêm kết quả đánh giá độc lập, chuyên gia của Bộ Tư lệnh 86 khẳng định người dùng có thể hoàn toàn yên tâm về an toàn, bảo mật thông tin của PC-Covid: “Kiểm tra mã nguồn, nhà phát triển, không có bằng chứng, dòng lệnh, module nào cho thấy có việc thu thập thông tin cá nhân. Bản thân tôi cũng đang dùng PC-Covid”.
Bốn quyền PC-Covid yêu cầu đều phục vụ công tác chống dịch
Tại buổi làm việc ngày 6/10, các chuyên gia an toàn thông tin tập trung đánh giá 4 quyền ứng dụng PC-Covid yêu cầu: quyền sử dụng Bluetooth; quyền truy cập thông báo trên điện thoại cài hệ điều hành Android; quyền sử dụng camera; quyền truy cập ảnh, video, âm thanh và tệp.
![]() |
Cùng với khẳng định PC-Covid không thu thập thông tin người dùng, các chuyên gia thống nhất rằng 4 quyền truy cập mà ứng dụng yêu cầu người dùng cấp đều phục vụ cho phòng chống dịch. PC-Covid hoàn toàn không khai thác vị trí của người dùng, tuân thủ các quy định của pháp luật và tuyệt đối không khai thác thông tin SMS, OTT của người dùng.
Trong đó, với quyền sử dụng Bluetooth, PC-Covid ghi nhận tiếp xúc gần bằng công nghệ Bluetooth năng lượng thấp (BLE) và cần được cấp quyền này để thực hiện chức năng nói trên. Người dùng có thể chọn có hoặc không dùng chức năng "Ghi nhận tiếp xúc gần". Trường hợp người dùng không dùng, PC-Covid sẽ không hỏi và không cần được cấp quyền này.
Trên hệ điều hành Android, quyền sử dụng Bluetooth gắn liền với quyền truy cập vị trí thành một cụm quyền. Theo chính sách của Google, để ghi nhận tiếp xúc gần bằng công nghệ BLE, ngoài việc bật Bluetooth cần quyền truy cập vị trí trên điện thoại.
Với hệ điều hành iOS, quyền sử dụng Bluetooth không gắn liền với quyền truy cập vị trí. Song để tối ưu chức năng ghi nhận tiếp xúc gần, PC-Covid vẫn cần được cấp quyền truy cập vị trí. Theo chính sách của Apple, muốn ứng dụng hoạt động liên tục và quét tiếp xúc gần hiệu quả bằng việc hỗ trợ iBeacon thì cần được cấp quyền truy cập vị trí trên điện thoại.
“Ngoài ra, ở phiên bản 4.0.3 trở về trước, PC-Covid cung cấp chức năng giúp người dùng có thể gửi các phản ánh và hỗ trợ người dùng chọn vị trí hiện tại bằng cách khai thác quyền truy cập vị trí. Mục đích là để ý kiến đó được gửi đến đúng cơ quan chức năng theo địa bàn quản lý. Nhưng nhằm tránh những hiểu lầm có thể xảy ra, ở phiên bản 4.0.4, chức năng này đã được loại bỏ”, đại diện Trung tâm công nghệ cho hay.
Về quyền truy cập thông báo trên điện thoại cài hệ điều hành Android, theo phân tích của đại diện Cục An toàn thông tin, trên các hệ điều hành có gốc là Andoid (có thể có ngoại lệ), các ứng dụng có thể bị dừng hoạt động vì nhiều lý do, PC-Covid cũng không ngoại lệ.
Khắc phục vấn đề trên, ở phiên bản Android, PC-Covid cần được cấp quyền truy cập thông báo. Nếu được người dùng chấp thuận, khi PC-Covid dừng hoạt động, hệ điều hành Android lập tức gọi PC-Covid hoạt động trở lại và thông báo việc tái khởi động cho PC-Covid.
Người dùng cũng có thể chọn có hoặc không cấp quyền này. Tuy nhiên, nếu không được cấp quyền truy cập thông báo, PC-Covid sẽ giảm tính ổn định, không đọc nội dung thông báo của người dùng.
Với quyền sử dụng camera, PC-Covid cần được cấp quyền truy cập camera trên điện thoại để thực hiện chức năng quét mã QR và gửi phản ánh kèm theo video/hình ảnh.
Bên cạnh đó, PC-Covid sử dụng quyền truy cập ảnh, video, âm thanh và tệp để cho phép lưu mã QR cá nhân trên PC-Covid về bộ nhớ điện thoại dưới dạng một tấm ảnh. Mục đích của việc cho phép lưu ảnh QR cá nhân là giúp người dùng có thể in ra giấy và mang theo cho bản thân hoặc người được khai hộ; có thể xuất trình ảnh ngay cả khi không sử dụng PC-Covid hoặc không có kết nối Internet.
Chia sẻ thêm tại tọa đàm, Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc cho biết, thời gian tới, mỗi lần có phiên bản cập nhật PC-Covid, đơn vị sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng có thẩm quyền để tổ chức đánh giá, kiểm tra và yêu cầu nhóm phát triển khắc phục những điểm yếu, lỗ hổng nếu có của ứng dụng.
Vân Anh
Phiên bản cập nhật của ứng dụng PC-Covid trên hệ điều hành iOS đã nâng cấp tính năng ẩn thông tin trên mã QR, để người dùng bảo mật thông tin cá nhân.
">Không dòng lệnh, module nào cho thấy PC
Tin Sao Việt ngày 4/8: Hà Hồ tiết lộ cách để đàn ông yêu quý mình
Biểu tình phản đối chính sách giáo dục
Tin tức sao Việt ngày 26/7: Khoảnh khắc nhí nhố của MC Quyền Linh bên vợ
友情链接