Nước lũ kinh hoàng cuốn phăng hàng hoá trong TT thương mại
Những hình ảnh dòng nước lũ kinh hoàng này được ghi lại tại một trung tâm thương mại ở Trung Quốc sau cơn mưa lớn kéo dài.
Play
当前位置:首页 > Bóng đá > Nước lũ kinh hoàng cuốn phăng hàng hoá trong TT thương mại 正文
Những hình ảnh dòng nước lũ kinh hoàng này được ghi lại tại một trung tâm thương mại ở Trung Quốc sau cơn mưa lớn kéo dài.
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
Các nạn nhân trong thảm kịch Kanjuruhan tiếp tục tăng lên. Văn phòng Y tế Malang thông báo, số nạn nhân thiệt mạng liên quan đến vụ bạo loạn sau trận đấu giữa Arema FC và Persebaya đã lên tới 182 người.
Đây là con số kinh hoàng so với quy mô thảm kịch trong một sân vận động bóng đá.
Bi kịch Kanjuruhan chỉ thua thảm họa tại Estadio Nacional ở Lima, Peru ngày 24/5/1964. Ngày ấy, bạo loạn liên quan đến trận đấu giữa Peru và Argentina khiến 328 người thiệt mạng.
Điều đáng buồn, từ dữ liệu của Văn phòng Y tế Malang, có những nạn nhân vẫn còn đang đi chập chững. Cụ thể là Gibran Rata Elfano, người Malang, mới 2 tuổi 10 ngày.
Nhiều nạn nhân thiệt mạng khác trong thảm kịch của bóng đá Indonesia là thanh thiếu niên. Ví dụ, Audi Nesia Alfiari từ Kedungkandang và Halkin Al Mizan, cư dân Sumberpucung, lần lượt 12 và 13 tuổi.
Cũng theo báo cáo y tế, ít nhất 17 trẻ em đã thiệt mạng, và 7 trẻ em khác đang được điều trị trong bệnh viện.
Bộ Trao quyền cho Phụ nữ và Bảo vệ Trẻ em (KPPPA) kêu gọi các gia đình bị thất lạc con trong vụ bạo loạn sớm báo cáo với cơ quan chức năng.
Trong cuộc họp báo sáng nay, Tổng Thanh tra Cảnh sát khu vực Đông Java Nico Afinta nói rằng sự khởi đầu của bạo loạn là nỗi thất vọng ngày càng gia tăng các các CĐV Arema.
Lần đầu tiên sau 23 năm, Arema để thua Persebaya trên sân nhà.
Nguy cơ của bóng đá Indonesia
Tổng thống Joko Widodo đã ra lệnh cho Bộ trưởng Thanh niên Thể thao, Cảnh sát Quốc gia và Tổng Chủ tịch LĐBĐ Indonesia (PSSI) đánh giá kỹ lưỡng việc tổ chức các trận đấu bóng đá và các thủ tục an ninh.
PSSI cũng buộc phải dừng giải vô địch Indonesia cho đến khi đánh giá xong và cải thiện được tình hình an ninh.
Đại diện PSSI cho rằng tình trạng bất ổn "đang làm vấy bẩn bộ mặt của bóng đá Indonesia", và nói thêm CLB Arema sẽ bị cấm tổ chức các trận sân nhà trong phần còn lại của mùa giải.
Phía FIFAcũng yêu cầu PSSI có báo cáo cụ thể về sự cố trong thời gian sớm nhất.
Tổ chức Save Our Soccer (SOS) lo ngại thảm kịch Kanjuruhan sẽ khiến FIFA mất niềm tin vào bóng đá Indonesia.
Trước đây, FIFA từng có thời điểm trừng phạt bóng đá Indonesia. Phía PSSI dần lấy lại niềm tin của cơ quan bóng đá cao nhất thế giới, khi cho phép đăng cai VCK U20 World Cup 2023.
Chủ tịch Akmal Marhali của SOS nói: "Indonesia có thể có nguy cơ không đăng cai U20 World Cup nếu vụ việc này trở thành mối quan tâm đặc biệt của FIFA.
