您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Yêu chị dâu
NEWS2025-02-24 09:06:57【Bóng đá】7人已围观
简介- Đến tận bây giờ,êuchịdâáp thấp nhiệt đới khi anh chị tôi sắp có cháu, tôi vẫn không nguôi được tìnáp thấp nhiệt đớiáp thấp nhiệt đới、、
- Đến tận bây giờ,êuchịdâáp thấp nhiệt đới khi anh chị tôi sắp có cháu, tôi vẫn không nguôi được tình cảm với chị dâu mình.
TIN BÀI KHÁC
很赞哦!(8)
相关文章
- Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
- Tâm sự khó xử sau khi gọi thợ đến lắp điều hòa cho mẹ
- Xung đột tại Syria tác động thế nào đến các bên liên quan?
- AMD đặt cược vào máy tính AI
- Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
- Nghỉ hưu tuổi 40 trước khi kiệt sức vì công việc
- Làm gì khi thưởng Tết không như kỳ vọng?
- Những lưu ý khi đầu tư cổ phiếu vừa và nhỏ
- Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
- Nhiều tiền mà khổ thì kiếm làm gì?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
Cả hai vợ chồng tôi và vợ chồng chị gái của vợ cũng đã thống nhất sẽ không nhận tài sản mẹ vợ để lại (nếu có). Chúng tôi nhiều lần nói thẳng với mẹ vợ rằng không cần chia cho thừa kế cho mình, mẹ cứ để hết cho con trai cũng không sao. Thế nhưng mẹ vợ vẫn khăng khăng nói: "Làm thế đâu có được, con nào cũng là con, trai cũng như gái, chừng nào tao chết sẽ chia đều tài sản cho chúng mày".
Chuyện là mẹ vợ tôi cứ khư khư ôm mảnh đất rất to ở đại lộ, nhưng lúc nào cũng nói rõ to: "Chừng nào tao chết mới chia cho chúng mày" (chứ giờ thì đừng có mơ). Lý do là vì bà sợ nếu chia thừa kế sớm, các con sẽ xâu xé hết tài sản, rồi cuối cùng không ai chăm bà.
Nghe vậy riết, tôi cũng thấy nản, nên vẫn hay xúi vợ về nói với mẹ: "Cứ làm di chúc cho từ thiện toàn bộ tài sản đi, chứ ngoài con trai út của bà thì chẳng có ai trong nhà nhòm ngó gì tài sản của bà cả". Chúng tôi, từ con gái đến con rể hiếu thuận với bà hết mực vì coi bà là mẹ, chứ không phải vì "há mỏ trông chờ thừa kế".
>> Tôi chẳng biết làm gì với căn nhà thừa kế nhận năm 60 tuổi
Vì suy nghĩ đó nên tôi không muốn mẹ vợ đánh giá sự hiếu thảo của mình là do có tài sản thừa kế hứa hẹn. Chúng tôi chỉ muốn hiếu thảo không vụ lợi, nhưng mẹ vợ cứ nói mãi việc con người khác nhận thừa kế xong thì trở mặt, bất hiếu, nên bà nhất định chỉ chia sau khi qua đời. Còn chúng tôi cảm thấy lòng hiếu thảo của mình bị xem thường.
Thậm chí, tôi còn cảm thấy bị xúc phạm khi mà các con gái, con rể của bà luôn hết lòng hiếu thảo, đối xử tốt với mẹ nhưng hễ lần nào gặp là bà lại luôn miệng kể về những câu chuyện xem được trên mạng rằng con cái nhà này, nhà kia lấy hết của thừa kế rồi bất hiếu với cha mẹ. Chẳng lẽ con cái nào cũng vậy? Tại sao mẹ không thể phân biệt được đâu là đứa con thực sự hiếu nghĩa mà cứ đánh đồng tất cả rồi cho rằng chia thừa kế sớm là con cái hỏng hết.
Lòng hiếu thảo chân thành của chúng tôi đang trở nên quá rẻ mạt chỉ vì chuyện phân chia thừa kế của mẹ vợ. Mà như vậy thì tôi chẳng thà không nhận để đỡ phải mang tiếng tham lam.
* Bạn sẽ dành tài sản cho con làm vốn hay để chúng tay trắng vào đời?
Bài viết gửi về địa chỉ email: [email protected] hoặc ấn vào box bên dưới.
