Bóng đá

Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs MKE Ankaragucu, 21h00 ngày 31/3: Trả nợ lượt đi

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-03 22:00:08 我要评论(0)

Hồng Quân - 30/03/2025 20:26 Thổ Nhĩ Kỳ tin nhanh 24htin nhanh 24h、、

ậnđịnhsoikèoEsenlerEroksporvsMKEAnkaragucuhngàyTrảnợlượtđtin nhanh 24h   Hồng Quân - 30/03/2025 20:26  Thổ Nhĩ Kỳ

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Có những món nghe quen thuộc và bạn đã từng được thưởng thức nhưng chắc chắn sẽ có những món ngon ở nơi đây mà bạn chưa bao giờ được nếm thử, cho dù bạn đã từng đặt chân đến vùng núi này.

Khoai tím Lục Yên

{keywords}

Khi có dịp lên huyện Lục Yên (Yên Bái), du khách có thể thưởng thức món khoai mon (khoai tím) Lục Yên hầm xương lợn. Món ăn nhìn qua thấy bình thường, nhưng ăn rồi thì khó quên. Nó bùi, béo, dẻo, bở và có mùi thơm riêng biệt của khoai mon nơi đây mà không có thứ khoai nào có được.

Đứng xa thoạt nhìn, thấy củ khoai sọ có độ lớn và hình dáng hao hao củ nâu. Khoai chỉ có một củ cái, nếu thu hoạch sớm thì củ chỉ bằng hai bàn tay khum lại chụm vào nhau, còn khoai già, cỡ lớn thì tương đương cái ấm tích pha chè tươi.

Mận tam hoa Mù Cang Chải

{keywords}

Mù Cang Chải không chỉ nổi tiếng với ruộng bậc thang, kỳ quan do bàn tay con người tạo nên, nổi tiếng với những phiên chợ vùng cao người Mông lung linh màu sắc mà còn làm say lòng du khách bởi hương vị đậm đà, giòn tan của mận tam hoa.

Thường vào đầu tháng 5 âm lịch, mận chín và bắt đầu mùa thu hái. Mận tam hoa Mù Cang Chải quả to, màu đỏ, thịt bên trong hồng tươi, ngoài phủ một lớp phấn trắng mịn.

Ở nước ta vốn đã rất nổi tiếng với mận tam hoa Bắc Hà, Lào Cai nhưng có lẽ nhiều người dân Yên Bái dù đi xa vẫn khó có thể quên cái vị đậm, chua nhưng không gắt, hơi giòn và rất ngon của mận tam hoa Mù Cang Chải.

Rau dớn

{keywords}

Rau dớn hay phác pút theo tiếng của người Thái, thuộc họ quyết, lớn hơn cây dương xỉ, có cành dài, lá nhỏ xòe trên đầu cây như tán một chiếc ô rộng lớn.

Rau dớn không có ở đồng bằng, chỉ có ở vùng núi – nơi bờ suối, bờ khe, dưới các tán rừng thấp nơi có độ ẩm ướt cao. Đối với nhiều tộc người, rau dớn là “vua” các loại rau, nó chẳng những giúp cải thiện chất lượng bữa ăn hàng ngày mà còn là món đặc sản để đãi khách trong các lễ hội.

Đây là món rau dễ chế biến nhất, có thể xào, luộc, nấu canh, muối chua, làm nộm …

Dế chiên giòn

{keywords}

Tháng 7 âm lịch khi nhãn Mường Lò chín rộ, mùa bọ xít nhãn đã hết, những cơn mưa rào tự nhiên bỗng nhẹ đi và kéo dài ra để bước vào tháng ngâu, cỏ non bắt đầu nhú lên cũng là lúc những con dế trở nên mập mạp, bóng bẩy, béo ngậy và món dế trở thành món chủ đạo trong các quán ăn. Người ta bắt dế bằng nhiều cách và không mấy khó khăn như đào hang, đổ nước; tối đến trẻ em bắt dế quanh các cột đèn cao áp tại các tuyến phố Nghĩa Lộ. Ở đây bắt dế không khó và vùng Mường Lò dế rất nhiều.

