Hé lộ nghi phạm vụ ám sát hụt ông Trump lần haiMinh PhươngMinh Phương

(Dân trí) - Nghi phạm ám sát hụt cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump lần hai là một người đàn ông được cho là từng đến Ukraine làm tình nguyện viên khi xung đột Ukraine - Nga nổ ra.

Hé lộ nghi phạm vụ ám sát hụt ông Trump lần hai - 1

Hình ảnh được cho là nghi phạm (Anh: X).

Truyền thông Mỹ dẫn nguồn tin hành pháp cho hay, nghi phạm vụ nổ súng tại câu lạc bộ golf của cựu Tổng thống Donald Trump ở Florida ngày 15/9 là Ryan Wesley Routh, 58 tuổi, ở Hawaii.

Guardiandẫn lời ông Peter Baker, phóng viên New York Times theo dõi các vấn đề của Nhà Trắng cho hay, năm 2023, người đàn ông này từng trả lời phỏng vấn New York Timesvề những tình nguyện viên người Mỹ ủng hộ Ukraine.

Khi đó, Routh, một người không có kinh nghiệm quân sự, nói rằng ông đã đến Ukraine sau khi Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở đây hồi tháng 2/2022.

Trong khi đó, theo CNN, nghi phạm được cho là người ủng hộ Ukraine. Năm 2022, nghi phạm đăng tải một loạt bài viết trên mạng xã hội X. Một trong những bài viết đó nói người đàn ông này sẵn sàng chiến đấu cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.

"Tôi sẵn sàng bay đến Krakow và đến biên giới Ukraine để tình nguyện chiến đấu và hy sinh", Routh viết.

Cuối năm 2022, Routh sử dụng tài khoản Facebook cá nhân để kêu gọi người ngoại quốc tham gia vào cuộc chiến ở Ukraine. Ông nhắm đến những lính nghĩa vụ Afghanistan và tự coi mình là người liên lạc không chính thức cho Ukraine.

Ngoài ra, hiện chưa có thông tin cụ thể về danh tính cũng như động cơ của nghi phạm.

Nói về bố mình, Oran Routh, con trai của nghi phạm, cho biết: "Bố tôi là người chu đáo, chăm chỉ, trung thực. Tôi không biết chuyện gì đã xảy ra ở Florida, và tôi nghĩ mọi chuyện bị thổi phồng lên. Ông ấy là một người cha tốt và một người đàn ông tuyệt vời, và tôi hy vọng các vị có thể miêu tả ông ấy một cách trung thực nhất".

Khoảng gần 2h chiều ngày 15/9 theo giờ địa phương, một vụ nổ súng đã xảy ra ở khu vực Sân golf Quốc tế Trump, nơi ông Trump có mặt. Lực lượng an ninh sau đó đã bắt giữ một nam nghi phạm và thu giữ một khẩu súng trường AK.

Giới chức an ninh nghi ngờ đây là một vụ ám sát hụt nữa nhằm vào ông Trump. Sự việc xảy ra chỉ 2 tháng sau khi ông Trump suýt bị ám sát trong một cuộc vận động tranh cử ở Pennsylvania. Vụ tấn công hồi tháng 7 khiến ông Trump bị thương ở một bên tai.

Cựu Tổng thống khẳng định ông vẫn an toàn và tuyên bố không khuất phục trước bất cứ âm mưu nào nhằm loại bỏ ông.

Vụ việc một lần nữa làm dấy lên những câu hỏi liên quan đến mức độ đảm bảo an ninh dành cho cựu Tổng thống Trump, ứng viên của đảng Cộng hòa.

Cựu Phó giám đốc FBI Andrew McCabe cho rằng nghi phạm đã lên kế hoạch rất kỹ lưỡng khi chọn vị trí ngắm bắn chỉ cách nơi ông Trump đứng khoảng 300-500m. Tuy nhiên, không rõ bằng cách nào nghi phạm có thể biết ông Trump sẽ chơi golf tại đây vào ngày 15/9.

Trong vụ ám sát hụt lần trước, ông Trump bị tấn công khi đang vận động tranh cử. Nghi phạm được cho là đã lên kế hoạch từ nhiều tháng trước. Y tìm hiểu về lịch trình công khai của ông Trump và thậm chí đã tới hiện trường để thăm dò một ngày trước đó mà không bị phát hiện.

Sau vụ ông Trump bị ám sát hụt hồi tháng 7, Mật vụ Mỹ đã tăng cường các biện pháp an ninh dành cho cựu Tổng thống. Theo đó, ông Trump được bảo vệ bằng các tấm kính chống đạn bao quanh khi phát biểu vận động tranh cử ngoài trời.