">Mẹ vợ khư khư giữ đất vì sợ con cái bất hiếu sau khi chia thừa kế
Người trẻ Hàn Quốc chuyến tất cả hoạt động sang trực tuyến. “Untact” là từ được kết hợp giữa tiền tố “un” (không) và một phần của từ “contact” (liên lạc, kết nối). Nó đã xuất hiện từ năm 2017. “Untact” được dùng để mô tả cách làm những việc mà không cần tiếp xúc trực tiếp với người khác, ví dụ như các ki-ốt tự phục vụ, mua sắm trực tuyến, thanh toán trực tuyến…
Một số người cho rằng đây là sự tiến bộ của một xã hội hiện đại như Hàn Quốc trong bối cảnh dân số già và lực lượng lao động đang bị thu hẹp lại.
Kể từ khi Covid-19 bùng phát, “untact” từ một khái niệm thông thường trở thành chính sách của Chính phủ nước này.
Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy, 71,6% người trưởng thành Hàn Quốc cảm thấy các hoạt động kinh tế “untact” của họ đã tăng lên như một hệ quả trực tiếp của đại dịch.
Tuy nhiên, ở nơi được cho là một trong những quốc gia có công nghệ tiên tiến nhất thế giới này, sự phát triển nhanh chóng của một xã hội chỉ tiếp xúc ở mức tối thiểu đang bỏ lại người cao tuổi ở lại phía sau.
Người già Hàn Quốc thích nghi kém với lối sống mới khi phải phụ thuộc nhiều vào công nghệ. Bà Chung Hyang-sook, 71 tuổi cho biết, bà đã xếp hàng đợi khoảng hơn 1 tiếng đồng hồ để mua khẩu trang y tế nhưng ngay khi đến lượt bà thì cửa hàng đã hết. Bà ra về tay không.
“Tôi nghe nói có các ứng dụng kiểm tra xem khẩu trang còn hay hết, nhưng thật khó để người già có thể sử dụng. Ở tuổi chúng tôi, tới cửa hàng mua sẽ nhanh hơn kiểm tra trên ứng dụng điện thoại” - bà nói.
Câu hỏi tiếp sau đó là làm thế nào để trải qua chuỗi ngày dài giãn cách. Các biện pháp giãn cách xã hội có vẻ như không tác động tiêu cực đáng kể tới những người trẻ thành thạo công nghệ. Thậm chí, một số người trẻ còn cho rằng lối sống mới này tốt hơn lối sống cũ.
Thời gian này, Beon Gi-yeong, một sinh viên đại học ở Seoul, đang thưởng thức các triển lãm nghệ thuật online, những buổi hòa nhạc được “live-stream” trực tiếp. Cô nói rằng, cô có cơ hội tiếp cận với nghệ thuật nhiều hơn kể từ khi Covid-19 bùng phát. “Tôi đã luôn mơ ước được xem buổi biểu diễn Hồ Thiên Nga của Matthew Bourne, và bây giờ tôi được xem nó miễn phí trên live-stream”.
Tuy nhiên, nhiều người già lại đang gặp khó khăn trong việc thích nghi với cuộc sống bị cô lập khỏi các hệ thống hỗ trợ thường dùng của họ.
Hầu hết các trung tâm sinh hoạt dành cho người già ở địa phương đều đóng cửa. Theo một khảo sát của Hankook Research, 97% người già từ 60 tuổi trở lên cho biết, họ tự nhốt mình trong nhà sau khi dịch bùng phát.
“Tôi nhốt mình trong nhà đã nhiều tháng nay” - ông Choi Byung-wan, 79 tuổi, hiện sống một mình ở Seoul chia sẻ. Trước đại dịch, ông thường xuyên tới các trung tâm sinh hoạt dành cho người già ở địa phương, nhưng từ đầu tháng 2 năm nay, ông đã bỏ thói quen đó.
Ông Choi sợ bị nhiễm virus và chỉ mạo hiểm ra ngoài khi ông phải đi mua hàng hoặc đến bệnh viện.
Mặc dù cũng có điện thoại thông minh nhưng ông không thể điều hướng cuộc sống của mình giống như những người trẻ. Để giết thời gian, ông xem tivi và YouTube. “Không có nhiều thứ tôi có thể làm, vì thế tôi chỉ dành cả ngày xem tivi” - ông kể.
