Nhạc hội song ca tập 1: Kim Samuel nói 'Anh yêu em' khiến Diệu Nhi đỏ mặt trên truyền hình

Ngoại Hạng Anh 2025-02-07 18:55:11 29757

- Hoàng Bách đã chỉ cho Kim Samuel nói “Anh yêu em” để đáp lại tình cảm của Diệu Nhi khiến cô đỏ mặt vì ngượng ngùng trong tập 1 của Nhạc hội song ca.

ạchộisongcatậpKimSamuelnóiAnhyêuemkhiếnDiệuNhiđỏmặttrêntruyềnhìda banhFan Kpop giận dữ vì NTK trẻ xúc phạm Kim Samuel
本文地址:http://member.tour-time.com/news/399b498773.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin

Đó là chia sẻ của bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tại tọa đàm “Thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội với việc đổi mới giáo dục phổ thông” do Báo Đại biểu nhân dân tổ chức mới đây.

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội. Ảnh: Thanh Hùng

Bà Mai Hoa cho hay, vừa qua, Ủy ban đã thực hiện chương trình giám sát việc triển khai, thực hiện Nghị Quyết 88/NQ-QH và một trong những nội dung mà đoàn giám sát của Ủy ban đặc biệt quan tâm. Đó là công tác chuẩn bị đội ngũ và công tác tập huấn để chuẩn bị triển khai chương trình lớp 1 trong năm học mới.

“Qua việc đi thực tế tại các địa phương, cũng như làm việc với các đơn vị, chúng tôi nhận thấy việc triển khai chương trình lớp 1 không quá khó. Tuy nhiên, qua giám sát một số vấn đề đặt ra, chúng ta cũng phải quan tâm để có rút kinh nghiệm cho những năm sau”, bà Hoa nói.

Một trong số đó là công tác chuẩn bị đội ngũ. Theo bà Hoa, mặc dù đủ về số lượng nhưng ở các địa phương vẫn đang trong tình trạng thừa, thiếu cục bộ ở môn này, môn khác. Dẫn đến tình trạng không thể bố trí đủ được giáo viên theo yêu cầu của chương trình, sách giáo khoa mới, nhất là trong bối cảnh thực hiện tinh giảm biên chế.

“Ở địa phương, chúng tôi thấy đang thực hiện tinh giảm biên chế trong ngành giáo dục rất sát và rất nhiều trường đã tinh giản các vị trí nhân viên phụ trách thiết bị trường học, thư viện,...

Điều này dẫn đến việc các giáo viên phải kiêm nhiệm thêm các công việc của vị trí nhân viên trường học. Do đó, giáo viên ở các trường đang chịu rất nhiều áp lực. Vừa là áp lực phải đổi mới phương pháp dạy học, vừa áp lực về việc "gánh" thêm những việc của nhân viên trường học. Thêm vào đó, chúng ta đang thực hiện Luật Giáo dục 2019 và yêu cầu về chuẩn hóa về trình độ đội ngũ giáo viên”.

Ngoài ra, về việc tập huấn trực tuyến cho giáo viên, theo bà Hoa, có vẻ thuận lợi ở những địa phương có đầy đủ về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin nhưng đối với vùng sâu, vùng xa thì việc này không dễ.

“Cũng như đối với một bộ phận giáo viên tuổi cao và quá trình đào tạo không được bài bản thì chắc chắn hình thức trực tuyến trong những năm tới sẽ khó khăn”, bà Hoa nói.

Tuy nhiên, bà Hoa cũng ghi nhận về công tác chuẩn bị đội ngũ giáo viên. Qua giám sát cho thấy, các địa phương sẵn sàng về đội ngũ cho việc triển khai chương trình lớp 1; lựa chọn đôi ngũ có kinh nghiệm nhất, năng lực nhất để bắt đầu triển khai chương trình lớp 1, nhằm bảo đảm thực hiện tốt ngay từ năm đầu tiên.

Vấn đề thừa, thiếu giáo viên cục bộ cũng được Bộ GD-ĐT nhìn nhận là một trong những tồn tại, hạn chế trong tổng kết năm học 2019-2020.

Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, đội ngũ giáo viên cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông còn chưa đảm bảo cơ cấu môn học, nhất là khi triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới đối với một số môn học mới. Tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ vẫn chưa được giải quyết dứt điểm ở các cấp học mầm non, phổ thông.