Theo Guardian" />

Hé lộ nghi phạm vụ ám sát hụt ông Trump lần hai

Ngoại Hạng Anh 2025-04-11 03:58:47 54

Hé lộ nghi phạm vụ ám sát hụt ông Trump lần hai

Minh PhươngMinh Phương

(Dân trí) - Nghi phạm ám sát hụt cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump lần hai là một người đàn ông được cho là từng đến Ukraine làm tình nguyện viên khi xung đột Ukraine - Nga nổ ra.

Hé lộ nghi phạm vụ ám sát hụt ông Trump lần hai - 1

Hình ảnh được cho là nghi phạm (Anh: X).

Truyền thông Mỹ dẫn nguồn tin hành pháp cho hay, nghi phạm vụ nổ súng tại câu lạc bộ golf của cựu Tổng thống Donald Trump ở Florida ngày 15/9 là Ryan Wesley Routh, 58 tuổi, ở Hawaii.

Guardiandẫn lời ông Peter Baker, phóng viên New York Times theo dõi các vấn đề của Nhà Trắng cho hay, năm 2023, người đàn ông này từng trả lời phỏng vấn New York Timesvề những tình nguyện viên người Mỹ ủng hộ Ukraine.

Khi đó, Routh, một người không có kinh nghiệm quân sự, nói rằng ông đã đến Ukraine sau khi Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở đây hồi tháng 2/2022.

Trong khi đó, theo CNN, nghi phạm được cho là người ủng hộ Ukraine. Năm 2022, nghi phạm đăng tải một loạt bài viết trên mạng xã hội X. Một trong những bài viết đó nói người đàn ông này sẵn sàng chiến đấu cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.

"Tôi sẵn sàng bay đến Krakow và đến biên giới Ukraine để tình nguyện chiến đấu và hy sinh", Routh viết.

Cuối năm 2022, Routh sử dụng tài khoản Facebook cá nhân để kêu gọi người ngoại quốc tham gia vào cuộc chiến ở Ukraine. Ông nhắm đến những lính nghĩa vụ Afghanistan và tự coi mình là người liên lạc không chính thức cho Ukraine.

Ngoài ra, hiện chưa có thông tin cụ thể về danh tính cũng như động cơ của nghi phạm.

Nói về bố mình, Oran Routh, con trai của nghi phạm, cho biết: "Bố tôi là người chu đáo, chăm chỉ, trung thực. Tôi không biết chuyện gì đã xảy ra ở Florida, và tôi nghĩ mọi chuyện bị thổi phồng lên. Ông ấy là một người cha tốt và một người đàn ông tuyệt vời, và tôi hy vọng các vị có thể miêu tả ông ấy một cách trung thực nhất".

Khoảng gần 2h chiều ngày 15/9 theo giờ địa phương, một vụ nổ súng đã xảy ra ở khu vực Sân golf Quốc tế Trump, nơi ông Trump có mặt. Lực lượng an ninh sau đó đã bắt giữ một nam nghi phạm và thu giữ một khẩu súng trường AK.

Giới chức an ninh nghi ngờ đây là một vụ ám sát hụt nữa nhằm vào ông Trump. Sự việc xảy ra chỉ 2 tháng sau khi ông Trump suýt bị ám sát trong một cuộc vận động tranh cử ở Pennsylvania. Vụ tấn công hồi tháng 7 khiến ông Trump bị thương ở một bên tai.

Cựu Tổng thống khẳng định ông vẫn an toàn và tuyên bố không khuất phục trước bất cứ âm mưu nào nhằm loại bỏ ông.

Vụ việc một lần nữa làm dấy lên những câu hỏi liên quan đến mức độ đảm bảo an ninh dành cho cựu Tổng thống Trump, ứng viên của đảng Cộng hòa.

Cựu Phó giám đốc FBI Andrew McCabe cho rằng nghi phạm đã lên kế hoạch rất kỹ lưỡng khi chọn vị trí ngắm bắn chỉ cách nơi ông Trump đứng khoảng 300-500m. Tuy nhiên, không rõ bằng cách nào nghi phạm có thể biết ông Trump sẽ chơi golf tại đây vào ngày 15/9.

Trong vụ ám sát hụt lần trước, ông Trump bị tấn công khi đang vận động tranh cử. Nghi phạm được cho là đã lên kế hoạch từ nhiều tháng trước. Y tìm hiểu về lịch trình công khai của ông Trump và thậm chí đã tới hiện trường để thăm dò một ngày trước đó mà không bị phát hiện.