“Các trung tâm phúc lợi thường gọi tới hỏi thăm, và đó là niềm vui duy nhất với tôi trong những ngày này”.
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19Bộ TT&TT và Bộ Y tế vừa thống nhất triển khai trên phạm vi toàn quốc ứng dụng Bluezone để phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Ứng dụng này giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Link tải Bluezone trên Android Link tải Bluezone trên iOS
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.
">Giãn cách xã hội ở Hàn Quốc: Người trẻ thích nghi nhanh, người già bị tụt lại
Ảnh minh họa: Getty Images
Trước đây tôi kinh doanh trái cây quy mô khá lớn. Khách hàng của tôi toàn là những cửa hàng và mối buôn sỉ. Công việc tốt mang lại cho tôi thu nhập cao. Tôi dễ dàng cưa cẩm được Nga, cô gái kém tôi đến 10 tuổi nhưng khiến tôi say mê từ buổi đầu gặp gỡ vì nhan sắc nổi bật.
Chúng tôi kết hôn sau 1 năm yêu đương ngọt ngào, con gái, con trai lần lượt ra đời. Tôi không tiếc Nga thứ gì, tôi đưa cô ấy đầy đủ tiền bạc để đi mua sắm. Hai lần sinh nở, tôi lo cho vợ dịch vụ đắt đỏ nhất ở bệnh viện quốc tế. Hằng năm, gia đình tôi đi du lịch vài lần.
Nhưng khi bé thứ hai nhà tôi mới được 20 tháng tuổi, tôi gặp nhiều trục trặc trong kinh doanh, tài chính không còn dồi dào. Một mình tôi nuôi 3 người cảm thấy không thể mang lại cuộc sống đầy đủ như trước kia.
Tôi bèn bàn với vợ kế hoạch ra nước ngoài làm ăn, nếu thuận lợi có thể định cư, còn không hai vợ chồng làm ăn ít năm có nhiều vốn lại quay về nước. Nga vốn là cô gái ham vật chất, đang khổ sở vì mọi chi tiêu bị bó hẹp, giờ nghe tôi vạch ra đường đi nước bước làm giàu lại, cô ấy đồng ý ngay.
Kế hoạch của tôi là vét hết vốn liếng còn lại làm giấy tờ cho vợ đi trước vì dễ làm cho phụ nữ hơn. Sau đó, cô ấy bảo lãnh tôi sang. Hai con tôi gửi cho ông bà nội một thời gian. Nếu thuận buồm xuôi gió, tôi sẽ đón con sang luôn.
Ngày tôi tiễn vợ lên đường, cô ấy còn khóc như mưa như gió, bảo sẽ nhớ tôi và "hai cục cưng" lắm. Vậy mà chỉ 5 tháng sau, khi chưa kịp bảo lãnh cho tôi, Nga đã tráo trở phản bội. Tôi biết được sự thật khi được một người bạn Việt kiều bên ấy gửi cho nick facebook của gã nhân tình. Hắn ta thường xuyên đăng ảnh, video tình tứ với vợ tôi.
Nhìn những hình ảnh trơ trẽn, phản cảm đó tôi không dám tin, còn gọi cho Nga để xác nhận. Nào ngờ cô ta cạn tàu ráo máng: "Em không còn tình cảm với anh từ lâu rồi, em muốn ly hôn".
5 tháng là lâu ư? Ly hôn người đã cung phụng cô ta như một bà hoàng, đã lo lót cho cô ta sang nước ngoài, đã có 2 mặt con cùng nhau dễ dàng đến thế ư?
Ngày tôi nhận được câu trả lời từ người vợ phũ phàng ấy là ngày tồi tệ nhất đời tôi. Mới cách đó một tuần, cô ta vẫn gọi điện về nhà dỗ ngon dỗ ngọt tôi chịu khó chăm con, thông cảm cho vợ ít liên lạc vì vợ còn bận đi làm kiếm tiền để lo cho chồng sang cùng.
Làm đàn ông, mà bây giờ phải rơi nước mắt khi nhìn hai con ngây thơ, ngơ ngác, hàng đêm vẫn đòi bố gọi video cho mẹ. Có lẽ tôi đã sai từ đầu, khi chọn người vợ chỉ đẹp bên ngoài mà không có tư cách tốt. Tôi còn sai hơn khi để cô ta ra nước ngoài, để rồi đánh mất tất cả.
