Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Dortmund, 3h00 ngày 12/2: Căng như dây đàn
本文地址:http://member.tour-time.com/news/39b495451.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo U19 Inter Milan vs U19 Lille, 22h00 ngày 11/2: Vóc dáng nhà vô địch
Disney tung phiên bản hoạt hình cổ tích 'Bà chúa Tuyết'
Cụ thể, khi đăng ký gói cước S135, chỉ với 135.000đ khách hàng được nhận tới 6 GB/ngày data tốc độ cao và 30 GB lưu trữ dữ liệu an toàn tại ứng dụng MobiCloud và website https://mobicloud.mobifone.vn; Đăng ký gói cước S159 với 159.000đ, khách hàng sẽ nhận ngay 6GB data/ ngày, miễn phí data truy cập Youtube, Facebook, 30 GB lưu trữ MobiCloud, miễn phí cuộc gọi nội mạng dưới 20 phút và 200 phút liên mạng.
Người dùng có nhu cầu sử dụng các gói cước combo tích hợp vừa làm việc vừa giải trí có thể đăng ký các gói cước E300, E500, E1000. Chỉ từ 300.000đ/tháng, người dùng có ngay gói E300 với 15 GB/ngày, 100 GB lưu trữ MobiCloud, miễn phí data truy cập YouTube, Facebook, TikTok, miễn phí gọi nội mạng dưới 20 phút (tối đa 1.500 phút/tháng), 300 phút liên mạng và đặc biệt sở hữu 1 tài khoản ClipTV Family (bao gồm VTVcab), K+.
Dịch vụ ClipTV mang đến cho người dùng vũ trụ nội dung giải trí không giới hạn, bao gồm 5 kênh K+ chất lượng SD (K+SPORT1, K+SPORT2, K+CINE, K+ACTION, K+KIDS), xem tại ứng dụng ClipTV trên điện thoại hoặc máy tính bảng; Gói ClipTV Family với trên 150 kênh truyền hình trong nước và quốc tế (bao gồm chùm kênh VTVcab) tại ứng dụng ClipTV hoặc website/wapsite http://cliptv.vn xem trên các thiết bị khác nhau: Smartphone, Tablet, SmartTV, PC (web) với chất lượng HD 4K (xem cùng lúc được trên 2 thiết bị).
Đặc biệt, khách hàng khi đăng ký dài kỳ các gói cước E300, E500, E1000 (chu kỳ 6 tháng, 12 tháng) còn được tặng thêm data, nhận e-code trải nghiệm phòng khách hạng thương gia tại các sân bay quốc nội, sân golf, hệ thống Gotadi trong khi các quyền lợi khác của gói vẫn được giữ nguyên.
Theo đó, ưu đãi phòng khách hạng thương gia tại các sân bay có thể sử dụng tại 20 phòng chờ quốc nội trên toàn quốc; Ưu đãi tại các sân Golf trị giá 500.000 đồng/e-code sử dụng tại 36 sân Golf trên toàn quốc; Ưu đãi Gotadi trị giá 300.000 đồng/e-code giảm giá khi sử dụng dịch vụ trên website và app của Gotadi (hệ thống trực tuyến đặt vé máy bay, phòng khách sạn và tour du lịch).
Có thể thấy, chất lượng sản phẩm và công tác chăm sóc khách hàng đã trở thành một biểu tượng, một thế mạnh riêng của nhà mạng MobiFone. MobiFone cam kết không ngừng sáng tạo, nâng cấp trải nghiệm của người dùng, nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng, cá nhân hóa nhu cầu từng khách hàng… để liên tục phát triển, xứng đáng với sự tin tưởng, yêu mến của người dùng trong suốt những năm qua.
Thu Loan
">‘Đại tiệc’ ưu đãi các gói cước data của MobiFone
Tôi năm nay 20 tuổi hiện là sinh viên của một trường đại học trên địa bàn tỉnh, tôi có 1 em trai 15 tuổi. Bố tôi là người đàn ông hiền lành, tốt bụng, chí thú làm ăn và với chị em tôi, bố là người đàn ông vĩ đại nhất nhưng đôi khi bố lại nhu nhược, mềm yếu vì quá yêu mẹ.
Còn mẹ như mọi người nói là một người phụ nữ đa tình, lẳng lơ, chẳng xem bố tôi ra gì. Tuổi thơ của chúng tôi lớn lên bên cạnh những câu chửi chồng của mẹ. Nào là anh là kẻ bất tài vô dụng; kẻ ăn bám vợ con; kẻ ngu đần vô học… mẹ dùng những từ ngữ thô tục, bất lịch sự và xúc phạm nhất để nói với bố, cho dù mẹ chỉ là nhân viên hành chính của một cơ quan nhà nước
Bố có 1 cửa hàng kinh doanh sơn tương đối lớn, kinh tế trong gia đình một tay ông lo hết. Tôi vẫn còn nhớ, đã quá 3 lần mẹ có nhân tình bên ngoài bị bố phát hiện. Tức giận, đau khổ nhưng khi mẹ quỳ xuống xin lỗi thì bố lại bỏ qua. Bố nói để gia đình yên ấm, chị em tôi có đủ cả bố lẫn mẹ, đỡ bị bạn bè chê cười.
Bố chấp nhận tất cả những gì thiệt thòi nhất mà những người đàn ông khác không thể chịu đựng để chị em tôi hạnh phúc, gia đình yên ấm. Chỉ có chừng đó thôi bố trở nên vĩ đại trong mắt chúng tôi cho dù người đời nói bố là thằng đàn ông hèn, nhu nhược.