Bởi vì, sự cố xảy ra trên sân với rất nhiều người hâm mộ có mặt, cũng như con số thương vong quá lớn. Điều này có nghĩa là FIFA có thể thấy rằng PSSI chưa sẵn sàng để thực hiện nhiệm vụ chủ nhà".
" alt="Cô hiệu trưởng kể chuyện cùng con 'đi qua nỗi đau trượt lớp 10'"/>
Cô hiệu trưởng kể chuyện cùng con 'đi qua nỗi đau trượt lớp 10'
Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
Trong công văn gửi HAGL ngày 18/1, VPF đề nghị đội bóng phố Núi không sử dụng hình ảnh quảng cáo nước tăng lực của nhà tài trợ mới của đội bóng này trong phạm vi các hoạt động liên quan đến V-League 2023, do đây là ngành hàng độc quyền của nhà tài trợ chính Sâm Ngọc Linh Kon Tum ở V-League (trong 3 mùa giải 2022-2024)
VPF sẽ có thông báo chính thức về vụ việc gây nhiều tranh cãi vừa qua. Trong diễn biến mới nhất, VPF gửi thư mời tới các cơ quan báo chí về cuộc họp báo giới thiệu nhà tài trợ các giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam 2023, diễn ra vào ngày 1/2 tới. Theo thư mời này, nhà tài trợ cho V-League 2023 vẫn là Sâm Ngọc Linh Kon Tum.
" alt="HAGL và VPF giải quyết mâu thuẫn vụ 'đụng' nhà tài trợ"/>Theo đó, để đảm bảo an toàn trường học trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Sở yêu cầu các đơn vị thực hiện nghiêm các nội dung chỉ đạo về công tác phòng chống dịch Covid-19. Tăng cường tuyên truyền các biện pháp phòng, chống dịch cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong trường học. Thực hiện nghiêm thông điệp 5K của Bộ Y tế (gồm khẩu trang - khử khuẩn - khoảng cách - không tụ tập - khai báo y tế).
Hạn chế tổ chức các hoạt động tập trung đông người nếu không thực sự cần thiết; trường hợp tổ chức thì phải thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch, phải tuân thủ yêu cầu, hướng dẫn của cơ quan y tế, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch.
Sở cũng lưu ý các đơn vị khi tổ chức các sự kiện, hoạt động có tiếp xúc với người đến từ nước ngoài, nhất là từ các nước có nguy cơ cao phải có ý kiến phê duyệt của cơ quan y tế.
Cùng đó, đảm bảo cơ sở vật chất, trang bị y tế, vệ sinh môi trường tại trường học như: thiết bị đo thân nhiệt, nước sát khuẩn, nơi rửa tay bằng nước sạch và xà phòng..., xây dựng phương án bảo đảm sức khỏe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh. Duy trì thực hiện vệ sinh, khử khuẩn trường, lớp theo quy định; rà soát, bổ sung kịp thời nước sát khuẩn hoặc xà phòng và các vật dụng cần thiết để chuẩn bị cho các buổi học tiếp theo. Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh tiếp tục thực hiện thường xuyên việc đeo khẩu trang từ nhà đến trường và từ trường về nhà.
Ngoài ra, cần phối hợp chặt chẽ với ngành Y tế tại địa phương để triển khai thực hiện hiệu quả các biện pháp bảo đảm an toàn trước tình hình dịch diễn biến phức tạp. Kịp thời phát hiện các trường hợp có biểu hiện sốt, ho, khó thở hoặc nghi ngờ mắc Covid-19 trong trường học, báo cáo ngay với cơ quan Y tế địa phương và thực hiện theo hướng dẫn xử lý. Hạn chế người lạ ra vào nhà trường, nếu có nhu cầu liên hệ phải chấp hành tốt quy định về phòng chống dịch (đo thân nhiệt, đeo khẩu trang, sát khuẩn....).
Thanh Hùng
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT vừa có văn bản yêu cầu nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 nhằm đảm bảo an toàn trường học trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh này.
" alt="Học sinh Hà Nội phải đeo khẩu trang từ nhà đến trường"/>