Dế sau khi chiên xong có màu vàng ruộm và mùi thơm đặc trưng của các loại gia vị hòa quyện vào nhau. Bạn có thể rưới thêm nước ớt hoặc nước măng chua tăng phần đậm đà cho món ăn.

Nếp Tú Lệ

{keywords}

“Nếp Tú Lệ, tẻ Mường Lò” câu ca dao của dân tộc Thái ấy từ lâu không chỉ được truyền tụng khắp vùng Tây Bắc, mà hương vị độc đáo của giống gạo quý ấy còn bay xa khắp mọi vùng đất nước. Đặc biệt là nếp Tan Lả Tú Lệ (Văn Chấn – Yên Bái).

Với những du khách đã từng đến Tú Lệ được thưởng thức các món ăn được chế biến từ gạo nếp Tú Lệ như: cốm, cháo cốm vịt, xôi nếp ngũ sắc, cơm lam… được các cô gái Thái thổi hồn, nhấp chén rượu nếp Tú lệ do những đôi tay ngà mời lâng lâng trong tiếng “Khắp mời lẩu” – Hát mời rượu, say trong điệu xoè nồng hậu mới thấm hơn cái hồn của xứ Thái và ý nghĩa sâu xa của câu ca:

“Mường Lò gạo trắng nước trong

Ai đi đến đó lòng không muốn về”

Bánh chim gâu

{keywords}

Bánh chim gâu là một trong những đặc sản của người Dao ở xã Yên Thành, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.

Gọi là đặc sản bởi sự cầu kỳ trong cách làm bánh và câu chuyện về chiếc bánh mang ý nghĩa của tình mẫu tử này. Nguyên liệu chính để làm bánh là gạo nếp và không thể thiếu được lá dứa rừng - thứ lá giờ được nhiều gia đình mang về trồng quanh nhà để lấy làm vị thuốc chữa bệnh dạ dày.

Cầu kỳ hơn, người làm bánh có thể trộn thêm một chút đỗ xanh, hay nhuộm gạo các màu bằng các loại lá cây hoặc ngâm gạo bằng nước tro nẳng để tạo thêm hương vị khác nhau.

Bưởi Đại Minh

{keywords}

Bưởi Đại Minh (Yên Bình, Yên Bái) là giống bưởi ngon nổi tiếng, sánh ngang với bưởi Năm Roi, Phúc Trạch, bưởi Diễn, bưởi Thanh Trà… cùng vùng bưởi Đoan Hùng tạo thành vùng quả đặc sản khu vực miền núi phía Bắc.

Khi bổ ra, bưởi có mùi thơm thoang thoảng, múi róc, mọng nước. Chỉ cần ăn một múi, cũng cảm nhận được cái vị ngọt mát, thơm dịu của bưởi và cái vị đậm đà của làng quê

Bưởi Đại Minh ngon có tiếng, từ lâu đã trở thành đặc sản của vùng quê này và là niềm tự hào của người dân Yên Bái.

Cam Văn Chấn

{keywords}

Cam Văn Chấn có vỏ ngoài mỏng và đẹp, để được lâu; bên trong quả cam có tỷ lệ xơ thấp, nhiều nước, ít hạt, mùi thơm ngọt.

Bắt đầu vào đầu đông, trong các vườn, triền đồi từ Cát Thịnh, thị trấn Trần Phú đến Thượng Bằng La của huyện Văn Chấn (Yên Bái) vàng rực một màu cam chín.

Nhiều người biết đến Văn Chấn không chỉ với những cây chè cổ thụ Suối Giàng, những bãi tắm nước nóng tuyệt đẹp... mà Văn Chấn còn nổi tiếng với những vườn cam rộng lớn ở thị trấn Nông trường Trần Phú.

Thịt trâu gác bếp

{keywords}

Thịt trâu gác bếp là món ăn đặc sản của người Thái đen. Món này thường được làm từ thịt bắp của những chú trâu thả rông trên các vùng núi, đồi. Khi chế biến, người ta róc các thớ thịt ra thành từng miếng, rồi hun bằng khói của than củi được đốt từ các loại cây mọc trên núi đá.