Lớn lên, khi biết suy nghĩ, tôi vẫn thấy mẹ chẳng quan tâm đến gia đình chồng con, chỉ lo công việc và bạn bè. Chị em tôi chẳng mấy khi nói chuyện với mẹ; tất cả tâm tư tình cảm đều thổ lộ với bố. Bố trở thành người bạn lớn thân thiết của chúng tôi. Nhiều lần tôi phản ứng với mẹ vì những lời nói xúc phạm bố thì bố gạt đi nói “chuyện người lớn con không hiểu được đâu”. Tôi đành im lặng nhưng tôi hiểu thái độ của mẹ là coi thường, kinh thị bố. Tôi ghét mẹ vì điều đó, còn em trai tôi nói, “sau này sẽ không lấy người phụ nữ như mẹ làm vợ”.
Tai họa ập xuống gia đình tôi, bố bị tai nạn qua đời khi đi đưa hàng cho khách. Chị em tôi đau khổ vô cùng khi mất đi bố, mất đi người trụ cột, tâm sự. Còn mẹ, đau buồn đấy nhưng chỉ thoáng chốc. Bố tôi mất chưa đầy tuần, mẹ đã ra ngoài tụ tập bạn bè. Khi tôi góp ý mẹ nói phải đi để giải khuây còn nói chị em tôi cũng vậy, cứ ru rú trong nhà để buồn mà chết à. Tôi thấy nực cười với cách để tang chồng của người phụ nữ mà tôi gọi bằng mẹ. Tôi khinh bỉ, căm ghét người phụ nữ đó biết bao, bà chỉ đem lại đau khổ nhục nhã cho bố con tôi thôi.
![]() |
Họ tình tứ, ngả nghiêng khi mộ bố tôi chưa xanh cỏ (ảnh minh họa) |
Rồi tôi vừa đi học vừa phải cáng đáng tất cả mọi chuyện trong gia đình, từ chăm sóc em, hương khói và quán xuyến cửa hàng của bố. Còn mẹ tôi cứ tối ngày với những việc không tên bên ngoài. Thấy mẹ tôi đi về sớm tối, mải mê đi chơi, đi hát thâu đêm, hàng xóm xì xào, chỉ trỏ.
Họ thương hại chị em tôi, thương cho bố tôi mới nằm xuống cỏ chưa xanh mộ mà mẹ tôi đã “trổ nghề”. Tôi nghe được những lời đó, góp ý mẹ thì mẹ nói “miếng lưỡi thế gian kệ họ. Ai chết thì chết rồi còn người sống vẫn phải sống tiếp. Cứ ngồi ủ ê, rầu rĩ, xõa tóc thờ chồng thì bố mày có sống lại được không”.
Tôi phát dại khi nghe những lời vô tâm của mẹ, tôi hỏi mẹ trong nước mắt “mẹ có thương chị em con, thương bố không? Mẹ có nghĩ hành động việc làm của mẹ đang xúc phạm vong hồn bố không?”. Thì mẹ ngấm nguýt chửi tôi là trẻ con mà láo, rồi lại lấy xe đi. Giường như bà đi để cho “bõ” những ngày có bố tôi, phải kiêng nể, giữ ý. Có những hôm đi suốt 2 -3 ngày chẳng về nhà. Chị em tôi chán nản, thất vọng và thương bố vô hạn.
Khi bố tôi mất chưa đầy 6 tuần, mẹ công khai đi lại với một người đàn ông, trạc 50 tuổi. Ông ta là sếp của một cơ quan nhà nước, đã bỏ vợ. Và tôi còn nghe đồn mẹ và ông ta cặp kè từ khi bố tôi còn sống. Rồi mẹ ngang nhiên đưa người đàn ông đó về nhà ngủ qua đêm mặc kệ sự phản đối kịch liệt của chị em tôi.
Sự việc chỉ dừng lại khi em trai tôi nói nếu mẹ đưa ông ta về nhà, em sẽ bỏ học đi bụi. Nhưng đến khi bố tôi vừa tròn 49 ngày, mẹ đưa hẳn người đàn ông đó về nhà chung sống, bà mạnh miệng tuyên bố “nếu tôi và em không chấp nhận thì chuyển về quê sống với bà nội”. Hàng xóm dị nghị, chê cười, họ nói bố tôi vô phúc, chết rồi cũng chẳng được yên; nói mẹ tôi lăng loài, đĩ thõa… những lời nói của họ đúng nhưng thật sự quá mức chịu đựng của chị em tôi.
Hai chị em chẳng dám ra ngoài đường vì xấu hổ, ngoài đi học, chúng tôi chỉ quanh quẩn ở nhà và cửa hàng của bố. Nhiều người ác ý còn vào giả mua hàng để hỏi dò thông tin. Em trai tôi chán nản nói muốn bỏ học chuyển về quê sống cùng nội. Nhưng tôi không cho, bởi quê nội xa xôi, tận miền núi, khó khăn đi lại thì học hành kiểu gì. Hơn nữa, nếu hai chị em tôi đi thì ai trông cửa hàng, ai hương khói cho bố.
Để lại cho hai con người ích kỷ đó, liệu bố tôi có nhắm mắt được không. Mấy ngày qua, tôi sợ những lời xì xào bàn tán của hàng xóm, chỉ cần thấy đám tụm năm, tụm ba tôi chột dạ nghĩ họ đang bàn luận chuyện nhà mình. Rồi cúi đầu xấu hổ chui tọt vào nhà đẻ tránh những ánh mắt soi mói, những lời bàn tán. Không hiểu lòng tự trọng, nhân tính, đạo đức của mẹ tôi để đi đâu mà có thể sống như vậy.
Mẹ luôn nói việc mẹ làm không vi phạm pháp luật, để trấn an tôi. Nhưng những việc của bà là trái lễ giáo đạo đức, là xúc phạm vong linh của bố tôi. Cho dù tôi và mẹ đã tranh cãi nhiều lần nhưng mẹ vẫn vậy. Mẹ nói sẽ thuê phòng trọ cho chúng tôi nếu chúng tôi không chấp nhận người đàn ông đó. Có lẽ với chị em tôi sẽ là giải thoát, nhưng với vong hồn bố tôi đó là sự xúc phạm thô bạo.
