Nhận định, soi kèo Genoa vs Udinese, 1h45 ngày 5/4: Không nhiều động lực
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 5/4: Nối tiếp mạch thắng
- Đến bữa ăn tối chị không ăn mà lẳng lặng bế con lên nhà ngoại. Chị đikhông thèm chào hỏi người lớn nào trong nhà. Hành động bỏ đi này của chịđẩy những ấm ức bực dọc và thất vọng của tất cả mọi người lên đến đỉnhđiểm.
TIN BÀI KHÁC:
Chọn chồng "ghét của nào trời trao của đó"
Vợ chồng giận nhau...mẹ chồng dọn đồ cho con trai ở riêng
Mẹ chồng nghĩ tôi chỉ làm gánh nặng
Con yêu má, má chồng của con
Làm dâu đừng chỉ đợi xem mẹ chồng cho mình cái gì
Phải sống cùng bố mẹ chồng, tôi đã rất lo lắng
Chồng mất sớm, mẹ chồng coi tôi là tội đồ
35 tuổi chẳng lấy được vợ vì mẹ khó tính
“Ác mộng” mẹ chồng
" alt="Con dâu thời “sung sướng”" />Con dâu thời “sung sướng”
Nếu bạn là một teen chính hiệu, hẳn bạn đã quá quen thuộc với những câu nói như “Chán như con gián”, “Buồn như con chuồn chuồn”, “Dở hơi biết bơi”… đúng không nào? Những câu này dường như đã trở thành "thành ngữ teen", được "cộp mác" cá tính và sự sáng tạo của riêng chúng mình. Chẳng biết ai là người đầu tiên nghĩ ra, nhưng những câu "thành ngữ teen" này cứ thế lan truyền đi khắp nơi và đi đâu cũng thấy các bạn trẻ sử dụng luôn ấy. Nếu bạn cũng thích những câu áy thì chúng tớ đảm bảo rằng bạn sẽ cực kì khoái chí với những bức tranh vẽ minh họa chúng cho mà xem. Những bức tranh này đang "nổi đình nổi đám" trên mạng đấy các bạn ạ:
" alt="Những 'thành ngữ teen' nổi đình đám trên mạng" />Những 'thành ngữ teen' nổi đình đám trên mạng- Mẹ ơi! Mẹ cho con gọi mẹ là mẹ nhé và con cũng hiểu mẹ cũng đã coi con là con dâu mẹ rồi phải không mẹ! Cho con gửi lòng biết ơn vô hạn của con tới mẹ, mẹ nhé! Cảm ơn bố mẹ đã sinh ra anh là người con sẽ gắn bó suốt cuộc đời này.
Lần đầu tiên con gặp mẹ, chắc mẹ không nhớ đâu vì lâu lắm rồi mà. Không phải như các cô gái khác được người yêu dẫn về ra mắt bố mẹ. Con gặp mẹ trong lần họp phụ huynh lớp 11 vì con và anh học cùng lớp cấp ba.
Con nhớ mãi câu mẹ nói: “Cháu có mái tóc dài đẹp thế”. Sau này anh kể lại với con, hôm đó đi họp phụ huynh về mẹ còn khen em: “Con bé có cái miệng rất duyên”. Con vui lắm, con không nghĩ mẹ đã để ý con từ lâu như thế. Bố mẹ rất nghiêm khắc nên ngày cấp ba anh có rất ít bạn bè và bạn bè đến nhà chơi gần như không có. Theo anh bảo thì hình như bạn bè anh sợ bố mẹ. Vậy mà con vẫn cả gan đến chơi, ở lại ăn cơm và học bài với anh nữa. Con thấy bố mẹ đâu có khó tính lắm mà bố mẹ còn rất thân thiện với con. Con còn được giao phó một nhiệm vụ quan trọng, đó là ở lớp quản lý anh học hành, không để cho anh đi chơi game nếu chơi game thì gọi điện mách mẹ. Con thấy mình hạnh phúc quá.
