Thể thao

Bạn muốn gì ở smartphone Kindle?

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-02 16:05:51 我要评论(0)

ạnmuốngìởlịch thi đấu bóng đá v-leagueẢnh "tưởng tượng" về smartphone "tin đồn" của Amazon. Ảnh: Cnelịch thi đấu bóng đá v-leaguelịch thi đấu bóng đá v-league、、

ạnmuốngìởlịch thi đấu bóng đá v-league
KindleDroid.png
Ảnh "tưởng tượng" về smartphone "tin đồn" của Amazon. Ảnh: Cnet

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Lần đầu tiên kể từ năm 2017, LMHTchâu Âu không đóng góp bất cứ đại diện nào tại trận Chung kết Chung kết Thế giới. Sau thất bại toàn diện 1-3 trước DAMWON Gamingtại trận Bán kết 1 CKTG 2020 vào tối qua (24/10), G2 Esportsđã chính thức trở thành cựu Á quân.

Nhà vô địch LEC sẽ phải trải qua một chặng đường dài từ Thượng Hải về Berlin để xoa dịu vết thương trước khi bước vào chiến dịch LEC Mùa Xuân 2021.

Loạt Bo5 không diễn biến hấp dẫn như mong đợi của số đông fan hâm mô và nó cũng khiến nhiều người tỏ ra bất ngờ và thất vọng về màn trình diễn của G2. Game 4 chứng kiến DAMWON giành chiến thắng nhanh nhất lịch sử 10 kỳ CKTG biến họ trở thành ứng viên nặng ký cho ngôi vương.

Một trong những vấn đề cốt lõi mà G2 phải đối mặt ở CKTG 2020 là thích nghi với meta đi rừng chủ lực - lối chơi đã phổ biến toàn cầu nhờ sức mạnh vượt trội của những vị tướng như Graves, Nidalee và Kindred.

Mặc dù đi rừng kỳ cựu Jankos đã chứng minh anh có khả năng chơi tốt những vị tướng đó ở đẳng cấp cao nhưng đó vẫn là chưa đủ để đem lại thành công chung cho G2.

G2 phụ thuộc quá nhiều vào các đường đơn và Jankos vốn nổi tiếng là một đi rừng đa dụng nhằm tối ưu hóa lượng sát thương của đồng đội. Để làm được điều đó, Jankos có thói quen gank rất nhiều ở giai đoạn đầu và buộc phải đánh đổi bằng việc mất nhiều bãi quái rừng - hoàn toàn trái ngược với những đi rừng hàng đầu tại CKTG 2020.

G2 có vẽ lạc lõng trong meta bởi Jankos không thể “chăm bẵm” các đường thường xuyên như trước, mặc dù vẫn có nhiều thời điểm tính toán chính xác.

Việc phải sắm vai một chủ lực khác trong đội hình tạo thành một áp lực lớn cho tuyển thủ đi rừng. Trong cuộc phỏng vấn sau trận thua DAMWON, Jankos nói rằng phải học theo phong cách đi rừng carry là một điều mới mẻ với cả đội G2.

Nó yêu cầu Jankos “tryhard hơn nữa trong các buổi đấu tập” và “đánh giá các trận đấu tốt hơn” để trở thành chỗ dựa về nguồn sát thương cho toàn đội.

Jankos nói rằng G2 đã tiến bộ nhiều ở mùa giải 2020 "nhưng vẫn chưa đủ" đế đánh bại DWG

Jankos tiếp tục giải thích rằng anh cảm thấy “năm nay meta xoay quanh rừng quá nhiều” và “nó chỉ phụ thuộc vào ý định farm hay gank của bạn”.

Người đi rừng đem tới sự cơ cộng trên khắp bản đồ mà không vai trò nào có được trong LMHT. Bởi thế, họ luôn gánh vác trọng trách phải xuất hiện ở bất cứ đâu ngay tại thời điểm đồng đội cần nhất.

Kết lại, tuyển thủ vẫn là những game thủ chuyên nghiệp và Jankos tin dù áp lực gia tăng nhưng “bạn luôn phải thi đấu tại CKTG.” Về khía cạnh này, đi rừng của G2 cho biết trách nhiệm của anh “không khác quá nhiều so với năm ngoái.

Và dù hành trình của G2 tại CKTG 2020 đã đi đến hồi kết nhưng fan hâm mộ có thể chờ đợi đội tuyển vĩ đại nhất lịch sử LEC sẽ quay trở lại mạnh mẽ hơn ở mùa giải 2021 - dù meta đi rừng vẫn tiếp tục thống trị.