Mùi khói trong thịt trâu khiến ai nhạy cảm đều rất khó chịu, tuy nhiên để át đi mùi khói và tăng thêm hương vị của món thịt, phải nhờ vào kỹ thuật tẩm ướp trước khi gác bếp. Người làm dùng cách tẩm ướp thịt với các gia vị khác như ớt, gừng, đặc biệt là mắc khén - một loại hạt tiêu rừng của người dân tộc thiểu số vùng cao Tây Bắc.

Muồm muỗm rang Mường Lò

{keywords}

Có rất nhiều cách để chế biến món ăn ngon từ muồm muỗm. Song muồm muỗm rang giòn vẫn là đặc sản được người dân nơi đây ưa chuộng nhất. Muồm muỗm rang chín có màu vàng sậm, rất thơm. Hay món muồm muỗm om với nước măng chua (hoặc giấm gạo) trên bếp lửa liu riu. Cạn nước, cho ngay mỡ (hoặc dầu ăn) vào, đảo đều tay trên bếp to lửa khi nào nghe tiếng nổ lách tách tức là muồm muỗm đã chín giòn, cho bột canh (hoặc nước mắm, hạt nêm…) vừa đủ cùng với mì chính, một chút ớt tươi và đảo nhanh tay; cuối cùng, cho lá chanh thái chỉ nhỏ vào, đảo đều chín tới lá chanh là bắc chảo ra được.

Lạp xưởng Yên Bái

{keywords}

Có thể nói, làm lạp xưởng (lạp sườn) là bí quyết của người có nghề, vẫn thịt ba chỉ thái nhỏ, bột canh, hạt tiêu, mật ong, đường, rượu trắng…. nhưng cho cái nào trước, cái nào sau, thời gian tẩm ướp là bao nhiêu thì phải học. Làm lạp xưởng phải cẩn thận chú ý đến thời gian tẩm ướp, chú ý đến khâu củi lửa, không được đun to, không được để tắt bếp trong giai đoạn thịt lên men.

Nhiên liệu để sấy thịt và lạp xưởng cũng không đơn giản, phải là than hoa, bã mía, vỏ trấu, lá quế tươi, nếu là củi thì phải là thân cây quế, là thân tươi càng tốt. Theo giải thích của người làm nghề lạp xưởng thì nhiều người tham rẻ sấy bằng than tổ ong, rất độc hại. Củi thì có rất nhiều loại gỗ chứa các chất độc, khói độc áp vào thịt sẽ có hại, nhất là gây đau bụng. Vì thế nhất thiết phải than hoa, hoặc củi quế.

Bánh chưng đen Mường Lò

{keywords}

Bánh được đồng bào dân tộc Thái nơi đây làm ra với ý nghĩa thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời. Món bánh đặc sản này không thể thiếu trên mâm cỗ cúng tổ tiên, trời đất mỗi khi xuân về.

Nguyên liệu làm bánh được chọn lựa kỹ càng: lá dong bánh tẻ, khổ vừa phải, rửa sạch, lau khô. Gạo nếp được chọn phải là nếp Tú Lệ thơm ngon, nhân đỗ xanh hoặc đỗ nho nhe đãi sạch vỏ, không lẫn sạn. Thịt lợn ngon nhất là thịt ba chỉ, nhiều mỡ một chút, thái mỏng, ướp với gia vị, hạt tiêu, hành củ. Để tạo màu đen cho chiếc bánh, đồng bào lấy thân cây núc nác tước vỏ, hoặc hoa cây vừng đen đốt thành than, giã mịn như bột, trộn lẫn với gạo nếp, đảo đều cho đến khi gạo quyện với bột than thành màu đen.

Thưởng thức một miếng bánh, cảm nhận được hương vị thật đặc biệt, vị thơm của nếp, vị ngọt, béo của thịt lợn vùng cao, vị ngậy bùi của nhân đỗ xanh, vị là lạ của cây rừng.

