Atlantica Online chính thức mở cửa

Giai đoạn thử nghiệm mở rộng của trò chơi chính thức bắt đầu với 20.000 tài khoản miễn phí được phân phối qua trang chủ ,ínhthứcmởcửligue pháp hệ thống Paygate và website iCafe .
Đặc điểm nổi bật của Atlantica Online là môi trường 3D sống động cùng cách chiến đấu theo lượt độc đáo, tạo sự khác biệt so với những Game nhập vai trực tuyến thường thấy. Lựa chọn một trong 9 nhân vật với 9 loại vũ khí cùng kỹ năng khác nhau, người chơi sẽ nhập vai vào một nhà thám hiểm đi tìm lại miền đất hứa trong truyền thuyết – lục địa Atlantis. Trên con đường phiêu lưu, người chơi có cơ hội trải nghiệm những nền văn minh, những địa danh và thắng cảnh lịch sử, và đương đầu với quái vật hung dữ để tìm ra bí ẩn.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
- Nhiều người Việt trẻ đang hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đã đạt được những thành tích xuất sắc đáng nể.
Cha mẹ phụ hồ, con trai giành HC Vàng toán quốc tế
Con lên Hà Nội học chuyên toán cũng là ngày chị Nguyễn Thị Thảnh vàchồng Nguyễn Văn Hòa về thủ đô làm phụ hồ và thợ xây kiếm tiền nuôi con.
" alt="Những người trẻ tài năng" />Những người trẻ tài năng- Sáng 3/9, Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai tổ chức lễ khai giảng lần thứ 101(trường được thành lập năm 1913).Đây là ngôi trường được đánh giá có thành tích học tập tốt nhất tại TP.HCM.
Theo thống kê hàng năm luôn có 90% học sinh đạt học lực giỏi, khá; tỉ lệ đỗđại học của trường luôn trên 93%, nhiều lớp có 100% tỉ lệ học sinh đỗ ĐH.
Trong lễ khai giảng năm học mới sáng 2014-2015, Bí thư thành ủy TPHCM Lê Thanh Hải đã tới dự và đánh trống khai trường.
Bức tượng nữ anh hùng liệt sĩ Nguyễn Thị Minh Khai trong khuôn viên ngôi trường mang tên bà
Bí thư thành ủy TPHCM Lê Thanh Hải tới dự và đánh trống khai trường Theo ông Lê Thanh Hải đánh trống khai trường... Năm học mới trường đón 617 tân học sinh lớp 10. Các học sinh lớp 10 thể hiện niềm quyết tâm trong năm học mới, trường mới bằng các khẩu hiệu Lê Huyền
" alt="Khai giảng ở ngôi trường 101 tuổi" />Khai giảng ở ngôi trường 101 tuổiTrần Ngọc Liên là Tiểu Long Nữ nổi tiếng của màn ảnh Hong Kong. Ảnh: Weibo.
Đáng tiếc, Châu Nhuận Phát chia tay Trần Ngọc Liên trong tiếc nuối. Vì thất tình, Châu Nhuận Phát từng tìm đến cái chết và được cứu kịp thời. Trả lời phỏng vấn hôm 11/6, Trần Ngọc Liên cười trừ khi được hỏi lại chuyện Châu Nhuận Phát từng tự tử: "Có những chuyện nên hỏi lại anh ấy nữa".
Cô thừa nhận: “Giờ ở tuổi này, tôi mới hiểu có nhiều chuyện nên nín nhịn. Trước kia, tôi còn trẻ, tính cách nóng nảy, muốn gì nói đó nên thường khiến mẹ anh Châu Nhuận Phát không hài lòng”.
Châu Nhuận Phát từng tự tử khi chia tay Trần Ngọc Liên. Ảnh: Sina.
“Tôi không ân hận. Nếu như tôi và anh ấy còn yêu đến giờ, chắc chắn sẽ không có Châu Nhuận Phát ngày hôm nay. Tôi chưa bao giờ gặp vợ Châu Nhuận Phát nhưng tôi cảm thấy chỉ có chị Trần Hội Liên mới có thể giúp đỡ anh ấy như vậy. Nếu chúng tôi không chia tay, anh ấy không thể tỏa sáng ở nước ngoài. Những gì chị ấy làm được, tôi đều không làm được”, Trần Ngọc Liên nói.
Thập niên 1970, 1980, Trần Ngọc Liên là ngôi sao hàng đầu màn ảnh Hoa ngữ, nổi tiếng nhờ Thiên long bát bộ, Ỷ Thiên Đồ Long ký, Anh hùng xạ điêu.
Trần Ngọc Liên ở thời điểm hiện tại không tiếc nuối quá khứ.