Vì một chai rượu, chàng rể 10 năm không nhìn mặt bố vợ
Tôi luôn nói với bố mẹ rằng, hãy coi như tôi không có chồng, vì tôi không thể góp ý được anh ấy. Anh ấy quá cố chấp, lúc nào cũng giữ thù hận trong lòng.
">Mất vợ vì kế hoạch 'đi Tây'
Soi kèo phạt góc Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2
Cách nấu: gồm 6 bước đơn giản sau:
Bước 1: Ngâm cùi bưởi khô với nước khoảng 2 tiếng rồi vắt nước để ráo.
Bước 2: Đậu xanh vo sơ rồi ngâm nở, hấp chín.
Bước 3: Cho cùi bưởi vào ướp với 100 gram đường khoảng 30 phút cho ngấm rồi cho lên bếp đảo ở mức lửa nhỏ (cho thêm một chút nước vào đảo cạn nước).
Bước 4: Tắt bếp, rắc bột năng vào cùi bưởi đã sên xóc đều.
Bước 5: Luộc cùi bưởi đến khi chín và ngâm ngay vào nước đá cho giòn. Nước luộc cùi bưởi đừng đổ để sử dụng lại.
Bước 6: Hoà đường vừa khẩu vị với bột năng với một chút nước rồi đổ vào nồi nước luộc cùi bưởi. Sau đó cho đậu xanh và cùi bưởi đã luộc vào nấu đến khi đạt độ sánh mong muốn.
Với công thức này, các bạn sẽ có thành phẩm khoảng 10 bát chè cho cả gia đình cùng thưởng thức trong những ngày hè nóng nực. Chúc các bạn thành công nhé!
10 loại thực phẩm có thể được bảo quản suốt nhiều năm nếu làm đúng cách
Không có gì tệ bằng việc lãng phí thực phẩm, vì vậy điều quan trọng nhất là biết cách lưu trữ thực phẩm càng lâu càng tốt.
">Nấu chè bưởi với cùi bưởi sấy khô ngon khó cưỡng
1. Croatia
Croatia là quốc gia có lịch sử lâu đời và văn hóa ẩm thực đa dạng. Du khách có thể tìm các món ăn Trung Âu với thành phần chủ yếu là thịt, bơ, mì, bia và trái cây. Tại vùng Istria giáp Italia và Slovenia, bạn sẽ bị hấp dẫn bởi các món ăn hải sản, dầu ô liu, nấm và rượu vang.
2. Jamaica
Ẩm thực ở Jamaica có hương vị hoàn toàn khác so với các nơi khác trên thế giới. Vào bữa sáng, bạn có thể thưởng thức trái ackee cùng với cá tuyết. Du khách cũng không thể bỏ qua các đặc sản khác, đuôi bò hay dê hầm cùng các loại đồ uống độc đáo như bia gừng và trà dâm bụt.
3. Đức
Tại Đức, du khách có thể tìm thấy các món ăn như bánh ngọt, bánh quy xoắn, bánh mì, xúc xích, mì, khoai tây và bia. Những người ăn chay cũng có thể dễ dàng lựa chọn món ăn mà họ ưa thích. Một trong những đặc sản nổi tiếng nhất ở Đức là măng tây.
4. Peru
Trẻ em ở Peru lựa chọn đầu bếp là nghề yêu thích nhất của chúng khi trưởng thành. Điều này cho thấy ẩm thực ở quốc gia Nam Mỹ rất được coi trọng. Các món ăn phổ biển nhất ở đây được chế biến từ hải sản hay thịt và chúng thường được chế biến theo phong cách của người Tây Ban Nha, Trung Quốc và Nhật Bản.
5. Myanmar
Quốc gia Đông Nam Á có đường biên giới giáp Trung Quốc, Ấn Độ và Thái Lan, nên ẩm thực ở đây cũng bị ảnh hưởng bởi các nước láng giềng. Các món ăn ở Myanmar cũng có vị cay, chua và mặn như ở Thái Lan và Việt Nam, nhưng chúng được chế biến đơn giản hơn và có hương vị riêng.
6. Georgia
Georgia nổi tiếng với nhiều món ăn truyền thống hấp dẫn như khachapuri. Đây là món bánh mì pho mát thường được nướng cùng trứng gà. Ngoài ra, du khách có thể thưởng thức món cà tím chiên nhồi với quả óc chó, hạt lựu và tỏi hay bánh bao nhân thịt.