Măng

Măng sặt Nghĩa Lộ

Măng sặt thon nhỏ, to cỡ chuôi liềm, trắng nõn, mềm vàng. Vào đúng mùa, măng non rất dễ bóc, vị ngọt, không có vị he, luộc nên thơm phức mùi của núi rừng. Ngoài món nấu xườn, luộc, món măng này có thể dùng xào với cà chua, thêm ít gia vị tỏi cũng ngốn vài bát cơm của thực khách.

Măng tre Bát Độ

{keywords}

Măng tre Bát Độ to (từ 3-8 kg), vỏ mỏng, thịt trắng, dày, lõi nhỏ, tỷ lệ thịt đạt trên 85%.

Măng tre Bát Độ ăn có vị ngọt, giòn, không cần nấu kỹ như các loại măng khác lại dễ chế biến, có thể ăn tươi, làm măng chua… Vì vậy mà thương lái đến tận vườn măng để thu mua. Măng Bát Độ ngoài để ăn tươi, còn có thể chế biến đồ hộp, đóng túi, làm măng chua, sấy khô dạng lát, sợi ... được các thị trường trong và ngoài nước rất ưa chuộng.

Bánh chuối Lục Yên

{keywords}

Từ lâu chuối đã trở thành cây gần gũi, gắn bó với người Tày Lục Yên, bởi những hữu ích từ cây chuối đem lại. Hiểu và đánh giá đúng vị trí của chuối trong đời sống của mình mà người Tày đã sáng kiến tái hiện sự thanh tao, hấp dẫn của hương vị chuối bằng cách chế biến thành một sản vật ngon - bánh chuối - chứa đựng giá trị tinh thần được truyền đời từ thế hệ này sang thế hệ sau và được dùng làm đồ cúng tế trong những dịp gia đình, dòng họ có việc trọng đại.

Điều hấp dẫn ở bánh chuối là ngoài nhân có đỗ, lạc và đường còn lại các phụ gia đều từ chuối. Lá gói bánh cũng từ lá chuối trong vườn, dây gói bánh cũng từ dây chuối đúng là chẳng giống với bất kỳ loại bánh nào. Chẳng thế mà bánh chuối rất dễ thưởng thức, vừa ngon vừa lạ, hấp dẫn khách gần xa.

Chè tuyết Suối Giàng (chè Shan tuyết)

{keywords}

Ai đã từng lên thăm xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, đều không khỏi ngỡ ngàng trước bạt ngàn những cây chè cổ thụ.

Chè Shan tuyết cổ thụ Suối Giàng xưa nay được xem là một trong những thức uống thơm ngon bậc nhất so với sản phẩm từ tất cả các vùng chè trên cả nước. Các gốc chè ở đây có thâm niên hơn 300 tuổi, thân to, có cây đường kính lên đến hàng mét, lá và búp chè to khác hẳn với các loại chè khác. Búp có màu trắng xám, nhìn giống như có một lớp phấn hoặc lông như bông tuyết nên người dân gọi là chè tuyết - giống chè shan lưu niên hội tụ cả ba yếu tố hương thơm, vị đậm, nước xanh. Điều đặc biệt là, từ khi thu hoạch đến khi chế biến đều dựa vào phần lớn phương pháp thủ công của người Mông nơi đây.

(Theo Gia đình & Xã hội)

" alt="Những món đặc sản phải thử khi đến Yên Bái" width="90" height="59"/>

Những món đặc sản phải thử khi đến Yên Bái

Tôi sẽ đóng một vở kịch do chính mình viết kịch bản, làm diễn viên chính và hướng vợ đi theo kịch bản của mình. Nhưng vở kịch chưa đến hồi kết, tôi choáng váng khi vợ lại viết ra một cái kết khác.

Khi kết hôn tôi 29, em cũng đã 27 nên ông bà nội ngoại đều mong có cháu bế. Vậy mà sau những 2 năm chúng tôi vẫn không có tin vui. Cả gia đình đều mong ngóng, 2 vợ chồng thì chịu nhiều áp lực và lo lắng nhiều.