Sau chia tay Châu Nhuận Phát, Trần Ngọc Liên từng kết hôn với doanh nhân giàu có Trần Siêu Võ. Họ kết hôn năm 1984 và chia tay năm 1992, không có con chung. Những năm qua, Ngọc Liên làm bạn với Phật pháp, ngày ngày tụng kinh.
“Tôi hiểu rằng điều quan trọng nhất trong cuộc đời là sự trưởng thành. Trước đây, tôi không biết cách chung sống hòa hợp với một người khác. Hôn nhân là chuyện của hai người, việc gì cũng cần cả hai lo liệu. Nhưng để hiểu được bài học này, tôi đã mất nhiều năm”, Trần Ngọc Liên nói với phóng viên.
“Tôi tìm đến Phật pháp quá muộn, nếu hiểu đạo sớm hơn, có lẽ tính cách của tôi đã khác. Cuộc sống cũng sẽ khác”, nữ diễn viên nói.
Theo Zing.vn
Châu Nhuận Phát bị đánh chảy máu đầu trên phim trường, nhập viện khâu 5 mũi
– Tài tử Hong Kong không may bị bạn diễn đánh thẳng vào đầu gây thương tích khiến anh phải nhập viện khâu 5 mũi.
" alt="Giai nhân Hong Kong thừa nhận từng khiến Châu Nhuận Phát tự tử" />Giai nhân Hong Kong thừa nhận từng khiến Châu Nhuận Phát tự tửNhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
- Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
- Hồng Đào, Việt Hương lần đầu "bắt tay" nhau trên màn ảnh rộng
- AI và con người: Ai kiếm tiền giỏi hơn?
- Con gái 9X đã xinh đẹp tài sắc lại giỏi nữ công gia chánh của diễn viên Diễm My
- Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
- MC Phương Mai sắp lên xe hoa cùng bạn trai Tây
- Bố Song Joong Ki sốc tâm lý khi biết tin con trai ly hôn trên truyền thông
- Nghi giận bạn gái, học sinh cấp 2 tự tử
-
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
Chiểu Sương - 26/03/2025 23:49 Nhận định bóng ...[详细]
-
Năm 2022 sẽ cấp phép 5G và hướng tới 70.000 doanh nghiệp công nghệ số
Hội nghị Tổng kết công tác năm 2021 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2022 của Vụ Công nghệ Thông tin và Khối các đơn vị viễn thông.
Ngày 14/1/2021, khối các đơn vị viễn thông của Bộ TT&TT tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2021 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2022. Tại hội nghị này, các đơn vị đã đưa ra các mục tiêu lớn sẽ phải thực hiện trong năm 2022 với mục tiêu thúc đẩy doanh nghiệp số, hạ tầng số, thanh toán số…
Việt Nam đặt mục tiêu 70.000 doanh nghiệp công nghệ số
Theo bà Tô Thị Thu Hương, Phó Vụ trưởng Phụ trách Vụ CNTT, các cụm từ “chuyển đổi số”, “công nghệ số” được nhắc đến rất nhiều trong năm 2021. Cho dù ảnh hưởng bởi Covid, nhưng số lượng và doanh thu của các doanh nghiệp số vẫn tăng. Vụ đã hoàn thiện khung hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số, thúc đẩy phát triển khu CNTT tập trung và phát triển doanh nghiệp công nghệ số. Đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số chung tay phòng, chống đại dịch Covid-19. Trong năm 2021, Vụ đã xây dựng thông tư hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm được ưu đãi thuế, xây dựng cơ sở dữ liệu, đồng thời tham mưu Chính phủ thành lập 2 khu CNTT tập trung tại Cần Thơ và tiếp tục thí điểm chuỗi công viên phần mềm Quang Trung.
.
Bà Tô Thị Thu Hương, Phó Vụ trưởng Phụ trách Vụ CNTT (Bộ TT&TT) Bên cạnh đó, Vụ cũng đã chủ trì, tổ chức thành công Diễn đàn Quốc gia về phát triển doanh nghiệp Công nghệ số và Giải thưởng sản phẩm công nghệ số Make in Việt Nam.
Kế hoạch năm 2022, Vụ sẽ tiếp tục hoàn thiện văn bản tạo hành lang pháp lý trong lĩnh vực quản lý đồng thời đưa ra các mục tiêu cụ thể đưa tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT từ 136 tỷ USD năm 2021 lên 148 tỷ USD năm 2022. Bên cạnh đó, sẽ tăng giá trị Make in Vietnam trong tổng doanh thu trên từ 24,65% lên 26,8% năm 2022. Vụ cũng đưa ra mục tiêu thách thức là thúc đẩy phát triển 64.000 doanh nghiệp công nghệ số lên con số 70.000 vào năm 2022.