Lên đại học, cả hai đứa phải xa nhà lại học ở hai trường xa nhau. Mẹ vẫn hay gọi điện cho con nhắc con phải để ý đến anh. Mẹ sợ anh sa ngã, mẹ sợ anh bị bạn bè lôi kéo. Mẹ bảo “Làm người xấu thì dễ, làm người tốt khó lắm cháu ạ, chỉ cần xẩy chân là hỏng cả một đời người”. Mẹ dặn con và anh cố gắng học hành thật tốt để sau có một tương lai tốt đẹp hơn. Mẹ bảo rằng: “Cháu và Đức cố gắng học thật tốt đó là món quà quý giá nhất mà ông trời dành cho bác”. Con đang cố gắng mà mẹ, vì con, vì tương lai của chúng con. Mẹ hãy tin chúng con nhé.
Hôm chị anh cưới, con cũng về dự. Con về trước một ngày để giúp bố mẹ chuẩn bị, dọn dẹp. Con mặc váy thật xinh. Khách mời của bố mẹ hỏi con là ai? Mẹ cười bảo: “người yêu của Đức đấy”. Mọi người khen con xinh. Con đỏ mặt thẹn thùng nhưng trong lòng hạnh phúc biết bao. Bố mẹ đã coi con như con cái của mình. Con cảm ơn bố mẹ nhiều lắm.
Những lần về quê là những lần thật hạnh phúc. Con được gặp lại bố mẹ con sau bao ngày xa cách và con cũng được anh đưa đến thăm bố mẹ nữa. Con nhớ ngày 30/4 năm nay lắm. Con đến sớm cùng chị chuẩn bị bữa ăn trưa cho cả nhà. Con rán cá sợ hỏng nên cứ lúng túng. Chị cười xòa bảo: “Không sao đâu, người nhà cả mà”. Con cũng bớt run hơn. Con ăn bữa cơm ấm cúng với cả nhà, mọi người nói cười thật vui vẻ. Buổi trưa con ngồi nhổ tóc sâu cho mẹ. Đây là công việc mà chị Việt hay làm cũng như là con hay làm với mẹ con khi về quê. Nhưng lần này chị không về nên để con giúp mẹ mẹ nhé! Anh nhìn con ngồi nhổ tóc cho mẹ anh cười chắc anh cũng hạnh phúc mẹ ạ.
Mẹ ơi! Tuy con chưa là con dâu mẹ nhưng con sẽ cố gắng hoàn thiện mình. Con sẽ tập nấu các món thật ngon để nấu cho anh ăn mỗi khi anh đi làm về. Con sẽ tập là một người vợ, người mẹ thật đảm đang. Mẹ hãy tin tưởng con mẹ nhé. Con biết mẹ rất yêu thương con. Con sẽ cố gắng giữ mãi tình cảm này. Con cố gắng, con sẽ là con dâu ngoan hiền của mẹ. Sẽ không lâu nữa đâu mẹ nhỉ? Con muốn cảm ơn mẹ một lần nữa. Con chợt nhớ mấy câu thơ của Xuân Quỳnh con muốn tặng mẹ, con thấy giống suy nghĩ của con quá:
“Giữa ngàn hoa cỏ núi sông
Giữa lòng thương mẹ mênh mông không bờ
Chắt chiu từ những ngày xưa
Mẹ sinh anh để bây giờ cho em”Chào mẹ! Mẹ chồng tương lai của con!
Lê Thị Thủy
" alt="Gửi mẹ chồng tương lai của con!" />Gửi mẹ chồng tương lai của con!Thể lệ tham dự cuộc thi viết về “Mẹ chồng nàng dâu thời hiện đại”
Viết lại những ấm ức, giận hờn và yêu thương giữa mẹ chồng, nàng dâu và chia sẻ với câu chuyện đó với bạn đọc báo VietNamNet, nhận cơ hội trúng 1000.000 đ.
Câu chuyện nên viết dưới 1000 từ, gửi về địa chỉ email: banbandoc@vietnamnet.vn hoặc báo VietNamNet, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, Nam Đồng, Đống Đa, Hà Nội.
Tiêu đề thư xin ghi rõ: Bài viết tham gia chủ đề: “Mẹ chồng nàng dâu thời hiện đại”.
Bài viết của độc giả, ban biên tập có quyền cắt gọt cho phù hợp với hình thức của báo.
