Cầu thủ này có tên là Angel – một cái tên lạ hoắc với nhiều HLV. Angel SS08E thực ra là một thẻ cầu thủ miền núi với chỉ số chung chỉ ở mức 67 và có mức giá khoảng vài chục nghìn EP. Thế nhưng chính với mức giá rẻ như vậy, có HLV đã mua những thẻ cầu thủ này về và thực hiện siêu phẩm ép thẻ +10. Angel SS08E +10 là cầu thủ SS08E đầu tiên của FIFA Online 3 Việt Nam xuất hiện trên TTCN và cầu thủ này đang được treo với giá khoảng gần 540 triệu EP.
Xét về chỉ số của thẻ Angel SS08E +10, bất kì thẻ “miền núi” nào khi được cộng cao cũng có một chỉ số cực đẹp. Angel cũng không phải ngoại lệ khi hậu vệ này có cả tốc độ, sức mạnh và khả năng phòng ngự đều trên 80. Tuy nhiên nếu xét về điểm từng vị trí, Angel SS08E +10 lại “thọt” khá nhiều khi sức mạnh chỉ có 85, kĩ năng xoạc bóng, bật nhảy đều chưa đạt yêu cầu. Với một hậu vệ bình thường, mức chỉ số khoảng 82, 83 với các kĩ năng trên là hợp lý nhưng với một thẻ +10 thì Angel SS08E lại không đạt yêu cầu.
Tuy nhiên đây là thẻ cầu thủ được ghi nhận là thẻ SS08E +10 đầu tiên của FIFA Online 3 Việt Nam. Không biết thẻ cầu thủ này có nằm trong danh sách giới hạn hay không mà hiện tại những thẻ cộng thấp của Angel SS08E đều đã biến mất. Phải chăng các HLV cho rằng đã có người ép thẻ này lên +10 nên suy ra thẻ này ép rất dễ lên hay chăng?
theo game4v
" alt=""/>TTCN FIFA Online 3 đã xuất hiện thẻ +10 của SS08EĐại học RMIT Việt Nam cho biết, mới đây trường này đã đưa công nghệ tương tác thực tế Augmented Reality (AR) vào chương trình giảng dạy.
Giảng viên Ondris Pui của Khoa Truyền thông và Thiết kế, Đại học RMIT Việt Nam cho hay, các sinh viên đã dùng ứng dụng Augment của công ty Augment (Pháp) để tạo ra nội dung cho môn học kéo dài 6 tuần về tương tác thực tế trong môn học truyền thông số. “Thể hiện ý tưởng trong môi trường hoạt hình 3D với chữ và âm thanh giúp việc thiết kế trở nên thú vị hơn với sinh viên. Các công ty cũng có thể dùng công nghệ này cho thuyết trình và các chiến dịch tương tác”, ông Ondris Pui nói
![]() |
Các sinh viên ngành Thiết kế của RMIT Việt Nam đã đưa ra nhiều ý tưởng rất sáng tạo trong đó nổi bật là Eggy - trò chơi theo phong cách Tamagotchi của sinh viên Nguyễn Trần Thị Thảo và Historium - trò chơi tương tác giúp học lịch sử của sinh viên Trương Thành Hưng.
Nói về “Eggy - trò chơi theo phong cách Tamagotchi”, sinh viên Nguyễn Trần Thị Thảo cho biết: “Eggy là thú cưng ảo, dành cho nữ sinh từ tiểu học đến trung học, đối tượng quen thuộc với công nghệ hiện tại và đang phát triển. Eggy là món đồ chơi thật đi kèm với phiên bản ảo trên điện thoại di động. Tôi đang phát triển mô hình thật có thể thông báo với người dùng về tình trạng của nhân vật. Mô hình này sẽ kết nối với ứng dụng qua Bluetooth và sẽ tỏa ra màu khác nhau ứng với tâm trạng của Eggy”.
" alt=""/>Đại học RMIT Việt Nam đưa công nghệ tương tác AR vào giảng dạy thực tế