Mỗi xã sẽ có 1 trạm phát sóng kiên cố chịu được thiên tai
Theo ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Phụ trách Cục Viễn thông, một trong những trọng tâm trong năm 2021, Cục đã nghiên cứu ban hành quyết định về đấu giá chuyển nhượng kho số viễn thông, tên miền Internet, thí điểm cung cấp dịch vụ Mobile Money. Cục cũng đã trình đề án khuyến khích tư nhân đầu tư vào hạ tầng số.
Các nhà mạng đã được mở rộng phạm vi thương mại 5G ra 16 tỉnh thành phố và dịch vụ này có tốc độ vượt trội so với 4G. Cục Viễn thông đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp triển khai các gói cước, triển khai hỗ trợ doanh nghiệp, người dân phòng chống Covid. Cả 3 nhà mạng lớn đã triển khai Mobile Money và đây là không gian phát triển mới của các nhà mạng đồng thời là cơ sở cho mục tiêu 100% người trưởng thành có tài khoản Mobile Money…Ngoài ra, còn quyết liệt cùng với các nhà mạng để xử lý vấn đề tin nhắn rác, cuộc gọi rác, SIM rác để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng.
.
Ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Phụ trách Cục Viễn thông. Trong năm 2022, Cục Viễn thông sẽ đưa ra cách làm mới trong lĩnh vực quản lý, tạo không gian mới. Cục sẽ giám sát việc các doanh nghiệp thực thi sau khi nhận giấy phép, đồng thời thanh tra, kiểm tra trực tuyến việc thực thi các quy định trong lĩnh vực viễn thông và xây dựng bộ tiêu chí cấp phép 5G.
Cục cũng đặt ra mục tiêu đảm bảo mỗi xã có 1 trạm thu phát sóng xây kiên cố, chịu được thiên tai, và có thể cho người dân đến sạc điện thoại khi bão lũ xảy ra để đảm bảo liên lạc được thông suốt.
Hoàn thiện việc đấu giá cấp phép tần số 4G và 5G trong năm 2022
Cục Tần số Vô tuyến điện đã xây dựng thông tư hướng dẫn đấu giá tần số theo thủ tục rút gọn. Trình Quốc hội sửa đổi bổ sung Luật Tần số vô tuyến điện. Đây sẽ là cơ sở quan trọng để quy hoạch, cấp phép lại các tần số cho các doanh nghiệp đồng thời cấp phép tần số cho các công nghệ mới. Cục sẽ tập trung hoàn thiện việc đấu giá cấp phép tần số 4G và 5G trong năm 2022..
Ông Nguyễn Đức Trung, Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện. Liên quan đến việc phóng vệ tinh thay thế Vinasat-1 và Vinasat-2, Cụ trưởng Nguyễn Đức Trung đề nghị lãnh đạo Bộ TT&TT chỉ đạo VNPT xây dựng đề án tiền khả thi song song với quá trình Bộ TT&TT xây dựng báo cáo, đề án chung trình Bộ Chính trị, Chính phủ tới đây.
Với góc độ là đơn vị đặc thù phục vụ cho cơ quan Đảng và Nhà nước, ông Trần Duy Ninh, Cục trưởng Cục Bưu điện Trung ương khẳng định, trong năm 2021, số lần hội nghị truyền hình trực tuyến đến cấp xã của các cơ quan Đảng và Nhà nước tăng mạnh, nhưng Cục vẫn đảm bảo phục vụ tốt.
Trước bản kế hoạch năm 2022 của Cục Bưu điện Trung ương, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã chỉ đạo phải hiện đại hóa mạng phục vụ cơ quan Đảng và Nhà nước và phải có tiêu chuẩn riêng bởi khi đất nước có tình huống mạng chuyên dùng này sẽ phát huy đảm bảo kết nối an toàn cho các cơ quan trên.
Bộ trưởng nhấn mạnh, mạng chuyển đổi số quốc gia, hạ tầng truyền dẫn băng thông rộng cho chính phủ số đến cấp xã phải đi trước. Đây là nhiệm vụ trọng tâm của Cục Bưu điện Trung ương trong năm 2022.
Ông Trần Duy Ninh, Cục trưởng Cục Bưu điện Trung ương. Ông Nguyễn Hồng Thắng, Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) thông tin đơn vị này đã đảm bảo máy chủ tên miền quốc gia hoạt động tốt. Bên cạnh đó, còn thúc đẩy mạnh mẽ việc sử dụng tên miền .vn để thúc đẩy thương mại điện tử và thúc đẩy chuyển đổi sang IPv6. Để thực hiện chuyển đổi sang IPv6 hiệu quả, VNNIC đã thí điểm mô hình mẫu và cử cán bộ xuống cùng các địa phương này triển khai.