Chuyện chăn gối của vợ chồng tôi cũng tốt, tình cảm vợ chồng lúc nào cũng như đôi vợ chồng son. Chúng tôi đã tìm mọi giải pháp, uống thuốc, cầu cúng nhưng kết quả đều vẫn là con số 0 tròn trĩnh. Sau nhiều lần bị ép buộc, vợ chồng tôi quyết định đến bệnh viện kiểm tra.

Quả thực, tôi thương em nhiều lắm. Chỉ vì chuyện không sinh được con mà em luôn bị mẹ tôi mặt nặng mày nhẹ, nói bóng gió khiến em nhiều đêm tủi thân khóc một mình. Cả gia đình tôi luôn đặt câu hỏi không biết do tôi hay là do vợ. Rồi có lần mẹ tôi còn gây sức ép, nếu vợ tôi không có khả năng làm mẹ thì ly dị để tôi cưới vợ khác.

{keywords}

Tôi đau khổ khi cầm kết quả xét nghiệm trên tay (ảnh minh họa).

Vợ tôi làm mọi xét nghiệm, khám xét nhưng kết quả đều bình thường. Đến lượt tôi, thì lại nhận được điện thoại mẹ tôi bị tai nạn phải vào viện gấp nên chúng tôi đành bỏ dở cuộc khám xét ở đó.

Cũng từ ngày đó, em thay đổi hẳn. Có thể, sai lầm của tôi là chỉ đúng một nửa khi cảm nhận về vợ mình. Đúng, cô ấy có thể chịu đựng được mọi chuyện, không quan trọng tiền bạc. Nhưng đời sống tinh thần của em thế nào, thì lâu nay tôi cũng không quan tâm. Nghĩ vậy, tôi ầm thầm đi xét nghiệm.

Chân tay tôi như rụng rời khi cầm kết quả xét nghiệm. Lỗi là do tôi, tôi không sinh được con chứ không phải em. Vậy mà, bao nhiêu ngày tháng qua một mình em phải gánh chịu sự dày vò của gia đình tôi. Cả ngày lang thang vô hồn và suy nghĩ mọi chuyện. Cuối cùng tôi quyết định giữ lại kết quả đó cho riêng mình.

Nhưng tôi giấu nhẹm chuyện này đi và thông báo mình hoàn toàn bình thường. Còn em vui vẻ nhận kết quả mà tôi thông báo. Rồi nhiều lần em muốn tôi đưa em ra những nơi xưa cũ, tìm hình ảnh một thời yêu nhưng tôi đều lạnh lùng gạt đi.

Tôi sẽ đóng một vở kịch do chính mình viết kịch bản, làm diễn viên chính và hướng vợ đi theo kịch bản của mình. Vậy là trọn vẹn, tôi vẫn được có gia đình, có vợ và có con. Nhưng vở kịch chưa đến hồi kết thì tôi choáng váng khi vợ lại viết ra một cái kết hoàn toàn khác.

{keywords}

Tôi có nên chấp nhận để vợ "cắm sừng" để giữ gìn hạnh phúc gia đình (ảnh minh họa).

Em báo tin có bầu, em nói rằng đây là lộc mà trời đã cho vợ chồng tôi. Mẹ tôi mừng ra mặt, bà quan tâm, chiều chuộng em như những ngày đầu em bước chân về nhà tôi. Còn tôi, chỉ biết nhìn em cười trừ. Có lẽ, cô ấy biết tôi là người đàn ông sống tình cảm, yêu vợ hơn bất kỳ ai trên đời này nên mới giáng cho tôi một đòn tâm lý.

Không hiểu sao lúc đó tôi không thể thốt lên lời mắng chửi, hay nguyền rủa vợ như bao gã đàn ông khác. Nên tôi đã thầm lặng đi kiểm tra lại một lần nữa. Tôi chỉ mong rằng, kết quả hai lần là hoàn toàn khác nhau.