Sau vụ ông Trump bị ám sát hụt hồi tháng 7, Mật vụ Mỹ đã tăng cường các biện pháp an ninh dành cho cựu Tổng thống. Theo đó, ông Trump được bảo vệ bằng các tấm kính chống đạn bao quanh khi phát biểu vận động tranh cử ngoài trời.

Theo Guardian
本文地址:http://member.tour-time.com/news/38d199479.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Jamshedpur FC, 21h00 ngày 7/4: Củng cố ngôi đầu

Một cửa hàng bán iPhone “100% bẻ khóa” tại Hồng Kông

Sôi động thị trường iPhone “chợ đen”

ICTnews- Từ quan điểm của các nhà bán lại, thị trường chợ đen ĐTDĐ bẻ khóa hoàn toàn cạnh tranh công bằng và tốt cho người tiêu dùng ĐTDĐ.

iPhone đã đến với người dân Pháp qua hãng phân phối độc quyền Orange của France Telecom hôm 28/11 vừa qua. Tuy nhiên, Didier Lombard, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc France Telecom, vẫn cảm thấy lẽ ra sẽ vui vẻ hơn nếu Orange không bị “chợ đen” tấn công.

Chợ đen tốt cho người tiêu dùng?

Thực chất, iPhone đã được bán tại Pháp, các nước châu Âu và châu Á từ nhiều tháng nay. Hoạt động sôi nổi trên “chợ đen”, với những hãng bán lại chuyên nghiệp như Phone & Phone, Earlytel và Shopping-USA, iPhone được bán “thoải mái”, không cần hợp đồng đi kèm, mức giá giao động từ 400-1.000 euro hay 600-1.500 USD.

Tất cả mọi người đều có thể bán lại iPhone trên các trang web quốc tế như eBay, Craigslist sau khi mua iPhone hợp pháp tại Mỹ, Anh.

“Điều này không biến chúng tôi thành những người nhạy bén nhất trên thế giới – chỉ cơ bản là chúng tôi bán một sản phẩm mà mọi người muốn mua”, Gregory Nogues, Giám đốc marketing của Phone & Phone, một hãng bán lẻ ĐTDĐ qua Internet, nói. Phone & Phone bán iPhone ở Pháp với giá 679 euro mà không cần ký hợp đồng thuê bao, hoặc 299 euro với hợp đồng sử dụng dịch vụ của Bouygues Télécom, một đối thủ của Orange. Orange bán iPhone với giá 749 euro không hợp đồng và 399 euro có hợp đồng.

Từ quan điểm của các nhà bán lại, thị trường chợ đen ĐTDĐ bẻ khóa hoàn toàn cạnh tranh công bằng và tốt cho người tiêu dùng ĐTDĐ. “Khi bạn mua một chiếc Mac từ Apple, bạn không hề bị khóa vào một nhà cung cấp dịch vụ nào để truy cập Internet”, Nogues nói, “chúng tôi chỉ đang làm điều tương tự với iPhone”.

Nogues cho hay Phone & Phone đã bán được hàng trăm chiếc iPhone bẻ khóa từ giữa tháng 10, “ăn” mất một phần doanh thu của Orange và Apple. Apple “ban hành” độc quyền phân phối cho các hãng di động ở mỗi thị trường và ăn chia lợi nhuận từ các thuê bao dùng iPhone.

Ngoài việc “ăn” vào mô hình kinh doanh của Apple, hàng chợ đen còn gây tranh cãi trong hàng loạt những quy định, nguyên tắc khác nhau về giá cả của ĐTDĐ và hợp đồng giữa các nước. Cả Phần Lan, quê hương của nhà sản xuất ĐTDĐ lớn nhất thế giới Nokia, và Italy, thị trường ĐTDĐ cạnh tranh nhất châu Âu, đều không cho phép hãng di động trợ giá cho “dế”, trong khi đó Pháp và Bỉ lại cấm khóa máy cho 1 mạng di động.

">

Sôi động thị trường iPhone “chợ đen”

Windows Live Messenger

Những tính năng mới của Windows Live Messenger 9.0 

Theo Liveside.net, một site chuyên cung cấp thông tin về các sản phẩm ứng dụng cho Web của Microsoft: phần mềm IM (instant messenger) phiên bản mới của Microsoft - Windows Live Messenger 9.0 - sẽ có thêm nhiều chức năng mới, với mục tiêu hỗ trợ tối đa nhu cầu của người dùng.

