当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo U19 Stuttgart vs U19 Liverpool, 20h00 ngày 11/2: Chủ nhà đáng tin 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Dortmund, 3h00 ngày 12/2: Căng như dây đàn
Những bất cập trong công tác bảo đảm an toàn thông mạng của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp vừa được người đứng đầu Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) thẳng thắn chỉ rõ trong chia sẻ tại hội thảo “An toàn không gian mạng Việt Nam năm 2016” với chủ đề “Phát triển đội ứng cứu sự cố CSIRT và các giải pháp bảo vệ an toàn mạng Việt Nam” vừa diễn ra tại TP.HCM đầu tháng 12/2016.
Cụ thể, theo ông Đường, bất cập đầu tiên là vấn đề nhận thức. Nhiều lãnh đạo tổ chức, doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm và quyết liệt trong vấn đề bảo vệ ATTT. Nhiều người dùng cũng chưa có nhận thức đúng, chưa thực sự chú trọng tuân thủ các quy định về an toàn, bảo mật thông tin.
Một bất cập khác là vấn đề kinh phí đầu tư cho ATTT còn khá hạn hẹp, phần lớn được đầu tư mua sắm thiết bị, chưa chú trọng đầu tư cho con người, quy trình, dịch vụ, cho công tác dự phòng rủi ro, phương án ứng cứu.
Việc xây dựng và áp dụng các quy trình, quy định cũng còn nhiều bất cập: nhiều tổ chức, doanh nghiệp chưa chú trọng đến việc xây dựng quy trình và quy định về an toàn bảo mật thông tin; nhiều tổ chức, doanh nghiệp vẫn sử dụng các phần mềm bẻ khóa hoặc có nguồn gốc không rõ ràng, gây ra không ít lỗ hổng và nguy cơ mất ATTT mạng; số tổ chức, doanh nghiệp đầu tư xây dựng quy trình đảm bảo ATTT theo chuẩn ISO 27001 chưa nhiều hoặc có nhưng áp dụng chưa nghiêm túc, đầy đủ.
" alt="“Điểm danh” những bất cập trong bảo vệ an toàn thông tin"/>Công ty TNHH Khoa học và Công nghệ cao Sao Nam và Tập đoàn Hanwhatechwin Hàn Quốc (hãng sản xuất và sở hữu camera quan sát thương hiệu Samsung) giới thiệu dòng Samsung Smartcam sử dụng công nghệ kết nối Wi-Fi tại Việt Nam. Dòng Smart Camera Wi-Fi nhằm hỗ trợ việc quan sát dễ dàng, lắp đặt đơn giản, thuận tiện trong việc sử dụng, tất cả sản phẩm đều mang ba yếu tố chủ đạo: Kết nối Wi-Fi, phần mềm giám sát thông minh và hoạt động độc lập trực tiếp “P2P”.
Dẫn đầu dòng Smart Camera là Samsung SNH-P6410BN/AJ Full HD Pro. Máy này được trang bị hồng ngoại chất lượng cao nhìn đêm rõ nét, thích hợp cho việc giám sát liên tục ngày đêm 24/7, độ nét cao full HD 1080P với tính năng Wi-Fi Direct giúp người sử dụng có thể xem trực tiếp hình ảnh trên các thiết bị ứng dụng hệ điều hành Androi hay IOS, hoặc nhận cảnh báo bằng tin nhắn trực tiếp từ camera đến các thiết bị thông minh “smart device” một cách nhanh chóng.
" alt="Camera kết nối Wi"/>YouTube đã hỗ trợ video độ phân giải 4K trên nền tảng từ năm 2010. Hôm nay, mạng chia sẻ video lớn nhất thế giới mang tính năng này đến livestream. Dù là video tiêu chuẩn hay video 360 đều có thể stream 4K. Một trong những màn truyền trực tiếp đầu tiên được hỗ trợ 4K là Game Awards.
Đem đến các video chất lượng cao là thứ mang lại lợi thế cho YouTube trong thị trường livestream ngày một phát triển, nơi phải cạnh tranh với các đối thủ như Facebook, Twitter (thông qua Periscope). Chẳng hạn, người dùng Facebook Live và Periscope Producer có thể stream tối đa 720p tốc độ 30 khung hình/giây. YouTube hỗ trợ 4K tốc độ 60 khung hình/giây.
" alt="YouTube hỗ trợ livestream 4K, gây sức ép lên Facebook"/>Trong khuôn khổ sự kiện Ngày An toàn thông tin (ATTT) Việt Nam năm nay, tại phiên khai mạc toàn thể của hội thảo quốc tế có chủ đề “Kỷ nguyên mới của an ninh mạng” diễn ra vào sáng nay, ngày 2/12/2016 tại Hà Nội, ông Vũ Quốc Khánh, Ủy viên Ban chấp hành VNISA đã trình bày báo cáo tổng hợp kết quả điều tra, đánh giá thực trạng ATTT tại Việt Nam trong năm vừa qua, đồng thời công bố Chỉ số ATTT Việt Nam (Vietnam Information Security Index) năm 2016.
Ông Vũ Quốc Khánh cho biết, đây là lần thứ 9 VNISA thực hiện và công bố kết quả khảo sát hiện trạng ATTT trong các tổ chức và doanh nghiệp; và lần thứ 4 tiến hành đánh giá Chỉ số ATTT Việt Nam.