Nhưng tai tôi như ù đi khi bác sĩ thông báo tôi hoàn toàn mất đi khả năng sinh con. Tôi cũng khó có thể thụ tinh nhân tạo thành công. Cách duy nhất là nhận con nuôi. Đau đớn lắm nhưng tôi vẫn cố gạt đi mà cố giả bộ vui mừng mà hạnh phúc vì vợ đã có thai sau thời gian dài mong ngóng.

Tôi đau khổ, tự giày vò bản thân. Tôi lao vào rượu để giải sầu. Mỗi lần chếnh choáng hơi men, tôi lại đi tìm hình ảnh em của ngày xưa. Rồi có những lần, tôi gào thét trong đêm mưa, lang thang đi tìm câu trả lời “vì sao em lại phải bội tôi”.

Nhiều đêm, tôi nghĩ hay là mình chấp nhận nuôi con người khác, nhưng ở cương vị một người đàn ông làm sao tôi có thể vui vẻ chấp nhận cứ tiếp tục cuộc sống như chưa hề có chuyện gì xảy ra. Liệu tôi có nên cao thượng mà tha thứ cho vợ?

(Theo Eva.vn)

" alt="Vợ không có bầu" width="90" height="59"/>

Vợ không có bầu

Phải tuân thủ Luật về Đấu thầu, Đầu tư, Đất đai

Nêu ý kiến về việc thẩm định quyết định chủ trương đầu tư của dự án KCN Nam Tân Tập, Bộ Xây dựng đã có văn bản gửi Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Long An trong đó cho biết, hồ sơ đề nghị quyết định chủ trương đầu tư dự án được lập cơ bản phù hợp với quy định của Luật Đầu tư năm 2014.

KCN Nam Tân Tập được UBND tỉnh Long An phê duyệt quy hoạch phân khu xây dựng tại quyết định số 3912 ngày 26/10/2020. Nội dung đề xuất đầu tư phù hợp quy hoạch xây dựng được phê duyệt.

{keywords}
Phối cảnh dự án KCN Nam Tân Tập

Cũng theo Bộ Xây dựng, việc xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, tổng mức đầu tư xây dựng của dự án cần được thực hiện theo quy định tại Nghị định 68/2019 của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn thực hiện của Bộ Xây dựng. Chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư được lập, thẩm định, phê duyệt theo quy định tại Nghị định số 59/2015 của Chính phủ.

Bộ Xây dựng lưu ý, hồ sơ đề nghị quyết định chủ trương đầu tư của dự án cần bổ sung phương án phát triển nhà ở, công trình xã hội, văn hoá, thể thao cho người lao động làm việc trong KCN theo quy định tại Nghị định số 82/2018 của Chính phủ.

Việc lựa chọn nhà đầu tư cho dự án, Bộ Xây dựng nhấn mạnh: “Việc lựa chọn nhà đầu tư cho dự án phải tuân thủ quy định của pháp luật về Đầu tư, Đất đai, Đấu thầu và các quy định hiện hành khác của pháp luật”.

Sợ mất thời gian, Long An muốn chỉ định nhà đầu tư

Trong khi Bộ Xây dựng khẳng định, việc lựa chọn nhà đầu tư cho dự án KCN Nam Tân Tập phải tuân thủ quy định của pháp luật về Đầu tư, Đất đai, Đấu thầu và các quy định hiện hành khác của pháp luật thì trước đó, UBND tỉnh Long An đã thống nhất chọn nhà đầu tư trên cơ sở khảo sát thực tế và xem xét năng lực của các nhà đầu tư dự định đầu tư vào tỉnh Long An mà không thành lập hội đồng xét chọn vì sợ mất thời gian.

{keywords}
Theo Bộ Xây dựng, việc lựa chọn nhà đầu tư cho dự án KCN Nam Tân Tập phải tuân thủ quy định của pháp luật về Đầu tư, Đất đai, Đấu thầu và các quy định hiện hành khác của pháp luật

Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, liên quan đến dự án này, Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Long An (Ban QLKKT) tiếp nhận văn bản xin chủ trương đầu tư KCN Nam Tân Tập của 5 nhà đầu tư gồm: Công ty CP Đầu tư An Kiến Phát; Liên danh Công ty CP Công nghệ Viễn thông Sài Gòn và Công ty CP Khu Công nghiệp Sài Gòn-Hải Phòng; Công ty CP Công nghệ Viễn thông Sài Gòn; Tổng Công ty Phát triển Đô Thị Kinh Bắc; Liên danh Công ty CP Đầu tư An Kiến Phát và Công ty TNHH Hải Sơn.