Một trong những chức năng quan trọng được bổ xung ở phiên bản mới lần này là chức năng báo cáo và kiểm soát những đối tượng gửi tin rác, vốn được biết đến như SPIM (spam trên IM). SPIM không chỉ gây khó chịu cho người sử dụng, mà nó còn rất nguy hiểm. Giả sử hacker biết được thông tin một tài khoản IM, chúng có thể lợi dụng điều đó để gửi những tin nhắn spam có chứa link đến một số contact trong tài khoản đó mà người nhận không hề nghi ngờ. Khi những người này click vào link, malware hoặc spyware (phần mềm gián điệp) có thể tự động cài đặt thông qua những trình duyệt bảo mật kém hoặc các lỗ hổng an ninh.

Liveside cũng cho biết những chức năng mới bao gồm: Cho phép người sử dụng sign in (đăng nhập) từ nhiều máy khác nhau. Trong phiên bản 8.5 trước đây, người sử dụng sẽ tự động sign out (đăng xuất) nếu họ log in tài khoản của mình từ một máy mới. Ngoài ra, bản Windows Live Messenger 9.0 còn một số chức năng như:

">

Những tính năng mới của Windows Live Messenger 9.0 

Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Al Adalah, 23h20 ngày 9/4: Khác biệt động lực

Không ít rắc rối đã nảy sinh từ đây vì nhiều thượng đế phải bỏ tiền mua cái "chính hãng", sau rồi té ngửa, hình như mua phải "chính hãng rởm"... 

Sự cố vụ BenQ-Siemens khiến người tiêu dùng cẩn trọng hơn khi mua điện thoại di động. Ảnh minh họa: Hoàng Hà.

Một sự cố liên quan đến BenQ-Siemens trong thời gian gần đây làm cho người tiêu dùng "ngờ ngợ" không biết có nên tin hay không vào ba từ "hàng chính hãng" mà lâu nay những siêu thị điện thoại lớn vẫn coi đó là một trong những tiêu chí để cạnh tranh và khẳng định đẳng cấp, chất lượng.

Lúc đầu, người ta chỉ biết BenQ-Siemens có một nhà phân phối chính thức và duy nhất là ABTel, nhưng đột nhiên, một đơn vị mang tên TPC cũng quảng cáo và giới thiệu mình là nhà phân phối chính thức của BenQ-Siemens. Sản phẩm BenQ-Siemens dán tem của TPC cũng xuất hiện tại một số siêu thị điện thoại di động, kèm theo cả một chương trình khuyến mãi khá "hoành tráng". Chỉ đến khi xảy ra sự cố, khách hàng đem đến trung tâm bảo hành chính thức của BenQ-Siemens và bị từ chối bảo hành thì mọi chuyện mới vỡ lở. Đại diện BenQ-Siemens tuyên bố TPC không phải là nhà phân phối chính thức do họ ủy quyền.

Thực ra, TPC vốn dĩ là nhà phân phối của một số thương hiệu điện thoại di động lớn, nhưng với BenQ-Siemens thì họ chỉ tự nhập khẩu và tự bảo hành, không khác hàng xách tay là bao. Bên phí TPC sau đó có gửi một giấy chứng nhận từ BenQ Mobile rằng TPC có mua hàng từ công ty này. Nhưng điều đó chỉ chứng tỏ rằng hàng của họ có nguồn gốc chứ không có một văn bản nào chứng nhận họ là nhà phân phối chính thức. Tức là, không nhận được một đảm bảo nào từ hãng của BenQ-Siemens Việt Nam. Khi đó, TPC có thể là nhà phân phối, nhưng không chính thức.

Nokia chỉ có 3 nhà phân phối chính thức. Ảnh: Hoàng Hà.
Nokia chỉ có 3 nhà phân phối chính thức. Ảnh: Hoàng Hà.

Một trường hợp khác cũng tương tự là câu chuyện của TCM. Công ty này từng là nhà phân phối chính thức cho nhiều thương hiệu như Motorola, Panasonic, Innostream, i-Mobile, VK... TCM đã không còn là nhà phân phối chính thức của Motorola từ nhiều tháng nay nhưng người tiêu dùng vẫn thấy hàng Motorola dán tem của TCM. Theo tìm hiểu của e-Chip Mobile, những lô hàng này vẫn được bảo hành nghiêm túc vì đó là hàng tồn đọng từ thời điểm TCM phân phối cho Motorola. Theo Motorola Việt Nam, nếu những lô hàng này bán hết mà TCM vẫn tiếp tục "phân phối" hàng của Motorola thì sẽ không được bảo hành theo tiêu chuẩn của hãng.