Hiện nay toàn quốc thiếu 71.941 giáo viên mầm non, phổ thông, trong đó giáo dục mầm non thiếu 45.242 giáo viên (đây là số lượng còn thiếu năm học 2019-2020 sau khi đã được bổ sung 20.300 biên chế giáo viên mầm non), tiểu học thiếu 12.450 giáo viên, trung học cơ sở thiếu 4.486 giáo viên, trung học phổ thông thiếu 9.763 giáo viên.

Công tác xây dựng quy hoạch, dự báo nhu cầu về đội ngũ của nhiều địa phương chưa kịp thời hoặc không hiệu quả dẫn đến bị động trong bố trí số lượng giáo viên. Một số địa phương thực hiện việc tuyển dụng đội ngũ không đúng các quy định, đặc biệt là việc hợp đồng ngoài chỉ tiêu biên chế được giao đối với giáo viên các cấp học, nhiều nhất là đối với cấp học mầm non, tiểu học.

Thiên Thanh

Bộ GD-ĐT lý giải về việc thực nghiệm sách giáo khoa mới

Bộ GD-ĐT lý giải về việc thực nghiệm sách giáo khoa mới

'Trước đây, các nhà xuất bản phối hợp với tác giả đi thực nghiệm. Nhưng tới đây sẽ có sự tham gia của Bộ GD-ĐT trong việc phối hợp chỉ đạo cùng các nhà xuất bản thì sẽ hiệu quả hơn' - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho hay.

">

Giáo viên phải 'gánh' rất nhiều áp lực

Đó là thông tin do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đưa ra tại Diễn đàn chính sách trực tuyến Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á với chủ đề “Giáo dục trong thế giới hậu Covid-19” ngày 18/6.

Chia sẻ kinh nghiệm về hoạt động trong giai đoạn dịch Covid-19, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, Bộ GD-ĐT nhanh chóng điều chỉnh kế hoạch năm học và tinh giản nội dung chương trình giảng dạy.

Đặc biệt, ngành giáo dục đặc biệt chú ý đến chuyển đổi kỹ thuật số và phương pháp giảng dạy.

{keywords}
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số trong giáo dục tại diễn đàn chính sách trực tuyến Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á với chủ đề “Giáo dục trong thế giới hậu Covid-19”.

Dạy học trực tuyến được triển khai trên cả nước, giáo viên được khuyến khích chia sẻ tài nguyên trực tuyến. Học sinh thuộc nhóm yếu thế, hoặc không thể truy cập các thiết bị công nghệ số để học tại nhà được quan tâm đặc biệt.

“Giáo viên đã phát triển các bài học, phát trên hơn 28 kênh truyền hình trong cả nước để đảm bảo “tiếp tục việc học” cho tất cả học sinh trong thời gian nghỉ ở nhà. Giáo viên thậm chí còn mang tài liệu học tập trực tiếp đến nhà học sinh”, ông Nhạ nói.

Về việc mở lại trường học sau Covid-19, ông Nhạ nhấn mạnh 3 khía cạnh mà Việt Nam đã làm tốt.

Trước hết, đó là việc đảm bảo chất lượng học tập để bù lại thời gian giãn cách xã hội cho tất cả học sinh. Đặc biệt, có phương án để tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT và các kỳ thi quan trọng khác.

Tiếp đến, có giải pháp cho những trường hợp khó khăn, đặc thù. Những học sinh không quay trở lại trường học, hoặc những em quay lại trường nhưng không bắt nhịp được với việc học được chú ý đặc biệt.

“Đối với những trường hợp này, chúng tôi xây dựng kế hoạch riêng với sự tham gia và phối hợp của học sinh và phụ huynh”, ông Nhạ chia sẻ.

{keywords}
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thông tin về chuyển đổi số trong giáo dục

Cuối cùng, ông Nhạ cho rằng đại dịch Covid-19 đã tạo ra cơ hội để thúc đẩy chuyển đổi kỹ thuật số trong giáo dục. Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang tập hợp các video clip được thực hiện bởi giáo viên trong thời gian qua để tạo thành một kho tài liệu số trực tuyến. Kho học liệu này cũng sẽ được dịch sang Tiếng Anh để chia sẻ với giáo viên và học sinh các nước.