Theo thông báo kết luận của Hội đồng đầu tư tỉnh Long An đã giao Ban QLKKT xây dựng tiêu chí phù hợp; thành lập Hội đồng xét chọn nhà đầu tư theo quy định.

Tuy nhiên, cho rằng đối với dự án phát triển hạ tầng KCN không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu và Nghị định 25/2020 nên Ban QLKKT đề xuất 2 phương án: Thứ nhất, tiếp tục lấy ý kiến góp ý của các sở ngành và thành lập Hội đồng xét chọn để chọn chủ đầu tư;

Thứ hai, do lãnh đạo tỉnh có khảo sát thực tế và xem xét năng lực của các nhà đầu tư dự định đầu tư vào tỉnh Long An, qua xem xét các hồ sơ năng lực của các công ty nêu trên, đề xuất chọn liên danh Công ty CP Công nghệ Viễn thông Sài Gòn và Công ty CP Khu Công nghiệp Sài Gòn-Hải Phòng để tiến hành lập thủ tục đầu tư dự án này.

Đồng thời, Ban QLKKT đề xuất chọn phương án 2 tức là chỉ định nhà đầu tư là Liên danh Công ty CP Công nghệ Viễn thông Sài Gòn và Công ty CP Khu Công nghiệp Sài Gòn-Hải Phòng.

Được biết, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh cũng thống nhất chọn phương án 2 như trên.

Về phía UBND tỉnh Long An, trong thông báo kết luận của Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Út tại cuộc họp triển khai các thủ tục trực tiếp đối với phương án xét chọn nhà đầu tư sẽ mất nhiều thời gian làm chậm trễ trong việc triển khai các dự án, làm mất cơ hội đầu tư phát triển của tỉnh và trên cơ sở ý kiến thống nhất của các sở ngành, UBND tỉnh thống nhất phương án chọn Liên danh Công ty CP Công nghệ Viễn thông Sài Gòn và Công ty CP Khu Công nghiệp Sài Gòn-Hải Phòng để tiến hành lập thủ tục đầu tư dự án này.

Lãnh đạo UBND tỉnh Long An đã giao Ban QLKKT rà soát, hoàn chỉnh thủ tục lựa chọn nhà đầu tư như trên. Đồng thời, tham văn bản trình UBND tỉnh để báo cáo Ban cán sự Đảng UBND tỉnh để trình Thường trực Tỉnh uỷ thống nhất chủ trương trước khi triển khai thực hiện. 

Dự án KCN Nam Tân Tập có diện tích 244,74ha thuộc xã Tân Tập, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An được Thủ tướng Chính phủ bổ sung vào quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tại Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006. Hiện trạng, KCN Nam Tân Tập tồn tại một số dự án sản xuất công nghiệp hiện hữu, diện tích khu công nghiệp còn lại khoảng 160ha. 

Thuận Phong

Bộ Xây dựng cho ý kiến về chuyển nhượng một phần 'siêu' dự án tỷ USD

Bộ Xây dựng cho ý kiến về chuyển nhượng một phần 'siêu' dự án tỷ USD

Sở Xây dựng Hà Nội mới đây có văn bản gửi Bộ Xây dựng xin ý kiến hướng dẫn về việc thực hiện thủ tục chuyển nhượng một phần dự án khu đô thị Nam Thăng Long (khu đô thị Ciputra) quận Tây Hồ, Hà Nội.

" alt="Long An muốn chỉ định, Bộ yêu cầu theo Luật Đấu thầu ở dự án nghìn tỷ" width="90" height="59"/>

Long An muốn chỉ định, Bộ yêu cầu theo Luật Đấu thầu ở dự án nghìn tỷ