VNNIC đã ra mắt ứng dụng đo tốc độ Internet trên thiết bị di động (ứng dụng i-Speed) hỗ trợ người dân chủ động đo và tự đánh giá tốc độ truy cập Internet đang sử dụng một cách trung thực, chính xác. Việc phát triển ứng dụng i-Speed và công bố thống kê tốc độ truy cập Internet sẽ góp phần hoàn thiện Internet Việt Nam, thúc đẩy tính cạnh tranh và nâng cao chất lượng dịch vụ Internet của các doanh nghiệp.
Một trong những trọng tâm của VNNIC trong năm 2021 là phối hợp với các cơ quan chức năng xử lý các website lừa đảo, cờ bạc để làm “sạch” không gian mạng, bảo vệ người dùng Internet, đồng thời xây dựng cộng đồng Internet có ý thức về phát triển Internet.
Ông Nguyễn Hồng Thắng, Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam. VNNIC cũng đưa ra mục tiêu phát triển được 3 triệu tên miền .vn, đưa Internet trở thành hạ tầng của nền kinh tế của Việt Nam.
Trước bản kế hoạch này của VNPT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu ứng dụng i-Speed của VNNIC phải nhanh chóng hoàn thiện các dữ liệu và phép đo để đạt mức chính xác cao nhất, thậm chí phải cao hơn cả những ứng dụng ngoại hiện nay như Speedtest. Không có lý gì, công cụ đo chất lượng Internet tại Việt Nam lại có thể có độ chính xác chưa cáo bằng ứng dụng ngoại.
VNNIC hứa sẽ nhanh chóng hoàn thiện ứng dụng có độ chính xác cao. Tuy nhiên, đây cũng là thách thức rất lớn đối với đơn vị phải chạy đua với các ứng dụng xuyên biên giới.
Khối viễn thông đã đóng góp nhiều cho đất nước
Dưới góc độ là đơn vị phối hợp với các cơ quan chức năng của Bộ TT&TT, đại tá Vũ Hữu Hạnh, Phó Tư lệnh Binh chủng Thông tin liên lạc (Bộ Quốc phòng) cho biết, trong năm qua, Bộ Tư lệnh đã phối hợp với các đơn vị của Bộ TT&TT giải quyết can nhiễu tần số tại các sân bay quân sự. Hai bên cũng đã phối hợp tốt với nhau trong các lĩnh vực liên quan.
Đại tá Vũ Hữu Hạnh, Phó Tư lệnh Binh chủng Thông tin liên lạc Còn ông Nguyễn Hồng Hà, Giám đốc Trung tâm Tin học, Văn phòng Chính phủ thì khẳng định, trong năm qua Cục Bưu điện Trung ương, VNPT và Viettel đã đã phối hợp với Trung tâm tốt, đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống của Văn phòng Chính phủ với sự phối hợp tốt của Cục Bưu điện Trung ương, VNPT và Viettel.
Ông Nguyễn Hồng Hà, Giám đốc Trung tâm Tin học, Văn phòng Chính phủ. “Chúng tôi đã phục vụ hơn 200 cuộc truyền hình trong nước, nhiều cuộc họp kết nối đến 4 cấp, trong một thời gian triển khai gấp. Để làm được như vậy đã có sự phối hợp rất tốt của VNPT và Viettel. Tôi nhớ khi phối hợp triển khai dịch vụ truyền hình phục vụ chỉ đạo vụ sân bay Long Thành nhưng khi đó Cụm cảng Hàng không có người nhiễm F0, nên chỉ có thể ngồi họp tại chỗ. Ngay sau đó, VNPT đã triển khai nhanh cuộc họp trực tuyến này tại nhiều điểm cầu để cuộc họp thông suốt”, ông Nguyễn Hồng Hà nói.
Đại diện cho các doanh nghiệp viễn thông, ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Viettel khằng định, các cơ quan của Bộ TT&TT đã đóng góp cùng các doanh nghiệp viễn thông tham gia vào chiến dịch phòng chống Covid với Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương. Bên cạnh đó, các đơn vị này cũng hỗ trợ tốt các doanh nghiệp thực hiện các chương trình an sinh xã hội như gói cước, cho những người cách ly xã hội và chương trình “Sóng và máy tính cho em”.
“Năm 2021 thực sự là năm có nhiều cảm xúc đối với chúng tôi. Cục Tần số cũng giúp doanh nghiệp cấp tạm tần số cho những vùng có dung lượng tăng đột biến để đảm bảo chất lượng dịch vụ cho khách hàng. Cục Bưu điện hỗ trợ VNPT và Viettel chỉ trong hơn 3 ngày kết nối cầu truyền hình đến 100% xã. Đến 31/12, anh em vẫn kết nối phủ sóng điện thoại đến tận xã. Chúng tôi đã phối hợp phủ sóng 4G, chống SIM rác với các đơn vị của các đơn vị của bộ. Nếu không có nỗ lực hỗ trợ thì bản thân các doanh nghiệp cũng không thực hiện thần tốc được” ông Tào Đức Thắng nói.