Diễn đàn chính sách Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á được tổ chức trực tuyến và thu hút 16.000 người theo dõi. Diễn đàn được tổ chức nhằm bàn các giải pháp quản lý hệ thống giáo dục trong thời gian gián đoạn do Covid-19, cũng như giai đoạn tiếp theo.

Hải Nguyên

Dự kiến tựu trường ngày 1/9, không dạy trước khai giảng

Dự kiến tựu trường ngày 1/9, không dạy trước khai giảng

Ông Nguyễn Hữu Độ, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho biết, Bộ này đang dự kiến ngày tựu trường năm học mới sớm nhất là ngày 1/9, nhằm kéo dài thời gian nghỉ hè cho học sinh.

">

Bộ Giáo dục xây dựng kho học liệu số từ các bài giảng thời Covid

Tôi và anh quen nhau từ khi cùng là sinh viên năm thứ 2, tham gia một đợt tình nguyện. Lúc đó, sự hoạt bát, nhiệt tình và tốt bụng của anh đã khiến trái tim tôi rung động. Anh cũng thích tôi ngay từ ánh nhìn đầu tiên…

{keywords}
 

Ai cũng bảo tôi số hưởng vì có bạn trai cao ráo, sáng sủa, đàn hay, hát giỏi mà lại tâm lý khiến tôi cười tít mắt. Nhưng rồi, những nụ cười như thế cứ dần dần mất đi, thay vào đó là nước mắt và những tiếng khóc nấc.

Anh vẫn yêu và chiều tôi, nhưng bên cạnh thời gian dành cho tôi, anh bớt thời gian lên giảng đường, theo bạn bè đi ăn nhậu, chơi điện tử và săn lô đề, bài bạc.

Tôi biết chuyện đã khuyên anh, thậm chí đòi chia tay để anh từ bỏ những thói xấu kia. Thế nhưng, anh chỉ hứa hẹn rồi đâu lại đóng đấy.

Kết quả, do nợ quá nhiều môn và lại dính vào lô đề cờ bạc, phải trốn nợ, anh bị nhà trường đuổi học.

Tôi còn nhớ, ngày biết tin anh bị đuổi và đang bị xã hội đen truy tìm vì thiếu nợ 140 triệu, mẹ anh bắt chuyến xe từ quê xuống Hà Nội, khóc như một đứa trẻ trước mặt tôi và anh.

Nhìn dáng người gầy gò, lam lũ, đôi mắt trũng sâu vì thiếu ngủ của bà, tôi không sao cầm được nước mắt.

Anh ân hận khi đã phụ lòng mong mỏi của bố mẹ nên đã quỳ xuống xin lỗi, hứa sẽ làm lại cuộc đời. Tôi cũng xin bà tin anh thêm một lần nữa để anh có cơ hội quay đầu.

Hôm đó, sau khi trở về quê, bà gọi cho tôi 1 cuộc điện thoại kéo dài cả tiếng đồng hồ. Bà mong tôi hãy ở bên cạnh, động viên và giúp anh đứng dậy, đừng bỏ rơi anh vì bà thấy tôi rất quan trọng với anh.

Tôi đã hứa với bà, và cũng từ đó, mối quan hệ của tôi với bố mẹ anh gần gũi, thân thiết hơn. 

Nhưng dường như, lô đề, cờ bạc đã ăn sâu vào máu nên tôi và bố mẹ anh có cố thế nào, trả nợ cho anh bao nhiêu lần, anh vẫn chứng nào tật ấy. 

Đến mức, bố mẹ anh phải bán nhà để trả nợ. Còn tôi vì thương bố mẹ anh mà cứ đeo đuổi để khuyên can, nhắc nhở anh. 

Bây giờ tôi đã 29 tuổi. Bố mẹ tôi đã già và muốn tôi xây dựng gia đình. Bố mẹ mong tôi và anh kết hôn vì anh tốt tính, nhiệt tình và quan trọng bố mẹ không biết anh nghiện lô đề, cờ bạc. 

Tôi cũng vẫn thương anh, thương bố mẹ anh. Thế nhưng, tôi không biết đến bao giờ anh mới tu chí làm ăn, bỏ qua những tệ nạn kia. 

Tôi nên quyết định thế nào? Nếu kết hôn và có con với anh, liệu anh có thương vợ con mà từ bỏ thú vui của mình? 