Họ ngang nhiên tình tự, ngả nghiêng ngay trong nhà của bố, ngang nhiên sống cùng nhau khi bố tôi cỏ chưa xanh mộ. Tôi thấy ai oán cho bố con tôi, sao số phận lại để chúng tôi là con của mẹ. Tôi vừa khinh bỉ bà, vừa coi thường nhưng hơn hết tôi muốn mẹ tỉnh ngộ, dừng những việc làm trái đạo đức đó đi nhưng chẳng có cách nào. Xin mọi người hãy cho tôi lời khuyên.
(Theo Congluan)
">Bố vừa mất, mẹ đã dẫn tình nhân về nhà
Nhận định, soi kèo U19 Stuttgart vs U19 Liverpool, 20h00 ngày 11/2: Chủ nhà đáng tin
Sex càng thêm ấn tượng bởi sự liên tưởng: Ngay từ lúc chưa bấm máy, bộ phimvề đề tài chiến tranh Trung úy đã gây bất ngờ khi đạo diễn Hà Sơn tuyên bố sẽmời Yến Vy - nữ diễn viên dính scandal sex tại thời điểm đó - tham gia vào phim.Tuy nhiên, sau đó, Quách An An lại là nữ diễn viên chính trong bộ phim có nhiềucảnh nóng này.
Theo đạo diễn Hà Sơn, những cảnh quan hệ nam nữ trong phim Trung úy được xửlý tiết chế và được đặt trong những trường liên tưởng để khán giả tự cảm nhận. "Vídụ, trong cảnh nhân vật Hà (Thiên Tùng) quấn chặt lấy Si Pha (Quách An An) lầnđầu tiên thì có một tiếng thét lớn trong màn đêm. Không phải tiếng thét của SiPha. Đó là tiếng thét của cô giao liên được phẫu thuật gắp ra mảnh đạn. Đầu đạnđược gắp ra và máu chảy trên một mảnh vải trắng. Lại đến cảnh nhạy cảm. Tiếptheo đó là cảnh một đoàn quân đen trũi lùi lũi tiến vào màn đêm. Cứ thế, sex củaTrung úy ấn tượng ở sự liên tưởng mà không bị đứt đoạn. Khán giả cảm thấy bịhưng phấn và xúc động" - Hà Sơn cho biết.
Dùng hình ảnh để "ngụ tình": Trong một bài viết bàn về các cảnh nóng của phimViệt, Lê Hoàng - đạo diễn phim Gái nhảy tiết lộ về những thủ pháp được dùng khiquay phim. Đầu tiên là phương pháp dùng bóng: "Hai người vừa ôm lấy nhau, hoặcvừa vồ lấy nhau, sau đó ngã xuống giường là máy quay chuyển sang hai cái bóngđen trên tường. Đã là bóng thì không có hình, không có da thịt do đó không phạmpháp. Bóng cứ việc giằng co, cứ việc quấn vào nhau, cứ việc làm mọi chuyện. Phầntưởng tượng là của khán giả".
Tiếp đó là dùng bàn tay: "Vào lúc cao trào, hai tay đó nắm lấy nhau, hoặc mộttay nắm vào khăn trải giường, nắm vào cỏ cây, hoa lá xung quanh và vò nát". Bêncạnh đó, đạo diễn Lê Hoàng cho rằng những hình ảnh như "trút áo, quần rơi" hoặcvăng tất cả phụ kiện trên người, hai người ôm chầm lấy nhau,... cũng là cách mànhiều đạo diễn phim Việt thường dùng để ngụ ý nói với khán giả rằng phim đangđến hồi nóng bỏng.
Hiệu ứng ánh sáng cũng được sử dụng triệt để trong những cảnh trần trụi củaBi, đừng sợ. Ánh đèn ngủ màu vàng hiu hắt khi người chồng hờ hững trước sự thèmmuốn của người vợ đối lập với thứ ánh sáng xanh lạnh lẽo trong cảnh nóng của haingười về sau. Góc quay từ trên xuống cho thấy hai thân thể trần truồng nhễ nhạimồ hôi giữa đêm khuya sau cuộc truy hoan là một trong những cảnh quay để lại nỗiám ảnh nhất trong Bi, đừng sợ.
Bọt xà phòng, cánh hoa trong các cảnh tắm: Nhiều đạo diễn Việt Nam thích đưathêm các cảnh tắm vào phim để tăng thêm độ "nóng", vừa giúp phim được chú ý hơn,đồng thời cũng là cách để diễn viên khoe được thân hình gợi cảm. Để những cảnhquay này vượt qua khâu kiểm duyệt, bọt xà phòng và các "đạo cụ" che chắn khácđược sử dụng triệt để, nhằm tránh việc phô bày quá nhiều da thịt trên màn ảnh.
Trong Chuông reo là bắn, Phi Thanh Vân có không ít cảnh khoe khuôn ngực đầyđặn trong bồn tắm với bọt xà phòng phủ đầy trên mặt nước. Bộ phim có nhiều cảnhnóng đến nỗi, khán giả đã gọi đùa tên phim thành Chuông reo là...tắm.
Ngoài Phi Thanh Vân, Lê Kiều Như cũng có một cảnh quay tắm bồn đáng nhớ khitham gia đòng phim Chuông reo là bắn. Hình ảnh nữ diễn viên khỏa thân trong bồntắm với những bông hoa che chắn phần nhạy cảm khiến khó ai có thể nghĩ rằng côđã chết. Dù Lê Kiều Như đã lên tiếng giải thích đây là hình ảnh thiêng liêng vớingười đã khuất nhưng nhiều người tỏ ra không đồng tình. Họ cho rằng hiếm ai chếtmà vẫn tạo dáng gợi cảm được như nàng.
Khai thác đề tài đồng tính nhưng Cảm hứng hoàn hảo vấp phải sự phản đối củakhán giả vì những tình tiết kệch cỡm, miêu tả lệch lạc về đồng tính. Trong số đó,các cảnh quay mùi mẫn giữa nhân vật Hải (Thang Duy) và Phong (Trương Nam Thành)khiến khán giả nhức mắt. Dù vậy, hai nam diễn viên vẫn không quên để lại "kỷniệm" với bộ phim này bằng một màn tắm chung khá phản cảm.
(Theo Zing)
">Những chiêu thức quay cảnh nóng chỉ có ở phim Việt
Tuy nhiên, điều đó cũng không ngăn cản ông Trump đưa ra những tuyên bố về việc có thể chấm dứt cuộc chiến Nga - Ukraine trong vòng 24 giờ sau khi nhậm chức, mang lại hòa bình cho Trung Đông.
Mặc dù có thể có một khoảng cách nhất định giữa tuyên bố và hành động mà ông thực sự làm, nhưng các chuyên gia cảnh báo về cơ bản ông Trump nói là làm.
Trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với vô số thách thức, từ biến đổi khí hậu đến các cuộc chiến ở Ukraine, Gaza và Li Băng, hướng đi của ông Trump trong chính sách đối ngoại sẽ có tác động sâu rộng. Vậy chính quyền Trump phiên bản 2.0 sẽ có ý nghĩa gì đối với chính sách đối ngoại của Mỹ?
Xung đột Nga - Ukraine
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky gặp Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump ở Tháp Trump trong chuyến thăm Mỹ hồi tháng 9 (Ảnh: Getty).
Tổng thống đắc cử Donald Trump cho biết ông sẽ giải quyết cuộc chiến giữa Ukraine và Nga trong vòng 24 giờ sau khi trở lại nhiệm sở. "Nếu tôi là tổng thống, tôi sẽ giải quyết cuộc chiến đó trong một ngày", ông tuyên bố năm ngoái.
Khi được hỏi liệu ông sẽ thực hiện điều đó như thế nào, ông Trump đưa ra rất ít chi tiết, nhưng cho biết ông có kế hoạch gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky. "Cả hai đều có điểm yếu và điểm mạnh, và trong vòng 24 giờ cuộc chiến sẽ được giải quyết. Sẽ kết thúc nhanh thôi", ông nói.
Một nguồn tin của Washington Post hồi tháng 4 cho biết, ông Trump tin cả Nga và Ukraine đều muốn giữ thể diện và muốn tìm kiếm một lối thoát cho cuộc chiến tiêu hao đã làm tổn thất nguồn lực cực lớn của hai bên.
Với những rủi ro chính trị xung quanh vấn đề Nga-Ukraine, việc Ukraine thất bại trước Nga sẽ bị coi là một thất bại với Mỹ và ông Trump ở cả trong và ngoài nước. Điều này khiến ông Trump phải thận trọng khi định hình chính sách trong giải quyết xung đột.
Hiện có rất ít thông tin chi tiết và chính thức, nhưng nhiều báo cáo trong năm qua đã đưa ra một số manh mối về kế hoạch chấm dứt của ông.
Đầu năm nay, ông Keith Kellogg và ông Fred Fleitz, hai cố vấn chủ chốt của ông Trump đã đề xuất một kế hoạch chi tiết để giải quyết xung đột Nga - Ukraine bao gồm việc ngừng cung cấp vũ khí cho Ukraine đến khi Kiev đồng ý đàm phán hòa bình với Nga.
Một ý tưởng khác được đề xuất với ông Trump là yêu cầu Kiev đảm bảo không tham gia NATO trong ít nhất 20 năm. Đổi lại, Mỹ sẽ tiếp tục viện trợ đầy đủ vũ khí cho Ukraine để phòng thủ trong tương lai. Theo kế hoạch đó, tiền tuyến về cơ bản sẽ đóng băng tại chỗ và cả hai bên sẽ đồng ý một khu phi quân sự dài hơn 1.000km.
Financial Timestháng trước trích dẫn các nguồn tin thân cận với nhóm của ông Trump cho biết, ông đang cân nhắc về kế hoạch đóng băng cuộc chiến ở Ukraine. Theo bài báo, Phó Tổng thống đắc cử J.D. Vance đã vạch ra ý tưởng đóng băng xung đột Nga - Ukraine bằng cách thành lập các khu tự trị ở cả hai bên của khu phi quân sự. Ông đề nghị đóng băng cuộc chiến tại chỗ, nghĩa là Nga được giữ khoảng 20% lãnh thổ đã kiểm soát ở Ukraine và buộc Ukraine tạm thời hoãn tham vọng gia nhập NATO.
Maksym Skrypchenko, Chủ tịch Trung tâm đối thoại xuyên Đại Tây Dương, nhận định ông Trump có thể gây sức ép với Ukraine bằng các cam kết viện trợ, và với Nga bằng cách áp đặt các lệnh trừng phạt cứng rắn hơn hoặc tăng cường hỗ trợ quân sự cho Kiev.
Không rõ ông Trump sẽ theo đuổi chiến lược nào nhưng ông chắc chắn sẽ gặp khó khăn trong việc sắp xếp một cuộc đàm phán nhanh chóng và thành công để chấm dứt xung đột. Tình hình trên thực địa ở Nga và Ukraine, việc Nga đang thúc đẩy quan hệ với Triều Tiên, Iran và Trung Quốc cũng sẽ định hình các quyết định của ông.
Hơn nữa, sẽ là một thảm họa đối ngoại với chính quyền ông Trump nếu Ukraine phải ký vào một thỏa thuận bất cân xứng, điều này có thể gây ra phản ứng tiêu cực hơn cả so với cuộc rút quân hỗn loạn khỏi Afghanistan của Tổng thống Joe Biden.
Chảo lửa Trung Đông
Một biểu ngữ chúc mừng Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump tại Israel (Ảnh: Reuters).
Cũng như với Ukraine, ông Trump đã hứa sẽ mang lại hòa bình cho Trung Đông, song không nói rõ sẽ thực hiện như thế nào. Hầu hết các nhà quan sát ít nhất đều đồng ý rằng nhiệm kỳ thứ hai của ông sẽ khó đoán trước.
Tuy nhiên, về cơ bản, cách tiếp cận của ông Trump đối với Trung Đông gắn chặt với sự ủng hộ mạnh mẽ cho Israel và Ả Rập Xê Út, cùng với đó là lập trường đối đầu với Iran.
Ông Trump có thể sẽ "bật đèn xanh" cho Israel giải quyết xung đột theo cách nào mà họ thấy phù hợp. Trong cuộc trò chuyện riêng vào tháng 7 với Thủ tướng Benjamin Netanyahu, ông đã kêu gọi Israel nhanh chóng kết thúc cuộc chiến ở Gaza và nhấn mạnh rằng điều này phải được thực hiện trước khi ông nhậm chức.
Ngoài những lời thúc giục Thủ tướng Israel, không rõ ông Trump sẽ xoay xở thế nào khi vừa ủng hộ mạnh mẽ Israel trong khi vẫn cố gắng chấm dứt xung đột. Người Palestine lo ngại ông Trump sẽ cho phép Israel sáp nhập một số phần của Bờ Tây, điều này sẽ đánh dấu sự kết thúc của giải pháp hai nhà nước.
Ở nhiệm kỳ đầu tiên, ông Trump đã cân nhắc kế hoạch ủng hộ Israel sáp nhập một phần Bờ Tây, song vẫn tính đến giải pháp thành lập một nhà nước Palestine độc lập, điều mà ông Netanyahu kịch liệt phản đối.
Ông Trump cuối cùng đã gác lại kế hoạch này vào năm 2020 như một phần của cái gọi là Hiệp định Abraham, dẫn đến việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Israel và một số quốc gia Ả Rập ở vùng Vịnh.
Với Iran, nhìn chung, có khả năng ông Trump sẽ cố gắng quay lại chính sách trước đây, áp dụng các lệnh trừng phạt chặt chẽ hơn.
Vào tháng 9, ông đã ra tín hiệu sẵn sàng đàm phán với Tehran để đạt được một thỏa thuận mới nhằm đảm bảo Iran không phát triển vũ khí hạt nhân. Trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump, Lãnh đạo tối cao Iran Ali Khamenei liên tục từ chối lời kêu gọi đàm phán trực tiếp với Mỹ. Tuy nhiên, Iran hiện đang ở trong tình trạng kinh tế khó khăn hơn và cũng dễ bị tổn thương hơn sau khi Israel làm suy yếu các lực lượng ủy nhiệm của Tehran ở khu vực.
Mặc dù vậy, nếu ông Trump một lần nữa theo đuổi chiến lược "gây sức ép tối đa" như nhiệm kỳ trước, điều này sẽ làm tăng nguy cơ xung đột trong khu vực.
Ngoài ra, việc tuyên bố mong muốn kết thúc xung đột tại Gaza khiến ông Trump có khả năng sử dụng mối quan hệ chặt chẽ của mình với Ả Rập Xê Út để thúc đẩy một thỏa thuận bình thường hóa giữa Israel và các nước Hồi giáo. Dù vậy, người Ả Rập Xê Út vẫn nhấn mạnh điều này sẽ không xảy ra cho đến khi vấn đề về nhà nước Palestine được giải quyết.
Trung Quốc chuẩn bị cho nhiệm kỳ khó đoán của ông Trump
Trong khi Ukraine và Trung Đông là hai điểm nóng có thể chứng kiến sự thay đổi trong chính sách của Mỹ thời gian tới, chính sách của Mỹ với Trung Quốc ở nhiệm kỳ thứ hai của ông Trump được cho là sẽ không có quá nhiều thay đổi.
Với việc quan hệ với Trung Quốc là thách thức đối ngoại chiến lược, chính quyền Tổng thống Joe Biden đã tiếp nối nhiều chính sách từ nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump. Do vậy, khi trở lại Nhà Trắng, ông Trump được tin là sẽ tiếp tục củng cố những chính sách đó. Mặc dù vậy với phong cách khó đoán của ông Trump, không điều gì là chắc chắn.
Đội ngũ của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dường như cũng đã chuẩn bị tinh thần cho chiến thắng của ông Trump trong nhiều tháng khi họ theo dõi cuộc đua vào Nhà Trắng với tâm trạng lo lắng.
Với những người có cuộc sống hoặc công việc gắn bó hơn với Mỹ, nhiệm kỳ thứ hai của ông Trump dường như đáng lưu ý hơn rất nhiều.
Cách tiếp cận "Nước Mỹ trên hết" của ông Trump có thể sẽ có lợi hơn cho Trung Quốc trong các vấn đề như Đài Loan. Tuy nhiên, sự khó đoán của ông đến nay vẫn khiến giới chức Trung Quốc bất an. Một số quan chức lo ngại về khả năng gián đoạn hoặc thậm chí dừng hoàn toàn các cuộc đàm phán Mỹ - Trung vừa được nối lại và hậu quả của nó đối với hai bên cũng như cả thế giới.
Những tuyên bố trong chiến dịch tranh cử của ông Trump về thuế quan và vấn đề nhập cư khiến các nhà xuất khẩu cũng như du học sinh Trung Quốc lo ngại.
Trong nhiều năm, Mỹ và Trung Quốc bị mắc kẹt trong cuộc cạnh tranh địa chính trị với tư cách là hai siêu cường lớn nhất thế giới. Hai nước đã xung đột về một loạt vấn đề, bao gồm thương mại, Đài Loan và tầm ảnh hưởng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tổ chức nghiên cứu Nhóm Khủng hoảng Quốc tế (ICG) cho biết cách tiếp cận của ông Trump với Trung Quốc chủ yếu về thương mại, do ông đặt mối quan hệ kinh tế của Mỹ với Trung Quốc lên trên các vấn đề khác.
Năm 2018, Washington đã phát động cuộc chiến thương mại với Bắc Kinh khi chính quyền Tổng thống Trump áp thuế đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc trị giá hơn 250 tỷ USD. Điều đó đã thúc đẩy các biện pháp trả đũa từ Trung Quốc.
Trong chiến dịch tranh cử vừa qua, ông Trump tuyên bố sẽ áp thuế 10% đối với tất cả hàng nhập khẩu, nhưng riêng với hàng hóa Trung Quốc, mức thuế có thể lên tới 60%.
Joshua Kurlantzick, một thành viên cấp cao về Đông Nam Á và Nam Á tại Hội đồng Quan hệ Đối ngoại, nhận định ông Trump đã cho thấy lập trường "quyết đoán hơn" với Bắc Kinh trong chiến dịch tranh cử lần này. "Chúng ta thực sự không biết điều gì sẽ xảy ra bây giờ", ông Kurlantzick nói.
Về khía cạnh an ninh, cách tiếp cận của ông Trump được cho là sẽ khác với người tiền nhiệm trong việc xây dựng quan hệ đối tác an ninh mạnh mẽ hơn của Mỹ với các nước khác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Với Đài Loan, ông Trump cũng nêu quan điểm, chính quyền hòn đảo nên chi trả để được Mỹ bảo vệ.
Trung Quốc coi đảo Đài Loan là một phần lãnh thổ không thể tách rời và là "lằn ranh đỏ" trong mối quan hệ với Mỹ. Tuy không có quan hệ chính thức, nhưng Mỹ vẫn bán vũ khí, trang thiết bị cho Đài Loan bất chấp chỉ trích của Bắc Kinh.
Điểm nóng bán đảo Triều Tiên
Một cuộc tập trận chung Mỹ - Hàn Quốc hồi tháng 9 (Ảnh: USNI).
Với khu vực bán đảo Triều Tiên, câu hỏi đặt ra là liệu Tổng thống đắc cử Trump quyết định giảm số lượng quân Mỹ đồn trú ở Hàn Quốc hay yêu cầu đồng minh này phải trả thêm tiền để đảm bảo an ninh.
Mỹ hiện có khoảng 28.500 quân đồn trú ở Hàn Quốc. Ông Trump từng công khai cảnh báo sẽ cân nhắc giảm quy mô lực lượng này.
Trả lời phỏng vấn Bloombergtháng trước, ông Trump cho biết nếu ông phục vụ nhiệm kỳ thứ hai, Mỹ sẽ buộc Hàn Quốc trả 10 tỷ USD cho lực lượng đồn trú.
Hàn Quốc hiện trả hơn 1 tỷ USD mỗi năm để lực lượng quân sự Mỹ hiện diện trên lãnh thổ. Con số này dự kiến tăng lên xấp xỉ 1,3 tỷ USD vào năm 2026.
Sự hiện diện của quân đội Mỹ trên bán đảo Triều Tiên đóng vai trò là đối trọng với các lực lượng quân sự của Triều Tiên và Trung Quốc. Mỹ và Hàn Quốc định kỳ tiến hành các cuộc tập trận quân sự chung. Một câu hỏi đặt ra là sự trở lại của ông Trump có làm giảm quy mô và tần suất các cuộc tập trận đó hay không.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden đã ký thỏa thuận hợp tác an ninh mới với Hàn Quốc và Nhật Bản. Tuy nhiên, số phận của thỏa thuận này trở nên khó đoán định khi ông Trump trở lại Nhà Trắng.
Với Triều Tiên, ông Trump được cho là sẽ thúc đẩy một hội nghị thượng đỉnh nữa với nhà lãnh đạo Kim Jong-un sau 3 hội nghị ở nhiệm kỳ đầu tiên.
Tuy nhiên, theo giới quan sát, hiện giờ, Bình Nhưỡng có ít lý do để đàm phán với Washington hơn trong bối cảnh Triều Tiên thúc đẩy quan hệ với Nga.
Các đồng minh châu Âu
Các liên minh của Mỹ có thể sẽ rơi vào căng thẳng, rạn nứt mới nếu ông Donald Trump tăng thuế thương mại đối với các đồng minh châu Âu, như ông đã nói trong chiến dịch tranh cử tổng thống của mình. Ông thường xuyên phàn nàn rằng các quốc gia như Đức, nơi có thặng dư thương mại khổng lồ với Mỹ, đang tận dụng sự bảo vệ quân sự từ Mỹ.
Ông Trump hy vọng các nước thành viên NATO sẽ đạt hoặc vượt mục tiêu chi tiêu quốc phòng 2% GDP, điều mà ông liên tục kêu gọi thậm chí từ nhiệm kỳ đầu tiên.
Ông Jeremy Shapiro, Giám đốc chương trình Mỹ tại Hội đồng Quan hệ Đối ngoại châu Âu cho biết: "Tôi nghĩ ông Trump không có ý định phá vỡ các liên minh, nhưng ông ấy cũng không thực sự quan tâm đến chúng".
Chuẩn bị cho một mối quan hệ mới với Mỹ, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron phát biểu: "Ông Donald Trump đã được bầu bởi người dân Mỹ, và ông ấy sẽ bảo vệ lợi ích của Mỹ, đó là một điều hợp pháp và tốt. Câu hỏi đặt ra là liệu chúng ta có sẵn sàng bảo vệ lợi ích của người châu Âu hay không. Đây là câu hỏi duy nhất".
Trong nhiệm kỳ đầu tiên, chính phủ của ông Trump ban đầu phải vật lộn để thuyết phục người châu Âu thay thế thiết bị từ các nhà cung cấp viễn thông Trung Quốc như Huawei, vì lo ngại khả năng gián điệp của họ. Cuộc chiến thương mại của ông chống lại châu Âu khiến một số nhà lãnh đạo e dè trong việc hợp tác với Washington.
Nếu chính quyền mới của ông Trump nhượng bộ với Nga, các chính phủ châu Âu sẽ cảm thấy an ninh của họ bị đe dọa. Từ đó, các đồng minh của Mỹ có thể tìm cách cải thiện quan hệ với Trung Quốc, ngay cả khi điều này có nguy cơ phá vỡ mối quan hệ của họ với Washington.
Các nhà phân tích hy vọng ông Trump sẽ suy nghĩ lại về sự hiện diện của Mỹ ở châu Âu theo hướng rộng rãi hơn.
Bà Victoria Coates, cựu quan chức cấp cao trong Hội đồng An ninh Quốc gia của ông Trump, tin rằng nhiệm kỳ tổng thống thứ hai của ông sẽ chấm dứt kỷ nguyên mà Mỹ được coi là người bảo đảm an ninh cho phương Tây.
Châu Phi và Mỹ Latinh
Nhiều chuyên gia tin rằng chính sách đối ngoại của ông Trump sẽ ưu tiên các mối quan hệ thương mại. Với châu Phi, trọng tâm của Trump có thể bị giới hạn ở việc châu Phi phù hợp như thế nào với các mục tiêu địa chính trị rộng lớn hơn của ông, đặc biệt là liên quan đến sự cạnh tranh với Trung Quốc.
Việc ông Trump trở lại nắm quyền đặt tương lai của Đạo luật Cơ hội và Tăng trưởng châu Phi (AGOA) vào tình trạng nguy hiểm khi thỏa thuận sẽ hết hạn vào năm sau.
Ông Trump không ưu tiên thỏa thuận đa phương, vì vậy các chuyên gia lo ngại ông có thể coi AGOA là đòn bẩy để đàm phán các thỏa thuận song phương có lợi hơn, gây rủi ro cho khuôn khổ hiện có.
Hơn nữa, sự hoài nghi về khí hậu của ông Trump cũng đặt ra một mối quan tâm lớn cho lục địa này. Việc Mỹ rút khỏi các thỏa thuận khí hậu sẽ khuếch đại tính dễ bị tổn thương về khí hậu của châu Phi
Trong khi đó, Mỹ Latinh có thể là trung tâm trong nhiệm kỳ của ông Trump bởi nơi đây tồn tại những vấn đề lớn liên quan đến chính sách của ông như nhập cư và ma túy.
Ba trụ cột của quan hệ Mỹ - Mỹ Latinh đang treo lơ lửng gồm: di cư, năng lượng và thương mại. Cách tiếp cận của ông Trump đối với ngoại giao có thể định hình lại động lực khu vực theo những cách bất ngờ. Ông thường ưu tiên các mối quan hệ và ý thức hệ cá nhân hơn, cùng với đó là sử dụng thuế quan thương mại để có được sự nhượng bộ kinh tế và chính trị.
Mexico có thể sẽ chịu gánh nặng trong 4 năm tới bởi vì xuất khẩu của nước này có thể bị ảnh hưởng bởi chính sách thuế quan mà ông Trump đã tuyên bố.
Cam kết của ông Trump về việc trục xuất hàng triệu người di cư không có giấy tờ, nếu được ban hành, cũng sẽ ảnh hưởng khắp khu vực, nơi nhiều quốc gia phụ thuộc vào kiều hối từ Mỹ để thúc đẩy nền kinh tế.
Theo Al Jazeera, BBC, Reuters
">Bàn cờ địa chính trị thế giới thời Trump 2.0
Lương y Đinh Công Bảy, Tổng Thư ký Hội Dược liệu TP.HCM, tác giả của hàng loạt bài viết giá trị về sức khỏe, đã có những câu chuyện chia sẻ thú vị xoay quanh chủ đề “Nước” - ý nghĩa trong nghệ thuật thưởng trà trước thềm xuân Nhâm Dần.
![]() |
NSƯT Hải Phượng và lương y Đinh Công Bảy thưởng trà và nói về nước trong nghệ thuật pha trà trước thềm xuân. |
Theo Lương y Đinh Công Bảy, bên cạnh lá trà, loại trà, “nước” là yếu tố tiên quyết tạo nên một chén trà ngon. Chất lượng của nước quyết định trực tiếp tới chất lượng của chén trà. Vì vậy, người pha trà không chỉ nên biết về loại trà mình sử dụng mà còn cần tìm hiểu cả chất lượng của nước dùng trong pha trà.
“Nước có thành phần hóa học không? Chúng được phân loại như thế nào?”, vị lương y đặt câu hỏi.
Ông cho biết, nước ngon phải đạt một số tiêu chuẩn như: đó là “nước mềm”; màu sắc trong suốt, không vẩn đục; không mùi, vị tươi mát, ngọt ngào; nước mát tự nhiên (nhiệt độ nước thấp); nguồn nước trong môi trường sạch, tràn đầy sinh khí, giàu oxy.
Trong “Thưởng trà thật đẹp, thật vui” (NXB Tổng hợp TP.HCM), nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn cũng đã có chia sẻ: “Nước mềm là nước có tỷ lệ muối hòa tan Calcium và Magnesium thấp. Người ta chia độ mềm, cứng của nước theo đơn vị đo độ cứng như mg, Ca/L, hoặc CaCo3/L. Trong tự nhiên, rất nhiều nguồn nước có độ cứng thấp như nước mưa, độ cứng của nước mưa gần như bằng 0, và độ cứng của nước sông, ao hồ ở đồng bằng phần lớn cũng khá thấp. Ngược lại vùng núi đá vôi lại có độ cứng cao”.
![]() |
Một khay trà trong nghệ thuật thưởng trà ngày xuân |
Trong khái niệm Đông y, những loại nước được đánh giá cao để pha trà có thể kể đến như: Vũ Thủy - nước mưa, Lộ Thủy - nước sương móc, Đông Sương - nước sương sa, Lưu Trường Thủy - nước dòng sông, ngoài ra còn có Đông Lộ Thủy hay Tỉnh Hoa Thủy.
Theo lương y Đinh Công Bảy, trà pha bằng những loại nước này không những toát lên được vị ngon thanh của chén trà, mà còn hỗ trợ tiêu trừ bệnh tật. Trong số đó nổi bật nhất là Vũ Thủy, Lộ Thủy, Đông Lộ Thủy- 3 thứ nước được người xưa đánh giá cao để tạo ra chén trà ngon.
Trả lời câu hỏi, liệu có nguồn nước nào dồi dào, thuận lợi cho việc pha trà mà lại tạo chất lượng tốt cho chén trà thành phẩm, lương y Đinh Công Bảy cho biết, tập sách “Thưởng trà thật đẹp, thật vui” của Nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn có thể là câu trả lời thỏa đáng nhất cho ưu tư này. Tuy nhiên, “nước mưa phải chọn nước mưa sau (không lấy nước ở cơn mưa đầu) và dụng cụ lấy, chứa nước mưa phải được vệ sinh sạch sẽ không để lẫn rêu, bụi…
Cách lấy nước Lộ Thủy là lấy nước trên lá cây lúc sáng sớm vào mùa thu là tốt nhất. Nước sương sa thì cũng lấy như nước Lộ Thủy nhưng vào mùa đông. Nước đọng lại trên lá sen cũng hay được dùng, vì lá sen có hương thơm thanh, lấy nước đọng trên lá sen còn ngậm hương sen để pha trà thì rất tuyệt. Nước dòng sông - Lưu Trường Thủy cũng phải chọn nước nơi thượng nguồn cho sạch, lấy ở giữa dòng thì nước mới trong, có vị ngọt và tính bình khí”.
“Tất nhiên chúng ta có những nguồn nước tốt, hoàn toàn phù hợp cho việc pha trà mà anh Tuấn đã kỳ công đến tận nơi thực nghiệm. Phải khẳng định, “nước” trong “Thưởng trà thật đẹp, thật vui” là công trình nghiên cứu chất lượng, không chỉ thỏa đáng về khoa học mà còn chuẩn xác trong nghệ thuật thưởng thức”, lương y Bảy nói.
Có thể điểm qua một trong số những nguồn nước quý và tốt cho pha chế trà, gần TP.HCM nhất, mà Nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn đã nêu, là nước trên núi Thị Vãi (xã Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
![]() |
Lương y Đinh Công Bảy (bìa phải) và nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn trò chuyện về nước, nghệ thuật pha trà và sức khỏe người dùng trà thường xuyên. |
“Nguồn thủy liệu trên núi Thị Vãi có vị ngọt và thanh mát. Khi dùng nước này để pha trà cổ thụ, những người thưởng thức có cảm giác mình đang thưởng thức chén trà trên “cổng trời” ở vùng Tây Bắc.
Nếu dùng nguồn thủy liệu này pha với trà Thái Nguyên thì nước sẽ có màu xanh biếc của vùng núi đồi trung du, đặc biệt hương vị vẫn giữ đều cho tới lần pha nước thứ năm, thứ sáu. Khi lấy nước suối núi Thị Vãi pha đem trà Ô long thì trong chén trà có lẫn mùi hương nhân sâm của rừng già”, nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn chia sẻ thêm.
Trong khi đó, nghệ sĩ đàn tranh Hải Phượng cũng đã có những chia sẻ đặc sắc về Tuyết Thủy, tức nước từ tuyết. Theo chị, người từng có khoảng thời gian dài sinh sống, làm việc và du lịch ở những nơi có tuyết dày bao phủ: “Ở xứ lạnh có tuyết, người ta hay lấy tuyết làm nước pha trà. Có khoảng thời gian tôi đến Nga, đã được nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn chỉ cho cách dùng nước tuyết để pha trà. Khi lấy tuyết làm nước phải chọn nơi tuyết sạch, đào bỏ khoảng 15cm - 20cm lớp tuyết phía trên mới lấy dùng. Trải nghiệm cũng rất độc lạ”.
Bên cạnh đó, lương y Đinh Công Bảy cũng đề xuất một số nguồn nước phổ biến có thể vận dụng trong pha chế trà, là nước máy. Lương y Bảy nói: “Nước máy chứa nhiều hóa chất nên dùng trực tiếp pha trà không được tốt, làm nước trà mất đi màu xanh, hương trà bị mùi hóa chất lấn át, kể cả có là trà ngon. Do vậy, cần cải tạo nguồn nước máy bằng cách lấy nước máy cho vào cái vại sành, phủ lớp vải bên trên để tránh bụi và phơi trong bóng râm khoảng 2 tuần cho bay hết mùi chlorine là dùng pha trà được”.
Đặc biệt, một mẹo nhỏ, khá thú vị để có nguồn nước tuyệt hảo nhất, theo lương y Đinh Công Bảy là từ “tâm ý, trạng thái con người”: "Khi đặt chum nước với nguồn nước như nhau, chum đặt gần người tức giận, nước sẽ cứng lại; chum đặt gần người vui vẻ, nước trở nên mềm hơn”.
Lương y nhấn mạnh: “Nước ngon sẽ “đánh thức” được những đặc tính tuyệt hảo trong trà khô. Ngay cả khi cách pha chế còn vụng về, chất lượng trà ở hạng trung, nhưng dùng nước ngon để pha, vẫn làm tăng chất lượng của chén trà”.
Nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn thì khẳng định: “Hiểu được đặc tính của nước, biết chọn nước để pha trà là đã hiểu được một nửa nghệ thuật thưởng trà”.
Nguyên Minh
“Tôi tự tin nói rằng Việt Nam chúng ta là một trong những chiếc nôi sinh trưởng cây chè trên thế giới”, nghệ nhân Nguyễn Ngọc Tuấn, tác giả cuốn sách Thưởng trà thật đẹp, thật vui chia sẻ.
">Lương y Đinh Công Bảy nói về nghệ thuật thưởng trà
KTM Super Duke 1290 GT đầu tiên tại Việt Nam
友情链接