Trao đổi tại Diễn đàn Ngân hàng bán lẻ Việt Nam 2017 với chủ đề “Tương lai ngân hàng bán lẻ và dịch vụ thanh toán trong thời kỳ CMCN 4.0” do Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, IDG tổ chức ngày 6/12, ông Nguyễn Toàn Thắng, Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đánh giá các ngân hàng Việt Nam hiện đang có sự chuyển động tích cực theo các xu hướng công nghệ mới.

Đó là sự chuyển dịch từ ngân hàng truyền thống sang ngân hàng số, chuyển đổi mô hình kinh doanh, tăng trải nghiệm khách hàng với những sản phẩm, giải pháp dịch vụ mới về nghiệp vụ; xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật số hiện đại, quản lý dữ liệu trong điều kiện sử dụng dữ liệu lớn, áp dụng trí tuệ nhân tạo.

Ngoài ra, đó là vấn đề nâng cao độ an toàn bảo mật cũng như phát triển và hoàn thiện các dịch vụ ngân hàng bán lẻ nhằm đáp ứng nhu cầu, kỳ vọng và nâng cao sự hài lòng của khách hàng, nhất là khách hàng nhạy bén với công nghệ mới.

Ông Hà Huy Tuấn, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia nhận định cuộc CMCN 4.0 với sự xuất hiện của một loạt các công nghệ mới đột phá như công nghệ robotic, trí tuệ nhân tạo, tự động hoá, Internet kết nối vạn vật, điện toán đám mây dữ liệu lớn… đang làm thay đổi mạnh mẽ các ngành và lĩnh vực.

Những mô hình kinh doanh mới đã xuất hiện như Uber, Grab (trong lĩnh vực giao thông, đi lại), Traveloka, Airbnb (lĩnh vực du lịch, đặt phòng khách sạn), Alibaba, Amazon (lĩnh vực thương mại điện tử), Atom Bank, Fidor Bank (ngân hàng số không có chi nhánh vật lý)… và còn rất nhiều mô hình thành công khác từ việc ứng dụng các công nghệ của cuộc CMCN 4.0 vào trong hoạt động kinh doanh cũng như đời sống kinh tế, xã hội.

“Thực tế này đã đặt các ngân hàng đứng trước những thách thức rất lớn trong việc thu hút khách hàng thân thiết và gia tăng doanh số”, ông Hà Huy Tuấn nhấn mạnh.

" />

Ngân hàng Việt đang “bứt tốc” số hóa trong cách mạng công nghiệp 4.0

Công nghệ 2025-02-07 18:35:41 419

Trao đổi tại Diễn đàn Ngân hàng bán lẻ Việt Nam 2017 với chủ đề “Tương lai ngân hàng bán lẻ và dịch vụ thanh toán trong thời kỳ CMCN 4.0” do Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam,ânhàngViệtđangbứttốcsốhóatrongcáchmạngcôngnghiệkết quả ngoại hạng tây ban nha IDG tổ chức ngày 6/12, ông Nguyễn Toàn Thắng, Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đánh giá các ngân hàng Việt Nam hiện đang có sự chuyển động tích cực theo các xu hướng công nghệ mới.

Đó là sự chuyển dịch từ ngân hàng truyền thống sang ngân hàng số, chuyển đổi mô hình kinh doanh, tăng trải nghiệm khách hàng với những sản phẩm, giải pháp dịch vụ mới về nghiệp vụ; xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật số hiện đại, quản lý dữ liệu trong điều kiện sử dụng dữ liệu lớn, áp dụng trí tuệ nhân tạo.

Ngoài ra, đó là vấn đề nâng cao độ an toàn bảo mật cũng như phát triển và hoàn thiện các dịch vụ ngân hàng bán lẻ nhằm đáp ứng nhu cầu, kỳ vọng và nâng cao sự hài lòng của khách hàng, nhất là khách hàng nhạy bén với công nghệ mới.