Còn nếu tôi bỏ anh để đến với người đàn ông khác, liệu bố mẹ anh có thông cảm cho tôi không? Người đời có trách tôi là kẻ phụ tình không?

Xin hãy tư vấn giúp tôi. Tôi xin cảm ơn. 

Người phụ nữ làm chuyện tày đình khi đi công tác với giám đốc

Người phụ nữ làm chuyện tày đình khi đi công tác với giám đốc

Là đàn ông trong nhà nhưng lương của tôi chỉ bằng 1 nửa vợ. Có lẽ vì thế mà cô ấy khinh thường tôi, gây ra chuyện tày đình. 

">

Bạn trai ham chơi, nghiện cờ bạc, liệu có thay đổi khi kết hôn?

Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2

 - Bà Nguyễn Thị Vân Anh (tổ chức CSAGA) cho biết khảo sát ở 3 tỉnh thì có tới 14% trẻ em từng bị xâm hại. Người ta hoảng sợ về con số này nhưng ai cũng nghĩ là "nó" chừa con mình ra. Dưới đây là góc nhìn của bà xung quanh câu chuyện một hiệu trưởng bị tố xâm hại học sinh ở Phú Thọ.

Phó Thủ tướng: Đưa hiệu trưởng Đinh Bằng My ra khỏi ngành giáo dục

Nỗi ám ảnh của bé gái bị thiếu niên 15 tuổi xâm hại đến nhập viện

Trong sự việc ở huyện Thanh Sơn (Phú Thọ), báo chí đừng phỏng vấn nhiều lần các nạn nhân. Các em cứ phải kể đi kể lại một câu chuyện vô cùng cay đắng như vậy thì giống như bị hại thêm một lần nữa.

Vì sao hãy để cho các em yên?

Việt Nam hiện chưa có hệ thống chuyên nghiệp để trị liệu các sang chấn tâm lý. Việc đơn giản mà chúng ta có thể làm và ít tốn kém, đó là để thời gian xoa dịu các em.

Các em sẽ bị sang chấn rất nặng. Họ sẽ vẫn tiếp tục sống và tìm cách xốc lại đời sống của mình thôi. Cứ hỏi đi hỏi lại những câu chuyện đó thì các em và gia đình còn bị sang chấn thêm.

Những người xung quanh các em hãy nói đến những điều tốt đẹp, hãy coi đó như là một tai nạn, đừng coi như chuyện gì quá kinh khủng thì sẽ qua. Trong điều kiện Việt Nam hiện tại, tôi nghĩ rằng hãy nên để yên cho họ, để họ có thể quên đi.

Nếu Nhà nước coi đây là một vấn đề, thì về mặt y học, cần có những bác sĩ thực sự để trị liệu những tổn thương về thân thể, tinh thần của người bị xâm hại tình dục.

Xét về mặt quản lý Nhà nước, nếu như coi đây là một vấn đề, thì những người làm công tác xã hội cần được đào tạo bài bản hơn.

Hệ thống cán bộ xã hội sẽ phải được phân chia và có biên chế ở cơ quan nào đó để họ hỗ trợ cho những trường hợp này.

Ví dụ, trong trường học ở Hà Nội, theo tôi được biết là có biên chế cho cán bộ tư vấn, thì không biết là đã có trên toàn quốc chưa hay mới chỉ ở Hà Nội.

Cán bộ tư vấn phải được đào tạo bài bản. Cao hơn nữa là phải có những người làm công tác trị liệu chuyên môn như ở bệnh viện tuỳ theo mức độ và sự tự nguyện của mỗi em chọn hình thức nào để lấy lại sự cân bằng cho đời sống của mình. Nói chung là cần phải có những dịch vụ mang tính sẵn có.

Trước đây, chúng tôi từng có nghiên cứu ở Quảng Ninh, TP.HCM, Hà Giang cho ra một con số là khoảng 14% các em từng bị ít nhất 1 hình thức xâm hại tình dục. Có những em bị tới 14 lần. Người ta hoảng sợ về con số này nhưng ai cũng nghĩ là nó chừa con mình ra.

Đó là lý do mà mỗi khi có một vụ nào đó là người ta lại ào lên đi học những kỹ năng chống xâm hại tình dục.

Đã đến lúc coi như đây là một việc làm thường xuyên, là kỹ năng an toàn tối thiểu cho trẻ em giống như những kỹ năng khác.