Các hãng điện thoại di động muốn chính thức đưa sản phẩm vào thị trường đều phải thông qua một hệ thống phân phối chuyên nghiệp. Trong đó, đầu mối trên cùng trực tiếp làm việc và truyền tải mọi thông tin, sản phẩm, các dịch vụ hậu mãi... của hãng tới thị trường thì được gọi là nhà phân phối chính thức. Các nhà phân phối được sự ủy nhiệm của hãng cũng sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp đối với các sản phẩm đó. Như vậy, đương nhiên, khách hàng mua sản phẩm do nhà phân phối chính thức bán ra sẽ nhận được mọi chăm sóc từ hãng và sản phẩm đó được gọi là hàng chính hãng.

Trên thực tế, Motorola vẫn cho phép TCM bán hết các sản phẩm tồn kho nhập thời gian trước đó. Và theo chính sách của Motorola, các nhà phân phối được phép tự bảo hành sản phẩm do mình bán ra. Do vậy, dù hợp đồng giữa TCM với Motorola đã chấm dứt, ở thời điểm này, nhiều khách hàng nếu có mua phải hàng không chính hãng cũng khó có thể phát hiện ra.

Không chỉ bán ra sản phẩm của Motorola, TCM hiện còn bán cả sản phẩm của Sony Ericsson. Mặc dù gần đây, Sony Ericsson có thông báo rất rõ ràng rằng họ không chịu trách nhiệm với các sản phẩm không do hai nhà phân phối chính thức của họ, Thuận Phát và P&T Mobile, bán ra.

Trên một mẫu quảng cáo báo gần đây, TCM giới thiệu mình là "Đại diện nhà phân phối toàn cầu" cho các sản phẩm điện thoại Motorola, Bavapen, Sony Ericsson. Ở đây, khái niệm "Đại diện nhà phân phối toàn cầu" là đại diện cho ai và có vị trí thế nào trong kênh phân phối. Khái niệm này còn khá trừu tượng khiến người dùng không khỏi băn khoăn. Hiện chưa có một văn bản chính thức nào mô tả về khái niệm này, nhưng có một điều chắc chắn rằng TCM không phải là nhà phân phối do Motorola hay Sony Ericsson chỉ định tại Việt Nam.

Khi mua hàng chính hãng, khách hàng sẽ được sử dụng hệ thống bảo hành chính hãng theo tiêu chuẩn toàn cầu. Ảnh: Hoàng Hà.
Khi mua hàng chính hãng, khách hàng sẽ được sử dụng hệ thống bảo hành chính hãng theo tiêu chuẩn toàn cầu. Ảnh: Hoàng Hà.

Với những câu chuyện như trên, xét về luật thì các đơn vị kia không sai khi họ chủ động nhập khẩu tự kinh doanh sản phẩm và thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý. Nhưng nếu khách hàng mua các sản phẩm như thế thì rõ ràng sẽ phải chịu không ít thiệt thòi vì không được hưởng các đảm bảo và hỗ trợ từ phía hãng sản xuất.

Sự hỗ trợ lớn nhất ở đây chính là khi khách hàng mua máy sẽ được sử dụng hệ thống bảo hành chính hãng theo tiêu chuẩn toàn cầu. Hệ thống bảo hành này do hãng ủy nhiệm nên được hỗ trợ rất nhiều về mặt kỹ thuật cũng như linh kiện, phụ kiện tương thích, tiên tiến nhất do hãng cung cấp. Còn ở các trung tâm bảo hành không phải do hãng ủy nhiệm, việc không đủ điều kiện bảo hành là chuyện rất dễ xảy ra.

Ngoài ra, khi mua hàng chính hãng, khách hàng còn được tham gia những chương trình khuyến mãi lớn do các hãng chủ trì, có tư vấn chính xác, cùng nhiều lợi ích khác tùy theo chính sách của hãng vào từng thời điểm cụ thể.

Danh sách các nhà phân phối chính thức

Nokia:

 Công ty Phân phối FPT (FPT Distribution)

Công ty Thuận Phát

Công ty May Mắn (Lucky)

PV Telecom

Samsung:

 Công ty Công nghệ di động FPT (FPT Mobile)

Công ty Viettel

Motorola Công ty Công nghệ di động FPT (FPT Mobile)

Công ty Thuận Phát

Công ty Ngôi Sao Sáng (BS)

Sony Ericsson:

 Công ty P&T Mobile

Công ty Thuận Phát

BenQ - Siemens :
Công ty An Bình (ABTel)

HTC Công ty An Bình (ABTel)

i-Mobile Công ty Ngôi Sao Sáng (BS)

">

ĐTDĐ chính hãng

友情链接