Ông Hà Huy Tuấn, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia nhận định cuộc CMCN 4.0 với sự xuất hiện của một loạt các công nghệ mới đột phá như công nghệ robotic, trí tuệ nhân tạo, tự động hoá, Internet kết nối vạn vật, điện toán đám mây dữ liệu lớn… đang làm thay đổi mạnh mẽ các ngành và lĩnh vực.

Những mô hình kinh doanh mới đã xuất hiện như Uber, Grab (trong lĩnh vực giao thông, đi lại), Traveloka, Airbnb (lĩnh vực du lịch, đặt phòng khách sạn), Alibaba, Amazon (lĩnh vực thương mại điện tử), Atom Bank, Fidor Bank (ngân hàng số không có chi nhánh vật lý)… và còn rất nhiều mô hình thành công khác từ việc ứng dụng các công nghệ của cuộc CMCN 4.0 vào trong hoạt động kinh doanh cũng như đời sống kinh tế, xã hội.

“Thực tế này đã đặt các ngân hàng đứng trước những thách thức rất lớn trong việc thu hút khách hàng thân thiết và gia tăng doanh số”, ông Hà Huy Tuấn nhấn mạnh.

本文地址:http://member.tour-time.com/news/380a499538.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm

Chú chó 'khiêu vũ' thành sao trên mạng

Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay


">

Lộ clip 'đập hộp' iPhone 5?

Theo giới thiệu của ông Kunimasa Suzuki, phó chủ tịch phụ trách mảng dịch vụ và sản phẩm tiêu dùng của Sony, các mẫu máy tính bảng mà họ vừa ra mắt này đều chạy trên nền hệ điều hành Android 3.0 Honeycomb – phiên bản mới nhất và dành riêng cho máy tính bảng do Google phát triển.

Trong khi vừa rút chiếc S1 từ trong túi áo ra để giới thiệu với các phóng viên, ông Suzuki cho biết thêm rằng các sản phẩm này đều có khả năng kết nối mạng Internet không dây Wi-Fi, tương thích với mạng di động 3G và 4G.

Mẫu S1 có màn hình rộng 9,4 inch còn mẫu S2 lại có 2 màn hình và có thể gập đôi lại, mỗi màn hình có kích thước 5,5 inch. Cả 2 đều sử dụng chip Tegra 2 SoC và có thể chơi các game của hệ máy PlayStation.

Theo giới thiệu, chiếc S1 sử dụng giao diện cảm ứng “Quick and Smooth” và trình duyệt web có tên “Swift” đồng thời, người dùng còn có thể sử dụng chiếc S1 này để làm điểu khiển từ xa cho các sản phẩm khác của Sony thông qua cổng giao tiếp hồng ngoại.

Đây là những sản phẩm đầu tiên của Sony trên thị trường máy tính bảng và nó là lời giải thích cho tuyên bố mà ông Suzuki đã phát biểu tại Triển lãm hàng điện tử tiêu dùng (CES 2011) hồi tháng 1 vừa qua rằng: Sony sẽ trở thành hãng sản xuất máy tính bảng lớn thứ 2 thế giới chỉ trong vòng một năm, mặc dù khi đó Sony chưa có dấu hiệu nào cho thấy họ sẽ ra mắt máy tính bảng.

Theo dự báo của hãng nghiên cứu Gartner, tổng doanh số tiêu thụ của thị trường máy tính bảng sẽ tăng gấp 4 lần và đạt mức 294 triệu chiếc trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến 2015 và gần ½ trong số đó là các thiết bị chạy Android.

Hiện tại, ngoài việc iPad của Apple vẫn dẫn đầu thị trường một cách tuyệt đối thì Galaxy Tab của Samsung là mẫu máy tính bảng bán chạy thứ 2 trên thế giới. Thời gian tới đây, thị trường sẽ được đón nhận thêm hàng loạt mẫu máy tính bảng khác của các hãng như Motorola, LG, HTC hay BlackBerry…

Một số hình ảnh ban đầu của Sony S1 và Sony S2:

">

Sony ra mắt 2 máy tính bảng đầu tiên


">

Video bộ sưu tập Instant camera của TM Wong

友情链接