.
Ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Viettel. Đại diện cho các doanh nghiệp CNTT, ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch CMC đưa ra vấn đề hiện nước ngoài đang chiếm 80% thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam. Trong khi đó, nền tảng này được coi là hạ tầng số quan trọng để phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Tuy nhiên, CMC lại đang gặp khó khi triển khai các trung tâm dữ liệu vì các địa phương đang đối xử với dự án này như các dự án bất động sản chứ chưa coi đây là công nghệ cao và là động lực cho phát triển kinh tế.
Trước vướng mắc này của CMC, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khằng định, Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng các doanh nghiệp để làm việc với các địa phương tạo điều kiện cho CMC triển khai dự án xây dựng trung tâm dữ liệu. Tuy nhiên, Bộ trưởng cũng khẳng định đây là hạ tầng số là hạ tầng quan trọng của quốc gia. Việt Nam cần xây dựng môi trường điện toán đám mây an toàn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần phải có chiến lược đầu tư mạnh với quy mô lớn cho trung tâm dữ liệu để phục vụ cho nhu cầu dự báo sẽ tăng mạnh của xã hội.
Đại diện cho các địa phương, ông Hoàng Minh Cường, tân Phó Chủ tịch thành phố Hải Phòng khẳng định, người dân Hải Phòng đang kỳ vọng chuyển đổi số sẽ giúp Hải Phòng có sức phát triển mới. Để làm được điều đó, chính là nhờ cảm hứng của Bộ TT&TT đã tạo ra.Chuyển đối số thực sự lan tỏa đến chính quyền các cấp thậm chí đến tận xã. Chủ đề chuyển đổi số được nói đến khắp nơi tại Hải Phòng. Người dân cũng mong ngóng và kỳ vọng vào chuyển đổi số, nhưng đây cũng là áp lực lớn cho lãnh đạo để đáp ứng được sự mong ngóng đó của người dân.
Ông Hoàng Minh Cường, tân Phó Chủ tịch thành phố Hải Phòng. Tại hội nghị này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã tặng bằng khen của Bộ trưởng cho ông Hoàng Minh Cường vì đã có nhiều đóng góp cho ngành Thông tin truyền thông năm 2021.
Nhóm phóng viên ICT
Xem TOÀN VĂN phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại hội nghị.
Việt Nam sẽ đi đầu về 6G, viễn thông bước vào đổi mới lần 2
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, phải khởi động nghiên cứu 6G trong năm 2022 và đưa Việt Nam nằm trong top đầu thế giới về công nghệ 6G.
" alt="Năm 2022 sẽ cấp phép 5G và hướng tới 70.000 doanh nghiệp công nghệ số" /> ...[详细] -
Thế giới thay đổi: Đầu tư vào BP nay còn khả quan hơn Facebook
Từ đầu năm, thị giá cổ phiếu BP tăng 24% nhờ giá năng lượng tăng dẫn đến kết quả kinh doanh khả quan. Trong khi đó, Meta – công ty mẹ Facebook – lại ghi nhận cổ phiếu sụt giảm gần 35% do kết quả kinh doanh kém thất vọng và dự báo tăng trưởng chậm hơn dự kiến trong quý I.
Theo Telegraph, nếu đầu tư 1.000 bảng Anh “bắt đáy” BP trong năm 2020, hiện tại khoản tiền của bạn đã nhân đôi, lên 2.000 bảng Anh. Ngược lại, với cổ phiếu Facebook, số tiền giảm chỉ còn 600 bảng Anh. Đây là minh chứng rõ ràng nhất cho hai trường phái đầu tư theo giá trị và theo tăng trưởng.
BP và Facebook là hai công ty rất khác nhau. BP đại diện cho một thế giới xưa cũ, trong khi Meta lại là một trong những hãng công nghệ tiên phong. Tuy nhiên, cả hai cũng có vài điểm chung, chẳng hạn đều thống trị trong các lĩnh vực hoạt động trong vài năm nữa, đều là những tên tuổi “quốc dân”.
Một câu hỏi mà các nhà đầu tư “đau đầu” nhất là đầu tư vào Facebook hay BP sẽ tốt hơn. Theo lời CEO BP, BP là “cỗ máy in tiền”. Khi giá dầu tiếp tục tịnh tiến lên mức 100 USD/thùng và giá năng lượng còn duy trì ở mức cao trong thời gian trước mắt, BP vẫn sẽ tăng trưởng. Nó tạo ra nền tảng vững chắc để công ty chuyển mình thành đối thủ đáng gờm trong lĩnh vực năng lượng tái tạo và điện khí hóa của tương lai. Bên cạnh đó, BP có đủ tiềm lực để nâng mức cổ tức trả cho nhà đầu tư, mua lại cổ phần và giảm nợ.