Cụ thể, trong thời gian từ tháng 9 đến tháng 11/2016 VNISA đã phối hợp với Cục ATTT - Bộ TT&TT tiến hành khảo sát thông tin của 692 tổ chức và doanh nghiệp ở 3 địa bàn trọng điểm Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM về 5 lĩnh vực phát triển, bảo đảm ATTT, gồm: Đào tạo, nhận thức; Tổ chức, nhân lực; Chính sách, kinh phí; Các biện pháp quản lý; và các biện pháp kỹ thuật.
Đặc biệt, các tổ chức và doanh nghiệp tham gia khảo sát năm nay có tính đại diện, với 13% tổ chức hành chính trực thuộc Trung ương; 18% tổ chức hành chính sự nghiệp trực thuộc địa phương; 1% các tổ chức phi chính phủ; 33% doanh nghiệp tư nhân hoạt động ngoài lĩnh vực CNTT; 11% doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực CNTT; 7% doanh nghiệp nhà nước hoạt động ngoài lĩnh vực CNTT; 2% doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực CNTT; 9% doanh nghiệp nước ngoài liên doanh, có vốn nước ngoài; và 6% thuộc các đối tượng khác.
Tham gia cuộc khảo sát này, các tổ chức, doanh nghiệp đã trở lời 36 câu hỏi phức hợp/ 32 tiêu chí. Trong đó, 30 tiêu chí chính đã được lượng hóa vào Chỉ số ATTT Việt Nam năm nay.
Kết quả, sau 4 năm VNISA thử nghiệm đánh giá mức độ ATTT chung của không gian mạng Việt Nam theo mô hình đánh giá Chỉ số ATTT của Hàn Quốc, năm 2016, lần đầu tiên Chỉ số ATTT Việt Nam đã vượt được mức trung bình, đạt 59,9%. Trong 3 năm trước, Chỉ số ATTT Việt Nam lần lượt là 37,3% trong năm 2013; 39% vào năm 2014 và đạt 47,4% vào năm 2015.
![]() |
Chỉ số An toàn thông tin Việt Nam lần đầu vượt ngưỡng trung bình
Theo nghiên cứu của Bkav, hơn 5,6 triệu router trên thế giới tồn tại lỗ hổng Pet Hole, cho phép tin tặc dễ dàng chiếm quyền điều khiển hệ thống từ xa. Riêng tại Việt Nam, con số này là 300.000 router, tương đương với 300.000 hệ thống mạng đang trong tình trạng “bỏ ngỏ”.
Bkav cho biết, từ năm 2014, nhiều lỗ hổng an ninh trên router được phát hiện và công bố rộng rãi. Trong số này có những lỗ hổng cho phép tin tặc dễ dàng chiếm quyền điều khiển hệ thống từ xa, được Bkav gọi chung là Pet Hole.
Ông Ngô Tuấn Anh - Phó chủ tịch phụ trách An ninh mạng của Bkav chia sẻ: “Chúng tôi dự đoán rất nhiều các router của người dùng có thể chưa hề được vá lỗ hổng Pet Hole, bởi vì việc vá lỗ hổng trên các thiết bị mạng khó khăn hơn nhiều so với vá lỗ hổng trên phần mềm. Điều này thôi thúc Bkav thực hiện một nghiên cứu với hơn 21 triệu router có nguy cơ tồn tại lỗ hổng trên khắp thế giới để tìm câu trả lời, đồng thời đưa ra cảnh báo và hướng dẫn khắc phục”.
Kết quả nghiên cứu của Bkav chỉ ra rằng, có tới hơn 5,6 triệu hệ thống mạng trên thế giới tồn tại lỗ hổng Pet Hole. Ấn Độ, Indonesia, Mexico là ba quốc gia “dẫn đầu” về số lượng router có lỗ hổng. Hầu hết các quốc gia thuộc nhóm G8 không thuộc Top 10 quốc gia có hệ thống tồn tại lỗ hổng nhiều nhất.
Đáng chú ý, cũng theo nghiên cứu của Bkav, hơn 90% các router có lỗ hổng được sản xuất tại Trung Quốc; và Việt Nam thuộc Top 5 quốc gia có số router bị lỗ hổng nhiều nhất.
Bkav cho biết các lỗ hổng Pet Hole thậm chí nguy hiểm hơn Heartbleed - một trong những lỗ hổng bảo mật lớn nhất trong lịch sử Internet. Bởi lẽ, trong khi với Heartbleed phải là người có trình độ chuyên gia về an ninh mới có thể khai thác thành công, thì khai thác Pet Hole chỉ cần kỹ năng cơ bản. Hơn nữa việc vá lỗ hổng Heartbleed tương đối đơn giản thì vá Pet Hole phức tạp hơn rất nhiều. Cũng theo Bkav, chỉ với một vài hướng dẫn, thậm chí người sử dụng với ít kiến thức về an ninh mạng cũng có thể tấn công một router có lỗ hổng mà không gặp bất kỳ khó khăn nào.
“Router giống như cánh cửa kết nối người dùng đến Internet. Việc hơn 300 nghìn hệ thống tại Việt Nam có lỗ hổng thậm chí tiềm ẩn nguy cơ đối với an ninh quốc gia. Nếu một quốc gia có mưu đồ gián điệp quốc gia khác, họ hoàn toàn có thể thực hiện việc này thông qua cửa ngõ router”, ông Ngô Tuấn Anh nhận định.
" alt="Router chứa lỗ hổng, tin tặc dễ dàng chiếm quyền điều khiển từ xa"/>Router chứa lỗ hổng, tin tặc dễ dàng chiếm quyền điều khiển từ xa