7. Thụy Sĩ
Chúng ta đều biết Thụy Sĩ nổi tiếng nhất về sô-cô-la và pho mát. Du khách có thể khám phá nhà máy sản xuất sô-cô-la Lindt hay tận hưởng dịch vụ spa sô-cô-la. Những người yêu thích sản phẩm từ sữa có thể tới vùng Appenzeller để thưởng thức pho mát được chế biến từ sữa bò chỉ ăn cỏ.
8. New Zealand
New Zealand không chỉ nổi tiếng với rượu vang hảo hạng mà còn gây ấn tượng bởi ẩm thực hấp dẫn. Tại đây, du khách có thể thưởng thức món thịt cừu tuyệt hảo cùng các món hải sản từ trai, hàu và cá. Các loại trái cây địa phương như kiwi, táo và cam.
9. Sri Lanka
Tương tự quốc gia láng giềng Ấn Độ, Sri Lanka nổi tiếng với ẩm thực có vị cay và chế biến từ gạo. Những món ăn được nhiều du khách yêu thích ở đây bao gồm cơm nước dừa, bánh ngọt và salad chế biến từ hành, ớt, cá và nước dừa.
10. Ireland
Không chỉ nổi tiếng với phong cảnh đẹp, Ireland cũng được coi là thiên đường dành cho các tín đồ mê ẩm thực. Các món ăn ở đây chủ yếu được chế biển từ thịt, hải sản, pho mát, bánh mì, khoai tây cùng các loại rau như tỏi, nấm, thảo mộc và hoa cơm cháy.
Ngắm lúa chín vàng từ đỉnh Hang Múa
Những cánh đồng lúa vàng ở Hang Múa (Ninh Bình) thỏa đam mê chụp ảnh và đưa du khách lại gần với thiên nhiên.
">10 thiên đường hấp dẫn dành cho người mê ẩm thực
Bạn tôi tên Diệp. Diệp có đến hai người mẹ.
Một người mẹ đã mất vì tai biến. Năm đó Diệp đang học lớp sáu và em gái học lớp bốn. Buổi chiều định mệnh đó trời mưa như trút nước, hai chị em đi học về thấy nhà xôn xao khác thường. Mẹ đột nhiên ngất, mấy người hàng xóm phát hiện kịp thời, xoa dầu, cạo gió một lúc mà chưa tỉnh. Ở cái vùng quê hẻo lánh này, chờ đợi một chiếc xe ra phố huyện khám thật khó. Mẹ nằm trên giường, lịm dần, lịm dần rồi ra đi trong tiếng khóc ai oán của hai đứa trẻ ăn chưa no lo chưa tới. Bố Diệp còn trong quân ngũ chưa về kịp.
Hai vành khăn tang quấn trên đầu hai đứa trẻ nheo nhóc bắt đầu biết cảm nhận nỗi đau mất mẹ. Đến tận bây giờ Diệp vẫn mãi xót xa, giá như ngày ấy, mẹ được đi viện kịp thời thì biết đâu…
Ảnh minh họa
Một người mẹ nữa trong đời Diệp là mẹ Chi, cô giáo tiểu học ở phố thị. Ngày mẹ Chi quen ba Diệp, nhà ngoại phản đối kịch liệt vì con gái còn son lấy chồng góa vợ lại ôm đồm thêm hai đứa con gái nheo nhóc, bé tí teo. Hai chị em Diệp vốn đã nhỏ người lại thiếu vắng bàn tay chăm sóc của mẹ nên gầy đét, trông thật thảm thương. Rồi mẹ Chi cũng về được với bố Diệp và chị em Diệp bắt đầu có thêm một người mẹ thứ hai.
“Mấy đời bánh đúc có xương. Mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng!”. Mấy cậu ruột của Diệp vẫn thường nhắc cháu phải sống thật khuôn phép, nhẫn nhịn và muôn vàn điều cần phải làm để yên ổn trong ngôi nhà to lớn do chính mẹ Chi và bên ngoại xây nên. Diệp và em chuyển về phố thị, để lại nắm mồ mẹ ở quê xa, mỗi năm về một lần vào ngày giỗ.