Tương lai của Meta có thể thú vị hơn nhưng lại không chắc chắn bằng BP. Trong ngắn hạn, Facebook cũng là một “cỗ máy in tiền”. Bất chấp những tin tức tiêu cực gần đây, mạng xã hội được dự đoán sẽ đạt mức tăng trưởng hai chữ số trong năm nay. Cũng như BP, nó có thể sử dụng dòng tiền mạnh mẽ của mình tạo ra tương lai tươi sáng. Khoản lỗ 10 tỷ USD từ bộ phận Reality Labs dường như vẫn trong tầm kiểm soát đối với một công ty mỗi năm kiếm được 130 tỷ USD.
Song có một khác biệt quan trọng giữa tương lai của hai bên. Sản phẩm của BP thiết yếu trong xây dựng thế giới hiện đại, còn của Meta thì không. Chúng ta phải sưởi ấm, đổ xăng, chúng ta không thực sự cần đến những thứ mà Facebook cung cấp. Google, Apple hay Amazon mang tính thiết yếu hơn Facebook.
Tất nhiên, tương lai là điều không ai đoán trước được. Giá dầu có thể giảm từ đỉnh, còn vũ trụ ảo của Meta sau cùng có thể trở thành thứ vĩ đại. Dù vậy, hiện tại, đầu tư vào BP dường như là một khoản đầu tư rẻ hơn và chắc chắn hơn, trong khi Meta đắt hơn nhiều và mang tính suy đoán.
Hoặc, đơn giản hơn, bạn có thể phân bổ danh mục đầu tư vào cả BP và Meta, không còn phải lựa chọn giữa cũ và mới, giá trị hay tăng trưởng, Anh hay Mỹ.
Du Lam (Theo Telegraph)
Vốn hóa Facebook xuống dưới 600 tỷ USD, thấp hơn cả Nvidia
Facebook chỉ còn là công ty đại chúng lớn thứ 8 tại Mỹ, xếp sau rất nhiều tên tuổi khác và lần đầu tiên có thứ hạn thấp hơn hãng chip Nvidia.
" alt="Thế giới thay đổi: Đầu tư vào BP nay còn khả quan hơn Facebook" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
Hư Vân - 28/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Mai Tài Phến từng từ chối tình cảm của bạn gái cũ trên sóng truyền hình
Sau thông tin Mai Tài Phến - Mỹ Tâm hẹn hò xôn xao cộng đồng mạng thì mọi thông tin về chàng trai sinh năm 1991 đều là chủ đề quan tâm trên mạng xã hội. Cái tên Mai Tài Phến bỗng dưng hot hơn bao giờ hết, còn hơn cả thời điểm anh chàng gây bão với "Em gái mưa" cùng Hương Tràm và "Đừng hỏi em" và sau này là phim điện ảnh "Chị trợ lý của anh".
Trước mạng xã hội xôn xao rằng Mai Tài Phến đang hèn hò Mỹ Tâm, anh cũng từng khiến khán giả truyền hình sốc khi từ chối quay lại với người yêu cũ ngay trên sóng truyền hình.
Trong chương trình truyền hình Vì yêu mà đến phát sóng hồi tháng 12/2017, Mai Tài Phến và người cũ Phương Linh đã xuất hiện với vai trò khách mời. Lúc này, Phương Linh - Mai Tài Phến đã chia tay được 2 năm.
Mai Tài Phến và Phương Linh trong chương trình Vì yêu mà đến:
Đến với chương trình, thời điểm đó Phương Linh 25 tuổi và đã tốt nghiệp Đại học Sân khấu Điện ảnh TP.HCM, cô chọn ca khúc Hãy về với nhau để hát.
Trước hàng triệu khán giả truyền hình, Phương Linh bộc bạch, sở dĩ bài hát cô chọn buồn như vậy bởi rất phù hợp với tâm trạng của cô. Cô tâm sự, người đàn ông có cung Kim Ngưu từng vô cùng quan trọng đối với cô, sáng trưa, chiều, tối, họ đều bên nhau.
Phương Linh chia sẻ, ngay khi tham gia chương trình này, cô đã biết mình đến đây vì ai và vì sao phải đến đây, cô nhắc tới Mai Tài Phến và mời anh đứng lên.
"Ca khúc này là tâm sự của Linh muốn gửi đến Phến, mong anh nghe và cảm nhận", Phương Linh chia sẻ. Phương Linh nhớ lại suốt khoảng thời gian cô học đại học, Mai Tài Phến là người luôn âm thầm và chia sẻ mọi điều với cô. Nhưng lúc đó Phương Linh chỉ nghĩ anh thương cô như một người em gái mà không đủ tinh tế để nhận ra tình cảm của anh nên đã tự đẩy mình ra xa khỏi anh.