Còn về phía DAMWON, ít ai ngờ rằng một đội tuyển chỉ mới thành lập vào năm 2017 lại có mặt tại trận đấu quan trọng nhất mùa giải năm nay trong lần thứ hai dự CKTG.

Niềm hy vọng sáng giá nhất của LCK vẫn đang đáp lại niềm tin nơi người hâm mộ và đang hướng tới chiếc Cúp Summoner trong trận Chung kết diễn ra vào lúc 17g00 ngày 31/10 - nơi họ sẽ gặp đội thắng trong cặp Bán kết 2 giữa Top Esports vs Suning vào chiều nay (25/10).

None (Theo Dot Esports)

" alt="LMHT: G2 thành cựu Á quân CKTG, Jankos nói gì?" width="90" height="59"/>

LMHT: G2 thành cựu Á quân CKTG, Jankos nói gì?

{keywords}

Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên đánh giá, nhiều địa phương lúng túng khi xuất hiện ca Covid-19 trong khu công nghiệp.

“Qua kiểm tra 20 tỉnh, việc cập nhật đánh giá nguy cơ lây nhiễm trong các doanh nghiệp hiện mới chỉ đạt 5-10%. Tỉ lệ cập nhật nhà máy an toàn như vậy là con số rất thấp”, Thứ trưởng Tuyên nói.

Từ đầu cầu Bắc Giang, ông Dương Chí Nam, Phó Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế cho biết thêm, qua kiểm tra thực tế tại địa phương, các sở ban ngành chưa quyết liệt triển khai hướng dẫn phòng chống dịch trong khu công nghiệp, chưa kiểm tra đánh giá nguy cơ của từng doanh nghiệp theo Quyết định 2194, mới chỉ kiểm tra được một số ít doanh nghiệp.

Trong khi đó, Bắc Giang có tới 6 khu công nghiệp (hiện đã đóng cửa 4 khu), hơn 1.500 ca mắc vừa qua tập trung chủ yếu tại huyện Việt Yên.

“Trong các khu công nghiệp có nhiều công ty sản xuất linh kiện điện tử phân phối cho Thái Nguyên, Bắc Ninh… đặc biệt có tình trạng sử dụng lao động luân phiên lẫn nhau, mỗi công nhân chỉ ngồi cách nhau nửa mét nên dịch lan rất nhanh”, ông Nam chỉ rõ.

Tại công ty Hosiden, phần lớn công nhân dương tính làm ở xưởng 1 và xưởng 4, hai xưởng này ghi nhận tới 700 ca mắc Covid-19.

Thêm vào đó, các công nhân ở trọ rất đông. Lượng công nhân tại Bắc Giang khoảng 160.000 người, chủ yếu sống trong các nhà trọ. Cá biệt tại huyện Việt Yên, có những thôn chỉ có 1.000 dân nhưng có tới hơn 9.000 công nhân ở trọ.

Những ngày qua, Bộ phận thường trực của Bộ Y tế đã đề nghị UBND tỉnh Bắc Giang thành lập 35 đoàn công tác tương tự như Vĩnh Phúc để hướng dẫn, kiểm tra, giám sát phòng chống dịch và đánh giá nguy cơ 100% doanh nghiệp trong khu công nghiệp.

35 đoàn này đã được Cục Môi trường y tế tập huấn rất kỹ, thành viên mỗi đoàn gồm 4 người bao gồm công an, thanh tra, không sử dụng nhân lực y tế.

Trong vòng 4 ngày, 35 đoàn được giao đánh giá toàn bộ 400 doanh nghiệp tại các khu công nghiệp ở Bắc Giang và đến nay đã chấm điểm xong 300 đơn vị dựa theo 15 tiêu chí như mật độ người lao động, nguy cơ lây nhiễm, thông khí nhà xưởng, sử dụng khẩu trang, phương án ứng phó phòng chống dịch, vệ sinh khử khuẩn tại nơi làm việc…

“Trong quá trình đánh giá, nhiều doanh nghiệp xin UBND tỉnh cho sản xuất trở lại. Tuy nhiên, việc này chỉ được cho phép khi đảm bảo đủ các điều kiện bắt buộc”, ông Nam nói.

Các doanh nghiệp đủ điều kiện hoạt động trở lại khi có điểm nguy cơ ở mức thấp và trung bình (dưới 50 điểm), phải có kế hoạch phòng chống dịch, có bộ phận thường trực thường xuyên kiểm tra, đôn đốc từng phân xưởng thực hiện 5K, bố trí làm ca kíp lệch giờ, ăn uống lệch giờ…

Doanh nghiệp nào đủ điều kiện sẽ chính thức được sản xuất trở lại từ tuần sau. Tuy nhiên doanh nghiệp phải bỏ chi phí xét nghiệm SARS-CoV-2 cho toàn bộ công nhân, có kết quả âm tính mới được vào làm và định kỳ 7 ngày một lần phải làm xét nghiệm PCR.

Không bật điều hoà, hạn chế chuyên gia nhập cảnh

Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên đề nghị tất cả địa phương kể cả chưa có dịch phải rà soát, kiện toàn ngay kế hoạch phòng chống dịch tại khu công nghiệp, cụm công nghiệp, việc kiểm tra, giám sát phải đến từng doanh nghiệp, lên sẵn kịch bản cho trang thiết bị, bệnh viện dã chiến, vật tư, nhân lực cho tiêm chủng, lấy mẫu…

“Không thể đề tình trạng dịch xảy ra mới làm kế hoạch thì không thể nào phòng được. Kế hoạch này phải do UBND tỉnh ban hành, nhiều nơi giao Sở Y tế ban hành là chưa đúng”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

Sở Y tế các tỉnh có trách nhiệm tham mưu để Ban thường vụ tỉnh ủy phân công từng tỉnh ủy viên, huyện uỷ viên trực tiếp phụ trách từng địa bàn, mỗi người phụ trách 1-2 doanh nghiệp, để nếu xảy ra sự cố sẽ truy trách nhiệm, kiểm điểm rõ ràng.

{keywords}

Chiều 27/5, những công nhân đầu tiên trong khu công nghiệp Đình Trám tại Bắc Giang được tiêm vắc xin ngừa Covid-19. Từ tuần sau, những doanh nghiệp đủ điều kiện an toàn cũng sẽ được hoạt động trở lại. 

Thứ trưởng cũng đề nghị các tỉnh phải kiện toàn và duy trì tổ phòng chống dịch Covid-19 trong các khu công nghiệp hoạt động tương tự như tổ Covid-19 cộng đồng.

“Công nhân trong các khu công nghiệp bắt buộc phải khai báo y tế bằng công nghệ thông tin và có phân loại dịch tễ, xét nghiệm sàng lọc định kỳ. Vừa rồi một số đơn vị vẫn khai báo bằng giấy, khi có ca dương tính phải truy vết mất rất nhiều thời gian để tìm ra bản khai”, ông Tuyên nói.

Thứ trưởng Y tế cũng yêu cầu, trong các doanh nghiệp khi làm việc phải đảm bảo thông thoáng, hạn chế tối đa bật điều hoà, trừ trường hợp bắt buộc, thay vào đó mở tất cả các cửa, bật quạt.

Trong các phân xưởng, giữa các công nhân phải đảm bảo khoảng cách, khi làm việc bắt buộc phải đeo khẩu trang, sát khuẩn thường xuyên. Xe vận chuyển công nhân cũng không được chở quá 50% lượng người và không được bật điều hoà.

Lãnh đạo các doanh nghiệp phải điều chỉnh các ca làm việc, điều chỉnh giờ ăn trưa tránh tập trung một lúc quá nhiều người, có bộ phận thường xuyên tiêu trùng, khử khuẩn để có thể đưa từng phân xưởng hoạt động trở lại.

Trong các công ty đã xuất hiện ca bệnh nhưng chưa lan ra cộng đồng, cần khẩn trương truy vết F1, F2, lập danh sách về các địa phương. Khi cách ly, phải tách riêng từng tổ, không trộn lẫn để tránh lây chéo.

Đặc biệt các doanh nghiệp trong khu công nghiệp đang có dịch, địa phương phải cấm tuyệt đối tình trạng trao đổi công nhân giữa các công ty.

Thứ trưởng cũng yêu cầu các doanh nghiệp phải xét nghiệm nhanh tất cả người cung ứng dịch vụ như cung cấp suất ăn, vật tư, hàng hoá.

Thứ trưởng Tuyên cũng đặc biệt lưu ý các địa phương khi cấp phép cho chuyên gia vào làm việc cần cân nhắc kỹ. Qua đánh giá vừa qua, một trong những nguồn lây là từ chuyên gia nhập cảnh vào Việt Nam, giờ phải làm chặt và trước hết là trách nhiệm của UBND các tỉnh.

Thời gian tới, Bộ Y tế sẽ rà soát lại quy trình cho các chuyên gia nhập cảnh để phù hợp với tình hình hiện nay.