Bố thường vắng nhà. Mẹ Chi rất nghiêm khắc, ngay từ nhỏ chị em Diệp đã tập tính tự lập, đảm đang trong mọi việc nhà. Áo quần hai chị em phần lớn là đồ cũ mặc lại của người ta. Hiếm khi nào được cầm đồng tiền mua thứ này thứ nọ. Rồi hai đứa em trai lần lượt ra đời như hai quí tử bao bọc trong nhung gấm. Nhiều lúc tủi thân, em khóc. Diệp ôm em vào lòng vỗ về như bàn tay mẹ xoa đầu Diệp trong những giấc mơ.
Chị em Diệp lớn lên như thế đấy. Nỗi buồn đọng lại trên mắt. Mỗi lần Diệp cất lên tiếng hát, lũ bạn thân soi vào đôi mắt buồn thăm thẳm ấy và lòng rưng rưng, nghèn nghẹn. Diệp thường nói với chính mình và em gái: “Mẹ Chi cho chị em mình ăn học đến nơi đến chốn. Chị em mình phải biết ơn mẹ nhiều, nhiều lắm!”.
Rồi Diệp tốt nghiệp ra trường và nhận nhiệm sở tại một làng quê cách nhà mấy chục cây số. Ngày nhận quyết định, cả nhà bàn luận mãi cùng không biết nên đi hay không. Đến ngày, Diệp xếp mọi thứ vào va li và xuất phát cùng chuyến xe khách vắng người.
Được nửa đường, Diệp nhận được điện thoại của mẹ Chi: “Xa xôi quá Diệp à. Mẹ nghĩ là con nên ở nhà rồi từ từ xin việc chỗ gần hơn…”. Giọng mẹ nhỏ dần và nước mắt Diệp rơi. Nếu mẹ không thương, có lẽ mẹ đã muốn tống khứ Diệp đi thật xa…
Diệp xin được việc ở phố, mua xe và bắt đầu làm việc để kiếm tiền trả mẹ khoản xin việc, góp xe và giúp em học xong đại học, xin việc làm. Tuổi xuân trôi qua, ba mươi rồi vẫn chưa có ai ngấp nghé. Mẹ Chi suốt ngày thở ngắn than dài, lo hai đứa con gái ế, ra sức mai mối người này người nọ. Duyên chưa tới, Diệp vẫn lẻ bóng.
Ba mươi tư tuổi, Diệp gặp anh. Hiểu hoàn cảnh của Diệp, anh thương Diệp hơn. Nhưng anh không được lòng mẹ Chi vì tính anh hay huyên thuyên, mẹ nói anh không thật bụng. Thuyết phục gia đình một thời gian, đám cưới diễn ra. Mẹ Chi đứng cạnh bố, khuôn mặt nghiêm trang đại diện họ nhà gái. Giây phút rót rượu mời bố mẹ, Diệp run run đưa ly rượu vang sóng sánh đến tay mẹ. “Con cảm ơn mẹ!”. Câu nói bật ra và nước mắt lăn dài trên má Diệp. Mắt mẹ cũng đong đầy nước…
Khi Diệp đang lâng lâng niềm hạnh phúc chuẩn bị làm mẹ thì nỗi lo trong lòng cũng lớn dần. “Nhà mình không có phòng đẻ!”. Câu nói bâng quơ của mẹ Chi cản bước chân Diệp. Nằm ở cữ ở đâu? Nhà nội quá xa xôi. Phòng trọ hai vợ chồng đang sống bé bằng nắm tay, chủ trọ ý tứ dặn dò việc không thể sinh nở ở đây…
Thế rồi căn phòng cho khách thuê được dọn dẹp đón Diệp về. Vượt cạn, ở cữ rồi nuôi con lớn, chăm con ốm, may mắn là Diệp vẫn có mẹ Chi bên cạnh. Lặng lẽ mà đầy yêu thương, trách nhiệm!
Mẹ kế của Diệp đó, ánh mắt không trìu mến, lời lẽ chẳng ngọt ngào. Vậy mà cõi lòng vẫn đủ ấm để bảo bọc hai đứa con chồng. Thì ra, khi “bánh đúc” có “xương”, người dưng bỗng hóa người thương đến lạ lùng…
Mỗi lần mẹ chồng đến thăm vợ chồng lại lục đục
Vợ chồng tôi kết hôn đã hơn một năm nhưng mối quan hệ của tôi với mẹ chồng không những không cải thiện mà còn xấu đi theo thời gian.
">Khi 'bánh đúc có xương'…