Trong trường học thì đương nhiên, tôi nghĩ rằng phải có một chính sách thực sự của người đứng đầu.

Chúng ta chi ngân sách cho rất nhiều chương trình giáo dục khác, nhưng trong đó đã có phần nào dành cho việc này chưa?

Và chúng ta đã coi như vấn đề giới và giới tính trong trường học là vấn đề dứt khoát phải lồng ghép một cách nghiêm túc và nhất định phải làm hết mình chưa?

Nguyễn Thị Vân Anh (CSAGA)

Tại buổi làm việc với các trường học, thầy cô của tỉnh Yên Bái ngày 17/12, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, trong giáo dục, giải quyết hiện tượng xâm hại học sinh thì phải đi từ gốc. Khi đi từ gốc, học sinh phải được giáo dục giới tính, có những kỹ năng để phòng chống xâm hại. Các em phải được trang bị khả năng tự vệ. Hiện nay, Bộ GD-ĐT đã chuẩn bị rất chu đáo và bài bản, tăng cường giáo dục giới tính và tư vấn cho học sinh.

Nhìn nhận từ vụ việc hiệu trưởng lạm dụng nam sinh ở Phú Thọ, ông Nhạ cho rằng "rất nhiều vấn đề nảy sinh vì môi trường thiếu dân chủ, đến khi bùng phát ra mới biết". Vì vậy, đây là "hồi chuông cảnh tỉnh về đạo đức nhà giáo", là "bài học sâu sắc cho các trường về thực hiện dân chủ".

H.A

 

  

Giáo viên không vô can nếu biết hiệu trưởng xâm hại học sinh

Giáo viên không vô can nếu biết hiệu trưởng xâm hại học sinh

Đó là ý kiến của các luật sư, lãnh đạo, giáo viên các trường phổ thông xung quanh vụ việc hàng chục học sinh bị Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS Thanh Sơn (huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) xâm hại tình dục suốt nhiều năm.

">

14% trẻ em bị xâm hại tình dục, ai cũng nghĩ 'nó' chừa con mình ra

Đây là số tiền của cá nhân bà Kim Tiến dành cho các sinh viên tại ngôi trường gần 45 năm trước bà đã từng theo học nhằm động viên các bác sĩ tương lai.

{keywords}

PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, Trưởng ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương 

Theo PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, những em thi đỗ vào ngành Y đều là những học sinh giỏi trên cả nước. “Các em phải nỗ lực hết sức mới có thể thi đỗ vào đây, do đó các em là những cá nhân ưu tú”. Tuy nhiên, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế cũng khuyên sinh viên cần phải tiếp tục phấn đấu, rèn luyện để trở thành những người thầy thuốc tốt, có thể cống hiến cho sự nghiệp chăm sóc sức khỏe của nhân dân.

“Tôi mong các em hãy luôn nghĩ về mục đích của mình khi bước chân vào trường y và suy nghĩ về hướng phấn đấu của mình trong tương lai. Hãy cố gắng trở thành những người lương thiện, đạo đức tốt, đặc biệt học với động cơ phục vụ cộng đồng”.

Bên cạnh đó, bà Tiến cũng khuyên các sinh viên y khoa cần phải chú ý đến phương pháp học và phương pháp luận tư duy trong y học.

{keywords}

Bà Tiến trao tặng học bổng cho sinh viên Trường ĐH Y Hà Nội

Nhân dịp này, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến cũng trao học bổng cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, học lực giỏi, là thủ khoa hoặc được tuyển thẳng vào trường.

Bà Tiến cho biết, nếu trong những năm học tới, những sinh viên này có thành tích học tập tốt, bà sẽ tiếp tục tặng học bổng để hỗ trợ các em vượt qua những khó khăn, chuyên tâm trong con đường trở thành người thầy thuốc phục vụ cho sức khoẻ của nhân dân.

Thời Vũ

Học phí 10 trường đào tạo Y, Dược tốt nhất thế giới

Học phí 10 trường đào tạo Y, Dược tốt nhất thế giới

Đại học Oxford tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng các trường đào tạo ngành Y, Dược tốt nhất thế giới trong 10 năm liên tiếp. Xếp sau đó là các trường Đại học Harvard, Mỹ; Đại học Cambridge, Anh; Đại học Hoàng gia London, Anh;….

">

PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến trao học bổng cho sinh viên trường Y

友情链接