Thúy Hạnh

Bác sĩ tuyến đầu đội nắng lấy mẫu xét nghiệm cho 18.000 công nhân ở tâm dịch Bắc Giang

Bác sĩ tuyến đầu đội nắng lấy mẫu xét nghiệm cho 18.000 công nhân ở tâm dịch Bắc Giang

Hàng trăm cán bộ, bác sĩ đã tiến hành lấy mẫu test kháng nguyên cho hơn 18.000 công nhân đang trọ tại thôn Núi Hiểu, xã Quang Châu - tâm dịch Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

" alt="Lý do hai xưởng của một công ty ở Bắc Giang có 700 ca Covid" width="90" height="59"/>

Lý do hai xưởng của một công ty ở Bắc Giang có 700 ca Covid

Bị cáo tại toà. Ảnh: T.N

Trong số các bị hại phải kể đến ông L.M.H (SN 1973, ở Gia Lâm, Hà Nội). Tháng 3/2015, con trai ông H là L.M.S (SN 1995) thực hiện nghĩa vụ Công an nhân dân tại Công an quận Tây Hồ. 

Đầu năm 2018, sau khi con trai ra quân, ông H. gặp bà Chinh nhờ xin việc trong ngành công an. Lúc này, bà Chinh tự giới thiệu mình là cán bộ công tác tại Bộ Tư lệnh Cảnh vệ - Bộ Công an, hứa xin cho con trai ông H. tiếp tục công tác tại Công an quận Tây Hồ. Do tin tưởng bà Chinh, từ tháng 4/2018 đến 31/1/2019, ông H. đã 3 lần chuyển cho bị cáo tổng số tiền hơn 2,3 tỷ đồng.

Để tạo lòng tin, ngày 19/3/2019, bà Chinh gửi tin nhắn cho ông H. ảnh chụp 1 văn bản có nội dung: “Quyết định, ngày 10/3/2019 của Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động, về việc anh L.M.H được gọi quay lại ngành theo chỉ tiêu bổ sung của Trung đoàn Cảnh sát cơ động thủ đô”. 

Tuy nhiên, sau đó, con trai ông H. vẫn không được tuyển vào công tác tại Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động. 

Theo cáo trạng, ngoài việc hứa hẹn xin cho con trai ông H. quay lại ngành công an công tác, bà Chinh còn giới thiệu có khả năng đổi tiền Việt Nam đồng sang tiền mới và ngoại tệ. Từ ngày 25/1- 25/10/2019, ông Hải đã nhiều lần chuyển khoản 75 tỷ đồng cho bà Chinh để nhờ bị cáo đổi giúp ra tiền ngoại tệ và tiền Việt Nam đồng mới. 

Bà Chinh đã đổi tiền được một số lần và trả cho ông Hải, đến nay vẫn còn nợ 24,3 tỷ đồng chưa trả. Bị cáo thừa nhận việc có nhận của ông H. hơn 75 tỷ đồng để đổi tiền, nhưng không xác định được số tiền hiện còn nợ là bao nhiêu.

Cáo trạng cho rằng, đây là quan hệ dân sự, không thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT, việc giải quyết sẽ do hai bên tự thoả thuận hoặc khởi kiện dân sự.

Trả lời thẩm vấn tại toà, bà Chinh trình bày, từ năm 2018, bà quen người đàn ông tên Tuấn, người này giới thiệu làm ở Bộ Công an. Do có chút tình cảm với ông Tuấn nên bị cáo đã tin tưởng, mê muội, sau khi nhận tiền của các bị hại, bà Chinh đưa hết cho người đàn ông này để nhờ giúp đỡ. “Khi bị cáo đề nghị anh Tuấn trả tiền, thì anh ta khất lần. Bị cáo đã phải cầm cố nhà, đi vay lãi để trả tiền cho người bị hại”, bà Chinh khai.

Vẫn theo lời khai của bà Chinh, ông Tuấn chính là người đã đưa bà vào Bộ Tài Chính để nhờ một người đàn ông tên Hải đổi tiền giúp.

Trình bày tại toà, ông H. cho biết, sở dĩ ông tin tưởng giao tiền cho bị cáo vì khi đến nhà, thấy bà Chinh xếp tiền đầy nhà, quần áo ngành công an cũng treo khắp nơi trong nhà. 

Sau khi xem xét, HĐXX quyết định trả hồ sơ, yêu cầu điều tra bổ sung để làm rõ vai trò của người đàn ông tên Tuấn và Hải như lời khai của bị cáo.

" alt="Nữ nhân lừa đảo chiếm đoạt gần 10 tỷ đồng khai về ‘người đàn ông bí ẩn’" width="90" height="59"/>

Nữ nhân lừa đảo chiếm đoạt gần 10 tỷ đồng khai về ‘người đàn ông bí ẩn’