Những bài viết cần giữ kín danh tính, xin ghi rõ cuối mỗi bài viết gửi tham dự chuyên mục.
Bài viết có lượng truy cập nhiều nhất theo cách đo, kiểm của hệ thống google giành được phần thưởng trị giá 1.000.000 đồng.
Thời gian nhận bài từ ngày 1/6/2012 đến hết ngày 30/7/2012. Mời bạn đọc tham gia gửi bài dự thi.
Mời bạn đọc tham gia gửi bài viết dự thi.Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h30 ngày 7/4: Lại gieo sầu
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Feyenoord, 21h30 ngày 5/4: Ca khúc khải hoàn
- Trung Quốc phạt hai ứng dụng học trực tuyến được Tencent, Alibaba hậu thuẫn
- Công thức mix đồ cực hot của hotgirl Chi Pu
- Quy trình phúc khảo bài thi THPT quốc gia năm 2019
- Nhận định, soi kèo Western United vs Perth Glory, 14h00 ngày 5/4: Miếng mồi ngon
- Giận vợ...sa ngã tình một đêm
- Bị cha đến công ty bắt về nhà, Trà Ngọc Hằng quỳ khóc van xin
- Thí sinh 53 tuổi đi thi THPT quốc gia để bốc thuốc cứu người
-
Nhận định, soi kèo MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4: Cái dớp của Pep
Phạm Xuân Hải - 06/04/2025 06:48 Ngoại Hạng A ...[详细]
-
Diện áo dài nền nã, Ý Nhi 'đốn tim' người hâm mộ với nhan sắc xinh đẹp ở Úc
Trước thềm Tết Nguyên đán 2024, Hoa hậu Huỳnh Trần Ý Nhi rạng rỡ trong tà áo dài tại Úc. Thiết kế mang nét đẹp truyền thống xen lẫn hiện đại được tô điểm bởi họa tiết hoa xuân khéo léo. Với mái tóc ngắn quen thuộc, Ý Nhi khoe vẻ đẹp vừa cổ kính vừa hiện đại cùng phong cách trang điểm độc đáo, tạo nên một diện mạo mới lạ, đầy phá cách. Lựa chọn khuôn viên trường Đại học Sydney mà cô đang theo học, Miss World Vietnam 2023 tạo dáng nhẹ nhàng khoe trọn nét đẹp truyền thống Việt Nam. Hình ảnh cô nữ sinh nền nã trong tà áo dài hồng sải bước trong không gian trường học nói lên tiếng lòng của những sinh viên đang sống và làm việc ở nước ngoài. Là năm đầu tiên đón Tết xa nhà, Ý Nhi chia sẻ dù có chút chạnh lòng nhưng vẫn đi học và đi làm, bên cạnh đó sẽ dành thời gian gọi điện về cho gia đình để cùng đón năm mới. Trước đó, cô cũng dành số tiền đi làm thêm tại Úc gửi về Việt Nam để thực hiện chương trình “Tết hạnh phúc - Thương gửi Tết nhà” cho gia đình đồng bào có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận. Đỗ Phong
Cuộc sống của Hoa hậu Ý Nhi sau 1 tháng du học, nhan sắc gây bất ngờMột tháng sau khi sang Australia, Hoa hậu Ý Nhi gây chú ý khi chia sẻ về cuộc sống du học trên mạng xã hội." alt="Diện áo dài nền nã, Ý Nhi 'đốn tim' người hâm mộ với nhan sắc xinh đẹp ở Úc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Genoa vs Udinese, 1h45 ngày 5/4: Không nhiều động lực
Phạm Xuân Hải - 04/04/2025 05:25 Ý ...[详细]
-
Vụ sập cửa hàng tiện lợi Circle K tại TP.HCM đã có 1 phụ nữ tử vong
Hiện trường vụ sập cửa hàng tiện lợi. Ảnh: Linh An. Như đã thông tin, sáng 18/1, một cửa hàng tiện lợi ở đường Vĩnh Hội, quận 4 đã bị sập, nhiều người mắc kẹt bên trong. Lực lượng chức năng đang tiếp cận hiện trường, đưa những người mắc kẹt ra ngoài. