Theo Android Authority, hãng nghiên cứu Strategy Analytics đã công bố loạt báo cáo mới nhất về thị trường smartphone. Nghiên cứu mang lại nhiều thông tin về các xu hướng smartphone khu vực và toàn cầu, cũng như thể hiện những nhãn hiệu nào đang "lên đỉnh", và nhãn hiệu nào đang gặp khó trong thị trường đầy tính cạnh tranh này.

Số liệu được Strategy Analytics thu thập từ nhiều khu vực: Bắc Mỹ, Tây Âu, châu Á Thái Bình Dương, Trung Mỹ và Mỹ latin, Trung Đông, Đông Âu, châu Phi và Trung Đông. Những số liệu này diễn ra trong nửa đầu năm 2016, song xu hướng của nó liên quan mạnh mẽ đến tương lai và rất thú vị.

Bức tranh toàn cầu

Ở cấp độ cao nhất, doanh số smartphone toàn cầu vẫn cao, nhưng doanh số đang có những dấu hiệu chững lại. Điều này có vẻ là do thiếu sự tăng trưởng hơn nữa tại các thị trường châu Á Thái Bình Dương. Tổng doanh số smartphone quý 1/2016 là 333 triệu chiếc, giảm 3% hàng năm so với quý 1/2015 là 345 triệu. Đây cũng đánh dấu lần đầu tiên doanh số ngành công nghiệp smartphone sụt giảm.

Doanh số smartphone hàng quý

Xét về khu vực, vùng Trung Đông châu Phi đang phát triển nhanh nhất, với mức tăng 10%/năm. Các khu vực còn lại hoặc là không tăng, hoặc giảm nhẹ theo hàng quý. Cụ thể, Bắc Mỹ tăng 0%, châu Á giảm 2%, Tây Âu giảm tới 10%, vùng trung Đông Âu và trung Mỹ là những nơi khó khăn nhất, với mức giảm 13 và 15%.

Mặc dù có sự thay đổi khá mạnh trong năm nay, Samsung vẫn là nhà sản xuất smartphone thống lĩnh, với doanh số 79 triệu trên toàn cầu, đạt 24% thị phần. Apple đứng thứ 2 với 52,1 triệu máy bán ra, thị phần 16%. Hai nhãn hiệu này tiếp tục thống trị khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, nhưng vẫn bị cạnh tranh mạnh tại châu Á.

5 trong số 10 nhà sản xuất smartphone lớn nhất hiện nay đang chứng kiện nhu cầu chủ yếu xuất phát từ thị trường châu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Những nhãn hiệu Trung Quốc như OPPO, Xiaomi và Vivo đang xuất hiện trên bức tranh toàn cầu, rõ nét hơn các nhãn hiệu tuy quen thuộc nhưng đang yếu dần là HTC, Sony và BlackBerry.

Smartphone có chi phí thấp, hiệu suất cao đã thu hút hàng triệu người dùng online, và là động lực phát triển chính của thị trường châu Á trong thập kỷ qua. Samsung cũng đang cảm thấy sức nóng cạnh tranh từ thị trường này. Thị phần toàn cầu của Samsung đang giảm dần từ mức cao 33% quý 2/2013 xuống chỉ còn 24% vào quý 4/2015. Hiện, Samsung đang ổn định ở mức 24% thị phần.

Doanh số smartphone toàn cầu quý 1/2016

Thị phần sụt giảm của Samsung cũng là kết quả của sự thiếu tăng trưởng tại các thị trường phương Tây, trong đó châu Âu và Bắc Mỹ chững lại. Trái lại, Apple đang chứng kiến sự tăng trưởng hàng năm, do nhu cầu người tiêu dùng ở châu Âu và Bắc Mỹ đối với sản phẩm cao cấp. Điều thú vị là Apple cũng phải đối mặt với chu kỳ kinh doanh biến động cao, song không rơi vào tình trạng sụt giảm như Samsung.

Thị phần smartphone toàn cầu của 10 nhãn hiệu hàng đầu

Tầm quan trọng của Trung Quốc

Huawei là một câu chuyện thành công điển hình trong mấy năm qua, và hiện là nhà sản xuất smartphone số 3 trên thị trường. Thị phần của Huawei ở mức 9% trên thị trường toàn cầu. Một phần thành công này nhờ Huawei đã đa dạng hóa ra khỏi thị trường châu Á đầy cạnh tranh.

Cụ thể, trong khi châu Á là thị trường lớn nhất của Huawei, công ty vẫn có hình ảnh đáng kể ở Tây Âu, Trung Mỹ và Trung đông châu Phi. Doanh số công ty tăng 64%/năm, tăng trưởng quý 1 tại Tây Âu là 344% và 100% ở các lãnh thổ Trung và Đông Âu. Mỹ đứng tiếp theo trong danh sách công ty, gần đây Huawei đã ra Honor 8 và X5 tại Mỹ. Sự tăng trưởng của Huawei tại châu Á nhỏ hơn, nhưng vẫn rất hứa hẹn với 41%.

LG, một trong số ít nhà sản xuất thành công cũng có thị phần đáng kể, với chiến lược tương tự. LG xuất hiện tốt tại Bắc và Trung Mỹ, và có mức doanh số ít hơn tại các lãnh thổ khác. Tuy vậy, không như Huawei, LG không đạt được thị phần lớn ở những thị trường sinh lợi nhất châu Á.

Sự gia nhập thị trường của nhiều kẻ mới đến cũng rất đáng để nhắc đến. Lenovo, Xiaomi, TCL-Alcatel, Vivo và OPPO đều là những cái tên khá mới trên thị trường di động đã lọt vào top 10 nhãn hiệu lớn nhất. OPPO có mức thị phần đứng thứ 4 với những sản phẩm cao và trung cấp khá mạnh tập trung vào Trung Quốc, và đang tiến vào châu Phi. Xiaomi cũng tiếp tục giữ vững sức mạnh tại Trung Quốc và Ấn Độ.

Sự tăng trưởng của các nhãn hiệu trên đã ăn mòn đáng kể thị phần Samsung tại khu vực châu Á. Dù các mẫu S và J của Samsung bán khá tốt ở Hàn Quốc, song công ty vẫn thất bại trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường Trung Quốc và Ấn Độ. Người tiêu dùng thích lựa chọn sản phẩm giá rẻ, tầm trung. Trong khi đó, Appls lại củng cố vị trí trong khu vực bằng cách tiếp tục nhắm đến thị trường cao cấp.

Các nhãn hiệu lớn

Rõ ràng, có một sự khác biệt ngày càng lớn giữa các nhãn hiệu lớn nhất ở phương Tây và những nhãn hiệu lớn nhất tại phương Đông. Bằng sơ đồ về top 5 nhãn hiệu ở mỗi khu vực và doanh số của mỗi nhãn hiệu, chúng ta có thể thấy thị trường châu Á hiện đa dạng hơn so với các khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu.

Sơ đồ các nhãn hiệu smartphone phổ biến nhất theo khu vực

Samsung và Apple có mặt tại tất cả các thị trường, nhưng rất ít nhãn hiệu có được điều đó. Giữ khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, chúng ta thấy các nhãn hiệu đều có gắng thu heopj khoảng cách với Apple và Samsung. Tại Bắc Mỹ, LG vẫn có chỗ đứng đáng kể, còn những nhãn hiệu kia đều rất ít. Trong khi ở Tây Âu, Huawei đứng ở vị trí thứ 3, sau đó là Microsoft và TCL-Alcatel. Nhưng ở châu Á, cả ZTE và Huawei đều có thị phần đáng kể.

Tính tổng, có ít nhất 10 nhãn hiệu được đánh giá cao đang hoạt động tại ba thị trường smartphone lớn nhất thế giới. Ngược lại, chỉ có 6 nhãn hiệu lớn đang có doanh số khá ở những khu vực khác của thế giới.

Những thay đổi tại phương Tây

Với việc châu Á đang chững lại và các thị trường Trung Mỹ, châu Âu thiếu nhu cầu nên không thể thúc đẩy đầu tư lớn, các nhãn hiệu đang trông đợi vào cơ hội lật đổ Apple và Samsung ở phương Tây, hay ít nhất cũng là củng cố thị phần còn lại của họ.

Quá trình này đã bắt đầu, các nhà sản xuất giá rẻ đang cạnh tranh với các nhà sản xuất cấp cao khác. Tại BẮc Mỹ, chính là ZTE của Trung Quốc. Tại Tây Âu, Huawei đang cố "chen chân".

Thị phần smartphone tại Tây Âu

Tại cả hai khu vực trên, thị phần đang bị những nhãn hiệu lớn nhất nắm giữ trong 3 năm qua, dù có sự sụt giảm nhẹ. Ở Bắc Mỹ, Apple và Samsung chiếm 67% thị phần trong quý 1/2013, và hiện là 61%. Tây Âu cũng có số liệu tương tự, cả Apple và Samsung năm 66% thị phần trong quý 1/2013 và giờ còn 59% trong quý 1/2016.

Những thay đổi này rõ rệt hơn tại Mỹ, nơi thị trường đang bị thống trị bởi một số nhãn hiệu. Dù vậy, những hãng mới đến như ZTE và LG cũng đang có số thị phần cao hơn.

Sự chuyển biến này chắc chắn không thể nhanh chóng đổi ngược tình thế, gây áp lực cho Apple và Samsung. Tuy nhiên, các nhãn hiệu Trung Quốc như Huawei đang tìm cách len vào thị trường Mỹ, chắc chắn sẽ gia tăng cạnh tranh lên những nhãn hiệu nhỏ nhất và lớn nhất ở phương Tây. Dù vậy, những thị trường này càng nằm trong tay của số ít nhãn hiệu lớn, thì những công ty mới gia nhập càng khó khăn khi muốn nắm thị phần ở đây. Với việc các thị trường này đang tăng trưởng chững lại, thì sự mất mát của một nhãn hiệu này sẽ là sự thắng lợi của nhãn hiệu khác.

Thị phần smartphone tại Bắc Mỹ

Tổng kết

Lần đầu tiên, tăng trưởng thị trường smartphone toàn cầu đã chững lại trong nửa đầu 2016, cho thấy sự thay đổi của những thị trường vốn phát triển nhanh như Trung Quốc và Ấn Độ. Những nhãn hiệu "đói thị phần" tìm đến các khách hàng mới sẽ nhận thấy khó khăn ngày càng tăng khi muốn thu hút khách hàng mới, và sẽ buộc phải cạnh tranh vào phân khúc đã phát triển. Những năm qua chúng ta đã nhận thấy sức nón của thị trường smartphone, và cạnh tranh có thể chỉ khắc nghiệt hơn khi các nhãn hiệu đều lao ra tìm kiếm khách hàng mới.

Điều đó để nói rằng, sự phát triển của Ấn Độ, Trung Quốc và thị trường smartphone châu Á chưa hết. Vẫn còn nhiều khách hàng mới và thị hiếu người tiêu dùng sẽ phát triển thao thời gian, khi công nghệ ngày càng phổ biến và giá cả hợp lý hơn. Các nhà sản xuất thiết bị gốc nhỏ hơn có thể thích ứng tốt với các nhu cầu mới này.

Đối với những nhãn hiệu lớn, cuộc đua ngày càng nóng. Mặc dù sự sụt giảm thị phần của Samsung đã có vẻ ổn định, song sức cạnh tranh mới tại các thị trường phương Tây và áp lực giá liên tục tại phương Đông sẽ tiếp tục thử thách Samsung. Có thể, công ty sẽ phải phụ thuộc vào các phát triển công nghệ cạnh tranh để nổi bật. Apple cũng ở vào ghế nóng không kém Samsung. Táo khuyết đã ghi nhận thị phần sụt giảm trong mấy quý qua. Với người tiêu dùng, sự lựa chọn đa dạng và cạnh tranh cao sẽ mang lại nhiều sản phẩm thú vị cho họ trong vài năm tới.

" />

Toàn cảnh thị trường smartphone 2016

Kinh doanh 2025-03-29 20:19:18 8

Thèncảnhthịtrườthứ hạng của ngoại hạng anho Android Authority, hãng nghiên cứu Strategy Analytics đã công bố loạt báo cáo mới nhất về thị trường smartphone. Nghiên cứu mang lại nhiều thông tin về các xu hướng smartphone khu vực và toàn cầu, cũng như thể hiện những nhãn hiệu nào đang "lên đỉnh", và nhãn hiệu nào đang gặp khó trong thị trường đầy tính cạnh tranh này.

Số liệu được Strategy Analytics thu thập từ nhiều khu vực: Bắc Mỹ, Tây Âu, châu Á Thái Bình Dương, Trung Mỹ và Mỹ latin, Trung Đông, Đông Âu, châu Phi và Trung Đông. Những số liệu này diễn ra trong nửa đầu năm 2016, song xu hướng của nó liên quan mạnh mẽ đến tương lai và rất thú vị.

Bức tranh toàn cầu

Ở cấp độ cao nhất, doanh số smartphone toàn cầu vẫn cao, nhưng doanh số đang có những dấu hiệu chững lại. Điều này có vẻ là do thiếu sự tăng trưởng hơn nữa tại các thị trường châu Á Thái Bình Dương. Tổng doanh số smartphone quý 1/2016 là 333 triệu chiếc, giảm 3% hàng năm so với quý 1/2015 là 345 triệu. Đây cũng đánh dấu lần đầu tiên doanh số ngành công nghiệp smartphone sụt giảm.

Doanh số smartphone hàng quý

Xét về khu vực, vùng Trung Đông châu Phi đang phát triển nhanh nhất, với mức tăng 10%/năm. Các khu vực còn lại hoặc là không tăng, hoặc giảm nhẹ theo hàng quý. Cụ thể, Bắc Mỹ tăng 0%, châu Á giảm 2%, Tây Âu giảm tới 10%, vùng trung Đông Âu và trung Mỹ là những nơi khó khăn nhất, với mức giảm 13 và 15%.

Mặc dù có sự thay đổi khá mạnh trong năm nay, Samsung vẫn là nhà sản xuất smartphone thống lĩnh, với doanh số 79 triệu trên toàn cầu, đạt 24% thị phần. Apple đứng thứ 2 với 52,1 triệu máy bán ra, thị phần 16%. Hai nhãn hiệu này tiếp tục thống trị khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, nhưng vẫn bị cạnh tranh mạnh tại châu Á.

5 trong số 10 nhà sản xuất smartphone lớn nhất hiện nay đang chứng kiện nhu cầu chủ yếu xuất phát từ thị trường châu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Những nhãn hiệu Trung Quốc như OPPO, Xiaomi và Vivo đang xuất hiện trên bức tranh toàn cầu, rõ nét hơn các nhãn hiệu tuy quen thuộc nhưng đang yếu dần là HTC, Sony và BlackBerry.

Smartphone có chi phí thấp, hiệu suất cao đã thu hút hàng triệu người dùng online, và là động lực phát triển chính của thị trường châu Á trong thập kỷ qua. Samsung cũng đang cảm thấy sức nóng cạnh tranh từ thị trường này. Thị phần toàn cầu của Samsung đang giảm dần từ mức cao 33% quý 2/2013 xuống chỉ còn 24% vào quý 4/2015. Hiện, Samsung đang ổn định ở mức 24% thị phần.

Doanh số smartphone toàn cầu quý 1/2016

Thị phần sụt giảm của Samsung cũng là kết quả của sự thiếu tăng trưởng tại các thị trường phương Tây, trong đó châu Âu và Bắc Mỹ chững lại. Trái lại, Apple đang chứng kiến sự tăng trưởng hàng năm, do nhu cầu người tiêu dùng ở châu Âu và Bắc Mỹ đối với sản phẩm cao cấp. Điều thú vị là Apple cũng phải đối mặt với chu kỳ kinh doanh biến động cao, song không rơi vào tình trạng sụt giảm như Samsung.

Thị phần smartphone toàn cầu của 10 nhãn hiệu hàng đầu

Tầm quan trọng của Trung Quốc

Huawei là một câu chuyện thành công điển hình trong mấy năm qua, và hiện là nhà sản xuất smartphone số 3 trên thị trường. Thị phần của Huawei ở mức 9% trên thị trường toàn cầu. Một phần thành công này nhờ Huawei đã đa dạng hóa ra khỏi thị trường châu Á đầy cạnh tranh.

Cụ thể, trong khi châu Á là thị trường lớn nhất của Huawei, công ty vẫn có hình ảnh đáng kể ở Tây Âu, Trung Mỹ và Trung đông châu Phi. Doanh số công ty tăng 64%/năm, tăng trưởng quý 1 tại Tây Âu là 344% và 100% ở các lãnh thổ Trung và Đông Âu. Mỹ đứng tiếp theo trong danh sách công ty, gần đây Huawei đã ra Honor 8 và X5 tại Mỹ. Sự tăng trưởng của Huawei tại châu Á nhỏ hơn, nhưng vẫn rất hứa hẹn với 41%.

LG, một trong số ít nhà sản xuất thành công cũng có thị phần đáng kể, với chiến lược tương tự. LG xuất hiện tốt tại Bắc và Trung Mỹ, và có mức doanh số ít hơn tại các lãnh thổ khác. Tuy vậy, không như Huawei, LG không đạt được thị phần lớn ở những thị trường sinh lợi nhất châu Á.

Sự gia nhập thị trường của nhiều kẻ mới đến cũng rất đáng để nhắc đến. Lenovo, Xiaomi, TCL-Alcatel, Vivo và OPPO đều là những cái tên khá mới trên thị trường di động đã lọt vào top 10 nhãn hiệu lớn nhất. OPPO có mức thị phần đứng thứ 4 với những sản phẩm cao và trung cấp khá mạnh tập trung vào Trung Quốc, và đang tiến vào châu Phi. Xiaomi cũng tiếp tục giữ vững sức mạnh tại Trung Quốc và Ấn Độ.

Sự tăng trưởng của các nhãn hiệu trên đã ăn mòn đáng kể thị phần Samsung tại khu vực châu Á. Dù các mẫu S và J của Samsung bán khá tốt ở Hàn Quốc, song công ty vẫn thất bại trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường Trung Quốc và Ấn Độ. Người tiêu dùng thích lựa chọn sản phẩm giá rẻ, tầm trung. Trong khi đó, Appls lại củng cố vị trí trong khu vực bằng cách tiếp tục nhắm đến thị trường cao cấp.

Các nhãn hiệu lớn

Rõ ràng, có một sự khác biệt ngày càng lớn giữa các nhãn hiệu lớn nhất ở phương Tây và những nhãn hiệu lớn nhất tại phương Đông. Bằng sơ đồ về top 5 nhãn hiệu ở mỗi khu vực và doanh số của mỗi nhãn hiệu, chúng ta có thể thấy thị trường châu Á hiện đa dạng hơn so với các khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu.

Sơ đồ các nhãn hiệu smartphone phổ biến nhất theo khu vực

Samsung và Apple có mặt tại tất cả các thị trường, nhưng rất ít nhãn hiệu có được điều đó. Giữ khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, chúng ta thấy các nhãn hiệu đều có gắng thu heopj khoảng cách với Apple và Samsung. Tại Bắc Mỹ, LG vẫn có chỗ đứng đáng kể, còn những nhãn hiệu kia đều rất ít. Trong khi ở Tây Âu, Huawei đứng ở vị trí thứ 3, sau đó là Microsoft và TCL-Alcatel. Nhưng ở châu Á, cả ZTE và Huawei đều có thị phần đáng kể.

Tính tổng, có ít nhất 10 nhãn hiệu được đánh giá cao đang hoạt động tại ba thị trường smartphone lớn nhất thế giới. Ngược lại, chỉ có 6 nhãn hiệu lớn đang có doanh số khá ở những khu vực khác của thế giới.

Những thay đổi tại phương Tây

Với việc châu Á đang chững lại và các thị trường Trung Mỹ, châu Âu thiếu nhu cầu nên không thể thúc đẩy đầu tư lớn, các nhãn hiệu đang trông đợi vào cơ hội lật đổ Apple và Samsung ở phương Tây, hay ít nhất cũng là củng cố thị phần còn lại của họ.

Quá trình này đã bắt đầu, các nhà sản xuất giá rẻ đang cạnh tranh với các nhà sản xuất cấp cao khác. Tại BẮc Mỹ, chính là ZTE của Trung Quốc. Tại Tây Âu, Huawei đang cố "chen chân".

Thị phần smartphone tại Tây Âu

Tại cả hai khu vực trên, thị phần đang bị những nhãn hiệu lớn nhất nắm giữ trong 3 năm qua, dù có sự sụt giảm nhẹ. Ở Bắc Mỹ, Apple và Samsung chiếm 67% thị phần trong quý 1/2013, và hiện là 61%. Tây Âu cũng có số liệu tương tự, cả Apple và Samsung năm 66% thị phần trong quý 1/2013 và giờ còn 59% trong quý 1/2016.

Những thay đổi này rõ rệt hơn tại Mỹ, nơi thị trường đang bị thống trị bởi một số nhãn hiệu. Dù vậy, những hãng mới đến như ZTE và LG cũng đang có số thị phần cao hơn.

Sự chuyển biến này chắc chắn không thể nhanh chóng đổi ngược tình thế, gây áp lực cho Apple và Samsung. Tuy nhiên, các nhãn hiệu Trung Quốc như Huawei đang tìm cách len vào thị trường Mỹ, chắc chắn sẽ gia tăng cạnh tranh lên những nhãn hiệu nhỏ nhất và lớn nhất ở phương Tây. Dù vậy, những thị trường này càng nằm trong tay của số ít nhãn hiệu lớn, thì những công ty mới gia nhập càng khó khăn khi muốn nắm thị phần ở đây. Với việc các thị trường này đang tăng trưởng chững lại, thì sự mất mát của một nhãn hiệu này sẽ là sự thắng lợi của nhãn hiệu khác.

Thị phần smartphone tại Bắc Mỹ

Tổng kết

Lần đầu tiên, tăng trưởng thị trường smartphone toàn cầu đã chững lại trong nửa đầu 2016, cho thấy sự thay đổi của những thị trường vốn phát triển nhanh như Trung Quốc và Ấn Độ. Những nhãn hiệu "đói thị phần" tìm đến các khách hàng mới sẽ nhận thấy khó khăn ngày càng tăng khi muốn thu hút khách hàng mới, và sẽ buộc phải cạnh tranh vào phân khúc đã phát triển. Những năm qua chúng ta đã nhận thấy sức nón của thị trường smartphone, và cạnh tranh có thể chỉ khắc nghiệt hơn khi các nhãn hiệu đều lao ra tìm kiếm khách hàng mới.

Điều đó để nói rằng, sự phát triển của Ấn Độ, Trung Quốc và thị trường smartphone châu Á chưa hết. Vẫn còn nhiều khách hàng mới và thị hiếu người tiêu dùng sẽ phát triển thao thời gian, khi công nghệ ngày càng phổ biến và giá cả hợp lý hơn. Các nhà sản xuất thiết bị gốc nhỏ hơn có thể thích ứng tốt với các nhu cầu mới này.

Đối với những nhãn hiệu lớn, cuộc đua ngày càng nóng. Mặc dù sự sụt giảm thị phần của Samsung đã có vẻ ổn định, song sức cạnh tranh mới tại các thị trường phương Tây và áp lực giá liên tục tại phương Đông sẽ tiếp tục thử thách Samsung. Có thể, công ty sẽ phải phụ thuộc vào các phát triển công nghệ cạnh tranh để nổi bật. Apple cũng ở vào ghế nóng không kém Samsung. Táo khuyết đã ghi nhận thị phần sụt giảm trong mấy quý qua. Với người tiêu dùng, sự lựa chọn đa dạng và cạnh tranh cao sẽ mang lại nhiều sản phẩm thú vị cho họ trong vài năm tới.

本文地址:http://member.tour-time.com/news/39d499289.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo La Chorrera vs Plaza Amador, 08h30 ngày 25/3: Ca khúc khải hoàn

Taric xuất hiện ở Đấu Trường Công Lí chỉ sau vài tháng kể từ thời điểm LMHTđược phát hành. Trong khi nhiều tướng đời đầu đã được Riot “đại tu”, thì Hiệp Sĩ Pha Lê phải chờ rất lâu mới tới lượt…Cho tới tận bây giờ. Một Thượng Nhân sắp sửa xuất hiện trên máy chủ thử nghiệm PBE với một câu chuyện, bộ kỹ năng và diện mạo hoàn toàn mới (dựa theo truyện tranh) cùng mái tóc và giọng nói tuyệt nhất ở Đấu Trường Công Lí.

Cụ thể:

BỘ KỸ NĂNG

 Can Đảm (Nội tại) 

Taric cường hóa 2 đòn đánh tiếp theo mỗi khi anh ta sử dụng kỹ năng. 2 đòn đánh đó nhanh hơn, gia tăng sát thương và giảm đi thời gian hồi chiêu.

 Ánh Sáng Tinh Tú (Q) 

Taric hồi máu cho bản thân và toàn bộ đồng minh cạnh bên dựa theo số điểm cộng dồn của Ánh Sáng Tinh Tú (Q) mà anh ta đã tích trữ được. Taric tích trữ điểm cộng dồn theo thời gian, tối đa là 3 diểm.

 Pháo Đài Kiên Cố (W) 

Tất cả các kỹ năng của Taric đều được sử dụng cùng lúc từ anh ta và đồng minh được liên kết lại.

Nội tại:Gia tăng giáp của Taric.

Kích hoạt: Taric liên kết với một đồng minh, tạo ra một lớp giáp ngăn ngừa sát thương. Pháo Đài Kiên Cố (W) sẽ tồn tại đến khi anh ta dùng nó lên một đồng minh khác, hoặc cả hai đứng cách nhau quá xa khiến cho liên kết này bị phá vỡ.

 Chói Lóa (E) 

Mất một khoảng thời gian ngắn, Taric bắn ra một sóng năng lượng của Thượng Giới theo hướng chỉ định và sẽ làm choáng toàn bộ kẻ địch trúng phải.

 Vũ Trụ Rạng Ngời (R) 

Taric kêu gọi các vì sao bảo vệ bản thân. Sau khi chờ đợi một thời gian vừa phải, anh ta và đồng minh cạnh bên sẽ không bị tấn công trong vài giây kế tiếp.

ĐI ĐƯỜNG

Một khi Taric mở khóa Pháo Đài Kiên Cố, thì độ đa dụng và nguy hiểm của Tấm Khiên Valoran sẽ được nâng lên tầm cao mới…

Taric là nhân vật tâm điểm trong giai đoạn đi đường, không phải chỉ vì vẻ ngoài bóng bẩy của anh ta đâu nhé. Sử dụng Chói Lóa (E) một cách thông minh sẽ đem lại cho Taric cơ hội áp sát và sử dụng hai đòn đánh cường hóa. Can Đảm (Nội tại) tăng sát thương đồng thời cũng giảm không ít thời gian hồi chiêu, giúp anh ta có thể nhanh chóng làm choáng thêm lần nữa. Đập đối thủ một hai cái, rồi lùi về nơi an toàn để hồi máu bằng Ánh Sáng Tinh Tú (Q), đó là sự khó chịu của Tấm Khiên Valoran.

Tuy nhiên, đừng nhầm tưởng là Taric chỉ có một trò đó thôi nhé. Một khi Taric mở khóa Pháo Đài Kiên Cố (W), thì độ đa dụng và nguy hiểm của Tấm Khiên Valoran sẽ được nâng lên tầm cao mới. Liên kết cùng đồng minh, Taric thừa sức nhân đôi sức mạnh của các kỹ năng một cách sáng tạo và thông minh. Hai Ánh Sáng Tinh Tú đồng nghĩa với việc anh ta không cần luẩn quẩn quanh người đồng minh đi cùng đường, và hai kĩ năng Chói Lóa đồng nghĩa với việc mọi cuộc gank hay băng trụ dữ dội nhất cũng có cơ hóa giải.

Hơn nữa, Pháo Đài Kiên Cố (W) không chỉ dành riêng cho xạ thủ trong đội Taric. Anh ta có thể dùng nó lên tướng đi rừng khi họ lại gần, che chắn một ít sát thương, rồi bắt đầu làm điều Taric vẫn làm. Chói Lóa (E) làm choáng nhiều kẻ địch, trong khi Ánh Sáng Tinh Tú (Q) giúp đồng đội không cần lo lắng nhiều khi băng lên kết liễu kẻ địch. Nhân tiện, dù có thể hồi máu thường xuyên, nhưng tốt nhất Taric nên giữ lại cho đến khi đủ ba điểm cộng dồn. Năng lượng tiêu hao không đổi mà hiệu quả của nó có thể làm tất cả bất ngờ đấy.

GIAO TRANH

Với cách lựa chọn thời điểm thông minh, Vũ Trụ Rạng Ngời có thể biến mọi nhiệm vụ khó khăn, phi thực tế thành những pha chơi trên cơ.

Taric sở hữu nhiều công cụ để kiểm soát mục tiêu trung lập: độ chống chịu vốn có và những kỹ năng giao tranh Pháo Đài Kiên Cố (W). Chẳng hạn, anh ta có thể chặn đội địch tiến vào rồng, đỡ mọi chiêu cấu rỉa với lá chắn của Pháo Đài Kiên Cố (W) cùng lượng máu lớn. Tướng đi rừng địch muốn tìm cơ hội Trừng Phạt sẽ phải đối đầu cùng Chói Lóa (E), thứ nếu trúng đích sẽ rất có thể cho đội của Taric một điểm hạ gục, rồi một điểm rồng nữa. Mặt khác, nếu đội của Taric chậm chân hơn, anh ta cùng tướng đi rừng xông vào, dùng Ánh Sáng Tinh Tú (Q) để giữ cả hai sống sót đồng thời Pháo Đài Kiên Cố (W) kết hợp Chói Lóa sẽ tạo ra một vùng làm choáng.

Taric và đồng minh còn có thể ăn hoặc phòng thủ mục tiêu tốt hơn trong ánh sáng bất tử của chiêu cuối, Vũ Trụ Rạng Ngời (R). Trong những giây phút cuối cùng của một cuộc tranh rồng, anh ta có thể dùng Pháo Đài Kiên Cố (W) lên tướng đi rừng để họ tự tin lao vào giành lấy con quái vật có cánh kia. Tương tự, anh ta có thể dùng Pháo Đài Kiên Cố (W) lên sát thủ trước khi tung chiêu cuối để họ thoải mái băng trụ. Với cách lựa chọn thời điểm thông minh, Vũ Trụ Rạng Ngời (R) có thể biến mọi nhiệm vụ khó khăn, phi thực tế thành những pha chơi trên cơ.

GIAO TRANH TỔNG

Taric có ảnh hưởng khổng lồ trong giao tranh tổng dù có chơi theo phong cách nào, nhưng sự lựa chọn trong từng khoảnh khắc của anh ta thường quyết định xem ai là người còn sống và sẽ chết.

 

 

Có nhiều lựa chọn cho Taric khi hai đội quyết định lao vào nhau. Đầu tiên là vai trò che chắn tuyến sau thường thấy của hỗ trợ. Taric bám lấy xạ thủ, bảo vệ họ bằng những kỹ năng của mình, trong lúc dùng Pháo Đài Kiên Cố (W) để tiếp ứng cho tuyến trước. Nếu không, anh ta có thể tiên phong xông lên và dùng Pháo Đài Kiên Cố (W) cho đồng minh tuyến sau.

Nhìn chung, Taric luôn bị đặt vào tình huống phải đưa ra những quyết định khó khăn. Chẳng hạn, anh ta có thể cứu đồng đội bằng Ánh Sáng Tinh Tú (Q) hoặc Vũ Trụ Rạng Ngời (R), nhưng nếu cứu sát thủ, anh ta sẽ phải bỏ qua xạ thủ nếu họ gặp rắc rối. Tương tự, Taric có thể dùng Chói Lóa (E) để làm choáng sát thủ địch định áp sát tuyến sau, và điều đó sẽ lấy mất đi cơ hội hạ gục kẻ thấp máu đang chạy khỏi đồng minh liên kết của anh ta.

Tóm lại, Taric có ảnh hưởng khổng lồ trong giao tranh tổng dù có chơi theo phong cách nào, nhưng sự lựa chọn trong từng khoảnh khắc của anh ta thường quyết định xem ai là người còn sống và sẽ chết.

PHỐI HỢP

Kết hợp tốt với

 Graves, Kẻ Ngoài Vòng Pháp Luật

Graves và Taric là một bộ đôi hoàn hảo nếu như họ quyết định chơi “hổ báo” và trên cơ hẳn đối phương. Tầm bắn ngắn của Graves khiến cho hắn ta phải thực sự áp sát được mục tiêu muốn xả đạn và Taric có thể dễ dàng làm được điều này với Chói Lóa và Vũ Trụ Rạng Ngời. Thêm nữa, trong khi phần lớn các xạ thủ khác đều gục xuống trước khi Chói Lóa và Vũ Trụ Rạng Ngời được bật lên (nhớ rằng cả hai kỹ năng này đều mất thời gian kích hoạt), thì Graves lại đủ sức chống chịu để sống sót qua vài giây bị đánh đập.

 Vi, Cảnh Binh Pitlover 

Không có bộ đôi nào kết hợp tốt với nhau như Vi và Taric. Cô nàng tóc hồng luôn biết cách mở đầu giao tranh cực tốt và thậm chí có thể tiến sâu hơn vào đội hình đối phương khi Vi chính là đồng minh mà Taric đã sử dụng Pháo Đài Kiên Cố. Chói Lóa hỗ trợ rất tốt cho Tả Xung Hữu Đột và sẽ khiến cho mục tiêu bị chọn luôn trong trạng thái choáng ngất ngư. Vũ Trụ Rạng Ngời và Ánh Sáng Tinh Tú bảo vệ cô ta khỏi mọi nguy hại từ kẻ thù. Lưới an toàn mà Taric dệt nên xung quanh Vi sẽ giúp cô ta có thể lên nhiều sát thương hơn, đập tan đối thủ trong thời gian kỷ lục. 

 Diana, Vầng Trăng Ai Oán 

Giống như Vi, Diana rất thích lao vào những mục tiêu mỏng manh, nhưng lại thiếu hụt đi khả năng khống chế mạnh để hạ gục đối phương. Sẽ không còn như thế nữa khi có Taric ở bên. Anh ta có thể dùng Pháo Đài Kiên Cố vào Vầng Trăng Ai Oán trước khi Chói Lóa đối thủ trong lúc cô ta sử dụng Trăng Lưỡi Liềm và Trăng Non một cách dễ dàng. Và khi Diana cũng không có nhiều lắm khả năng thoát thân mà các sát thủ vẫn thường làm, cô có thể trông đợi vào Vũ Trụ  Rạng Ngời bên cạnh độ chống chịu vốn có để bảo đảm sự an toàn.

Gặp rắc rối với

 Zyra, Gai Nổi Loạn 

Taric sẽ phải đau đầu khi đối mặt với Zyra, đặc biệt là trong giai đoạn đi đường. Cô ta có làm chậm và trói để công kích vào sự thiếu cơ động của Tấm Khiên Valoran này, đồng thời có thể khắc chế một cuộc giao chiến bằng  Chói Lóa với Rễ Cây và Dây Gai. Hơn nữa, Taric khá vất vả khi bị cấu rỉa, trong khi đó Zyra lại quá giỏi vụ này.

 LeBlanc, Kẻ Lừa Đảo 

Hồi máu diện rộng và miễn nhiễm sát thương rất tuyệt, nhưng chẳng là gì khi một sát thủ có thể lao vào và thổi bay đồng minh của Taric trước khi Vũ Trụ Rạng Ngời niệm phép xong. Chiêu cuối cần hai giây để sẵn sàng – và đó là quãng thời gian quá dư để LeBlanc có thể tung hết chuỗi chiêu và làm mục tiêu  mà Taric bảo vệ bốc hơi.

 Corki, Phỉ Công Quả Cảm 

Taric có sức chống chịu tốt, nhưng có một khe hở trong lớp giáp sáng ngời của anh ta, đó chính là – sát thương phép. Xin giới thiệu Corki, xạ thủ gây nhiều sát thương phép nhất trong Liên Minh Huyền Thoại, đồng thời cũng là xạ thủ có khả năng đánh vào điểm yếu của Taric – cấu rỉa mạnh.

Gnar_G

">

[LMHT] Cập nhật tướng: Taric – Tấm Khiên Valoran

Nhà sáng lập của một startup về lĩnh vực sàn giao dịch hàng đổi trả trên Internet đăng tải ý kiến về việc đã cảnh báo rằng đội ngũ kỹ thuật của VTV xây dựng website bảo mật rất kém và có thể hack hoặc cheat bình luận kết quả những các bạn vẫn không có sự điều chỉnh. Người này còn cho biết thêm: “Startup chúng tôi chỉ cần một đêm sẽ thay đổi cục diện bình chọn ở hạng mục startup này có mặt bằng một thủ thuật rất nhỏ trên nền tảng của X Robot, viết không quá 10 dòng lệnh và không quá 10 phút để hoàn thành”.

Nhìn chung, các thành viên đều bày tỏ sự phẫn nộ trước hành vi gian lận và cho rằng: nếu ban tổ chức không giải quyết thỏa đáng và khôi phụ lại việc bình chọn thì sẽ rút khỏi cuộc thi.

Tuy nhiên, cũng có một số người chủ trương “dĩ hòa vi quý”, đề cao hòa khí trong cộng đồng startup vốn dĩ đã gặp nhiều khó khăn trên con đường sự nghiệp. Theo họ, “có giải thì vui còn không có thì đời vẫn bình thường như cân đường”. Đối với những thành viên này, việc bình chọn thắng thua không quan trọng bằng việc cộng đồng startup có cơ hội biết đến nhau và cùng giúp đỡ nhau phát triển.

Bên cạnh đó, đôi người lại cảm thấy vấn đề này là rất “bình thường” trong cuộc thi, thậm chí còn đặt tên cho sự cố này là “hạng mục khởi nghiệp hack xuất sắc hệ thống bình chọn”. Cho đến thời điểm hiện tại, cuộc tranh luận vẫn chưa đi đến hồi kết với rất nhiều luồng thông tin khác nhau.

">

Ban tổ chức Startup Festival nói gì về nghi vấn bình chọn startup được yêu thích nhất ?

Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Llaneros FC, 4h00 ngày 25/3: Quá khó cho tân binh

">

CES 2017 Ra mắt 'siêu sạc' có thể sạc không dây cho mọi thiết bị

Tân binh cao cấp của HP - HP Spectre 13 với cấu hình mạnh, bảo mật cao, thời lượng pin lên đến 9 giờ sử dụng… không chỉ giúp thương gia giải quyết công việc tiện lợi mà còn thể hiện đẳng cấp khác biệt của chủ sở hữu.

Hoàn mỹ đến từng chi tiết

HP Spectre 13 của thương hiệu HP chính là một tác phẩm nghệ thuật đích thực, được lấy ý tưởng từ những phụ kiện cao cấp, với thiết kế “mỏng manh” đến không tưởng chỉ 10,4mm, trọng lượng nhẹ 1,11 kg, tinh tế và hoàn mỹ đến từng chi tiết. Với độ phân giải lí tưởng 1920 x 1080pixel được trang bị trong một chiếc máy chỉ với 13,3 inch, điều này giúp máy có được hình ảnh sắc nét, chân thực và cực kì sinh động.

{keywords}

HP Spectre 13 ấn tượng với thiết kế mỏng, sang trọng và hoàn mỹ đến từng chi tiết

Spectre 13 có chất liệu vỏ máy được làm bằng công nghệ cắt CNC tạo ra khung nhôm và phần đáy được làm bằng sợi carbon. Bản lề màn hình được thiết kế ẩn phía trong giúp màn hình đạt mức siêu mỏng chỉ 2mm. Mặt trong màn hình, HP trang bị thêm tấm nền IPS (In-Plane Switching), giúp màn hình Spectre 13 có gam màu rõ nét, thực tế hơn và góc nhìn lên đến 178 độ đối với phương ngang.

{keywords}

HP Spectre 13 đánh dấu sự phát triển của một logo mới sang trọng và đẳng cấp hơn

Sự tiện lợi trong sử dụng

Tiện lợi chính là yếu tố quan trọng được HP khai thác triệt để trong Spectre. Ngoài dáng mảnh mai, thanh thoát, dễ dàng mang theo bất cứ đâu, sản phẩm còn thiết kế để có thể dùng một tay để mở nắp màn hình dễ dàng - điều mà không nhiều laptop siêu mỏng nhẹ có thể làm được.

Sở hữu cấu hình mạnh mẽ

Ra đời nhằm phục vụ cho các khách hàng doanh nhân cao cấp, nên Spectre 13 sở hữu các cấu hình “tân tiến” nhất. Máy chạy CPU Intel Core i7 và ổ cứng SSD cho phép máy đọc - ghi dữ liệu cực kì nhanh và chính xác đến 500 MB/s. Ngoài ra, nhờ vào công nghệ tản nhiệt thông minh của Intel giúp cho chiếc máy tính này vẫn đảm bảo vận hành mát mẻ với hiệu năng tối ưu.

{keywords}

Tuy mỏng nhưng hiệu năng của HP Spectre 13 không thua kém các đối thủ khác bởi sở hữu chip Core i7 và ổ cứng SSD mạnh mẽ

Về cổng kết nối, HP cũng trang bị cho Spectre 13 công nghệ mới nhất hiện nay đó là USB-TypeC. Spectre 13 sở hữu 3 cổng USB type C với tốc độ truyền lên đến 10Gbps, gấp đôi so với USB 3.0 trước đó. Ưu điểm này sẽ giúp tiết kiệm đáng kể thời gian khi truyền dữ liệu cũng như sạc pin cho máy.

Thêm một công nghệ cao cấp tân tiến mà Spectre 13 đang sở hữu đó là dàn loa đắt giá từ Đan Mạch - Bang& Olufsen. Loa được thiết kế cách điệu theo các hình tam giác được ghép nối với nhau một cách hài hòa và tinh tế dọc theo 2 bản lề của bàn phím.

Thời lượng pin lên đến 9 giờ sử dụng

Một chiếc laptop sẽ không còn có thể gọi là “laptop di động” nếu dung lượng pin không đảm bảo cho người dùng sử dụng thoải mái trong những lúc đi công tác xa hay tham gia những buổi họp dài.

{keywords}

HP Spectre 13 “không phải dạng vừa” khi thể hiện thời lượng pin lên đến 9 tiếng sử dụng

Dòng sản phẩm HP Spectre 13 được trang bị thời lượng pin lên đến 9 tiếng. Vì thế người dùng có thể an tâm mang máy ra ngoài mọi lúc mọi nơi mà không lo cắm sạc cho máy. Ngoài ra, đây là dòng máy tính đầu tiên của HP sử dụng công nghệ pin lai. Pin polymer này của máy được phân bổ đều khắp trên máy nhằm tối đa hóa tuổi thọ pin trong một thiết kế siêu mỏng.

Tính năng bảo mật cao

Ưu điểm nổi bật của các dòng máy cao cấp hướng đến doanh nhân của HP không thể thiếu tính năng bảo mật. Mặc dù không hỗ trợ công nghệ bảo mật bằng vân tay hoặc máy quét nhưng Spectre 13 trang bị chip TPM giúp bảo mật dữ liệu dựa trên mã hóa phần cứng, đảm bảo an toàn cho dữ liệu cả khi mất máy.

Trong thời gian từ 28/11 đến 31/12, FPT Trading triển khai chương trình:“Vui Giáng Sinh-Rinh ngay 3 triệu” dành cho HP Spectre. Theo đó, khách hàng khi mua máy HP Spectre chính hãng do FPT Trading phân phối tại các đại lí trên toàn quốc sẽ được tặng ngay 3 triệu đồng tiền mặt. Giá chỉ còn 39,990,000 đồng.

Sản phẩm hiện đã được phân phối tại hệ thống đại lí của FPT Trading trên toàn quốc.

Thông tin tham khảo tại: http://phanphoi.fpt.com.vn

Thúy Ngà

">

5 lý do nên sở hữu laptop đẳng cấp doanh nhân

Theo Apple Insider, kể từ khi ra mắt, chiếc iPhone SE bị dư luận đánh giá là một bản "cải lùi" của Apple. Khoan nhắc đến cấu hình hay thiết kế, điều băn khoăn và cũng chính là thiếu sót lớn nhất của Apple, đó là việc iPhone SE thiếu mất tính năng 3D Touch.

Giá khởi điểm cho mỗi chiếc iPhone SE là 399 USD (khoảng 8,9 triệu đồng tại Mỹ, chưa bao gồm các khoản thuế, phí khác), một mức giá gần như phải chăng nhất trong các thế hệ iPhone đã từng ra mắt của Apple. Để có được mức giá ưu đãi đó, Apple đã phải "lấy chỗ nọ, đắp chỗ kia". Nói iPhone SE "bình cũ rượu mới" không hề là cường điệu chút nào.

Mang thân hình của chiếc iPhone 5s hồi năm 2013, nhưng iPhone SE lại "khỏe" ngang những "đàn em lực lưỡng" như iPhone 6s và 6s Plus. Máy sở hữu chip Apple A9 cao cấp, camera iSight 12MP, Touch ID và chạy hệ điều hành iOS 9.3 mới nhất.

Xét về chi phí vật liệu, iPhone SE sở hữu thành phần linh kiện khá tốt, thậm chí ngang hàng với những mẫu iPhone hiện nay. Tuy nhiên, một câu hỏi vẫn phải đặt ra, tại sao iPhone SE lại không được trang bị công nghệ cảm ứng lực 3D Touch?

Tính năng 3D Touch được giới thiệu lần đầu tiên trên bộ đôi iPhone 6s và 6s Plus hồi năm ngoái. Tính năng này hoạt động dựa trên bộ cảm biến điện dung được tích hợp dưới màn hình. Những cảm biến này cho phép đo lực nhấn từ ngón tay và tính toán khoảng cách giữa lớp kính bảo vệ và đèn nền. Nhờ đó, với mỗi mức độ lực nhấn, người dùng có thể kích hoạt các chức năng khác nhau.

Cho đến nay chỉ duy nhất bộ đôi iPhone 6s và 6s Plus đang thừa hưởng tính năng độc đáo 3D Touch.

Mặc dù là một tính năng nổi bật, nhưng chi phí sản xuấtcó thể là yếu tố hàng đầu chi phối sự xuất hiện của 3D Touch trên iPhone SE. Ngoài thành phần linh kiện và chi phí sản xuất, việc đưa 3D Touch lên iPhone SE là điều rất khó tại thời điểm này. Bởi lẽ, dây chuyền sản xuất các tấm màn hình 3D Touch hiện nay chỉ dành riêng cho hai mẫu iPhone có kích thước 4.7 inch và 5.5 inch.

Nói cách khác, chi phí chuyển đổi dây chuyền chắc chắn sẽ là một con số không nhỏ nếu chỉ để sản xuất một mẫu iPhone giá rẻ.

Nhà phân tích Ming-Chi Kuo từng tiết lộ, Apple sẽ không tích hợp công nghệ 3D Touch trên mẫu iPad 9.7 inch mới. Trong lúc chưa thể tính tới quy trình sản xuất màn hình 3D Touch lớn hơn, Apple thậm chí đã có lúc phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn cung màn hình 3D Touch trên iPhone 6s và 6s Plus.

Dự đoán của Kuo đã thực sự chính xác. Chiếc iPad Pro 9.7 inch mới ra mắt vào 21/3 vừa qua không được hỗ trợ 3D Touch.

Một nguyên nhân khác được nhắc đến nằm ở thiết kế vỏ ngoàicủa iPhone SE. Lẽ dĩ nhiên, Apple sẽ chẳng muốn tốn công sức và chi phí thay đổi kiểu dáng một chiếc "bình cũ" chỉ để bổ sung một tính năng không cần thiết đối với iPhone giá rẻ.

Như đã biết, công nghệ 3D Touch đã khiến iPhone 6s và 6s Plus dày hơn 0,2mm so với bộ đôi tiền nhiệm. Nếu như 3D Touch được tích hợp trên iPhone SE, các kỹ sư của Apple sẽ phải thiết kế lại bộ khung. Không những vậy, toàn bộ dây chuyền sản xuất sẽ phải thay đổi, chi phí sản xuất sẽ gia tăng.

Đó chắc chắn là điều Táo Khuyết không hề muốn, bởi kế hoạch sản phẩm 2016 đã xuất hiện sớm hơn 6 tháng, tính từ thời điểm tháng Chín năm ngoái.

Nguyên nhân cuối cùng được nhắc tới là sự thừa thãi của 3D Touch trên màn hình cỡ nhỏ. Không phải ngẫu nhiên, Apple trang bị 3D Touch cho hai mẫu iPhone màn hình lớn.

Khi bắt đầu dấn thân vào phân khúc màn hình cỡ lớn, Apple đã xác định phải xây dựng phần mềm hỗ trợ cho kích thước đó. Đơn cử việc Apple cung cấp tính năng nhấp đúp phím Home để kéo nội dung xuống nửa dưới màn hình giúp tương tác dễ dàng hơn.

Do đó, một màn hình lớn sẽ là đủ và thích hợp cho người dùng trải nghiệm những nội dung hiển thị từ 3D Touch.

Tất nhiên, Apple sẽ chẳng lên tiếng khẳng định gì về những nguyên nhân trong bài viết này. Nhưng có thể nói, đây đều là những quan điểm xác đáng được giới công nghệ đem ra mổ xẻ về iPhone SE.

Vậy đứng trên quan điểm một người dùng, bạn nghĩ sao về vấn đề Apple không đưa 3D Touch lên iPhone SE. Hãy chia sẻ quan điểm của bạn trong phần bình luận dưới đây.

">

Tại sao iPhone SE không có 3D Touch?

友情链接