Phương Linh hỏi Mai Tài Phến có muốn cùng cô đi tiếp con đường dang dở.
Khi đi làm, Phương Linh cũng từng thử hẹn hò với vài người, nhưng hình bóng Mai Tài Phến vẫn không thể xóa được. Cuối cùng, Phương Linh chọn tham gia chương trình truyền hình để bày tỏ tình cảm với Mai Tài Phến.Phương Linh hỏi Mai Tài Phến: "Phến có sống tốt không? Phến có nhớ những nơi đưa Linh đi không?". Mai Tài Phến gật đầu. Phương Linh hỏi tiếp: "Phến một lần nữa đi cùng Linh được không?".
Mai Tài Phiến không chấp nhận và nói xin lỗi. Đến lúc này, Mai Tài Phến tỏ ra bối rối. Suy nghĩ 1 chút, nam diễn viên đáp: "Là một người đàn ông, không bao giờ làm cho người phụ nữ tổn thương. Đối với anh, anh đã, đang và sẽ không bao giờ làm cho người phụ nữ của mình bị tổn thương. Và Phương Linh mãi mãi là bạn tốt của anh. Anh chắc chắn Phương Linh sẽ hạnh phúc bởi vì một người yêu thật lòng sẽ tìm được một người thật lòng yêu mình. Xin lỗi và cảm ơn".
Mai Tài Phến sinh năm 1991 ở Bạc Liêu nhưng anh cho biết, anh là người gốc Hoa. Sau khi chào đời, Tài Phến được gia đình đặt cho cái tên là Mai Đại Bình, trong giấy khai sinh của anh cũng mang tên là Mai Đại Bình.
Mai Tài Phến sinh ra trong một gia đình làm nghề kinh doanh ở Bạc Liêu. Gia đình anh có tiềm lực kinh tế ổn định khiến cuộc sống của Mai Tài Phến trôi qua không mấy khó khăn. Nhiều người còn nói đùa rằng Mai Tài Phến chính là phiên bản "công tử Bạc Liêu" ngoài đời thật.
Ngân An
Phản ứng bất ngờ của Mỹ Tâm giữa 'bão' tin đồn yêu Mai Tài Phến
"Ngày mai mình sẽ đứng ngang hiên để các bạn chụp hình hiên ngang, chứ không chơi chụp lén nha", Mỹ Tâm phản ứng.
" alt="Mai Tài Phến từng từ chối tình cảm của bạn gái cũ trên sóng truyền hình" /> ...[详细] -
Facebook, Youtube, Zalo, Tik Tok, Shopee chiếm lĩnh thời gian sử dụng Internet của người Việt
Nhiều người dùng mạng xã hội thích xem và mua sắm qua hình thức livestream trên mạng xã hội. Ảnh: Duy VũNhu cầu sử dụng tăng cao, số lượng ứng dụng trên điện thoại cũng tăng lên với con số 25,7 ứng dụng so với 22,1 ứng dụng của năm 2020. Trong đó, tỷ lệ sử dụng nhiều ứng dụng cũng tập trung ở nhóm người dưới 26 tuổi.
Người dùng Việt dành 1/5 thời gian sử dụng mỗi ngày dành cho các ứng dụng mạng xã hội, xem video, tin nhắn/cuộc gọi trực tuyến. Thời gian sử dụng còn lại dành cho các ứng dụng chơi game, tìm kiếm hay mua sắm online.
Năm 2021 có nhiều ứng dụng di động hơn, tuy nhiên, các ứng dụng được sử dụng nhiều nhất vẫn là Facebook, Youtube, Zalo, Tik Tok, Facebook Messenger, Shopee. Các ứng dụng này chiếm tới 60% thời gian sử dụng của người dùng điện thoại tại Việt Nam.
Tik Tok tăng trưởng mạnh mẽ và trở thành ứng dụng phổ biến hơn, nhất là trong giới trẻ. Thống kê cho thấy, tỷ lệ người dùng ứng dụng này tăng từ 34% (năm 2020) lên 53% (năm 2021); thời lượng sử dụng ứng dụng này tăng lên gấp đôi, từ 4 lên 8% trong năm 2021. Zalo có mức tăng trưởng từ 7 lên 8%. Ở chiều ngược lại, thời lượng sử dụng Facebook của người dùng tại Việt Nam giảm từ 25% (năm 2020) xuống còn 20% (năm 2021).
Trước đó, số liệu từ cơ quan hữu trách cho thấy các mạng xã hội xuyên biên giới vào Việt Nam như Facebook, YouTube, TikTok đang chiếm ưu thế so với mạng xã hội trong nước. Theo thống kê, Facebook có khoảng 65 triệu thành viên Việt Nam, YouTube có khoảng 60 triệu và TikTok khoảng 20 triệu người dùng.
Nghiên cứu của Q&me cũng cho thấy, tỉ lệ người sử dụng các ứng dụng mua sắm và thanh toán trực tuyến đều tăng lên trong năm qua. Những người sử dụng ứng dụng trên di động đã tăng lên tới 68% so với con số 61% của năm 2020, trong đó, Shopee và MoMo là các ứng dụng dẫn đầu của những xu hướng này.
Duy Vũ
Nghệ sĩ phải tuân thủ nguyên tắc ứng xử trên mạng xã hội
Bộ Quy tắc ứng xử quy định rõ các nghệ sĩ không đăng thông tin sai sự thật, không kích động, phân biệt vùng miền, không đăng hình ảnh phản cảm, xúc phạm danh dự,... khi tham gia hoạt động trên mạng xã hội.
" alt="Facebook, Youtube, Zalo, Tik Tok, Shopee chiếm lĩnh thời gian sử dụng Internet của người Việt" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
Hư Vân - 27/03/2025 04:30 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
'Tôi muốn cảnh báo để Quốc hội không bị ru ngủ'
- Những lo lắng của các chuyên gia về Đề án đổi mới chương trình, SGK phổ thôngtiếp tục được nêu ra tại hội thảo sáng 28/8. Chưa thấy tính chất cải cách, đột phá của đề án ở đâu, GS Nguyễn Minh Thuyết cảnh báo các đại biểu Quốc hội và cả cơ quan trình đề án không bị “ru ngủ” vì câu chữ. "Tất cả ngồi bàn mà không hỏi trẻ em muốn gì"" alt="'Tôi muốn cảnh báo để Quốc hội không bị ru ngủ'" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
Ngược đời phép toán làm sai vẫn được điểm 10
- Ngày 16/7 trên một số trang mạng xuất hiện hình ảnh chụp lại bài toán của một học sinh tiểu học, tuy đặt phép tính hoàn toàn sai nhưng giáo viên vẫn chấm cho điểm 10.
Chủ nhân chia sẻ bài toán lên diễn đàn cho biết: Tôi không bàn về kết quả, kết quả thì đúng rồi, tôi chỉ nói về quá trình để có kết quả ấy mà thôi. Phải chăng hiện nay người ta chỉ đề cao kết quả mà bỏ qua quá trình, giáo viên sai hay thật sự điều đó không quan trọng.
Hình ảnh chụp lại bài toán trên nhanh chóng được chia sẻ, lan truyền trên các diễn đàn mạng và nhận được nhiều ý kiến. Nhiều người cảm thấy ngạc nhiên thậm chí bày tỏ rõ thái độ bất bình với cách kiểm tra, chấm bài của giáo viên.
Bạn Kieu Thanh Thuy nghi ngờ: “Chắc cô giáo chỉ xem kết quả mà không xem phương pháp làm. Cái này phản ánh tình trạng chấm ẩu. Con mình mà học cô giáo này thì mình phải hỏi cho ra lẽ mới thôi”.
Thậm chí, bạn có nick name Hương Hoàng tỏ ra gay gắt: Nếu là phụ huynh thì nên làm rõ với người giáo viên. Trình độ kém thì chắc cũng không đến mức như vậy đâu. Chắc do chấm ẩu nên như vậy. Con sâu làm rầu nồi canh. Đừng có cho đó là lí do tại sao bây giờ nhiều học sinh dốt. Học sinh học dốt có nhiều lí do : Bản thân, sự quan tâm của gia đình, phương pháp dạy của giáo viên... Do bản thân là chính trừ khi giáo viên lúc nào cũng dạy sai kiến thức. Chỉ là đôi lúc nhầm lẫn và cẩu thả. Đó là thiểu số”.
Xem bài toán “đặc biệt” này, một giáo viên giỏi chia sẻ với PV: “Nếu đúng là giáo viên chấm bài như vậy thì thật là đáng trách. Người dạy học không nên ra đề và chấm đáp án. Điều quan trọng nhất là phải biết cách hướng dẫn, gợi mở, chỉ bảo để trẻ tìm ra cách giải bài tập một cách hợp lý. Cách chấm bài như trên là rất cẩu thả, không thể phát hiện và uốn nắn những sai lầm của trẻ”.
- Minh Anh
- Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
- Những bộ óc nhỏ tuổi thông minh nhất lịch sử nhân loại
- Galaxy S22 Ultra lộ chi tiết thông số kỹ thuật
- Tổng bí thư về trường cũ dự khai giảng
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
- Apple lập doanh thu kỷ lục bất chấp gián đoạn chuỗi cung ứng và Covid
- Một người Việt trẻ cho lịch sử đối thoại với ký ức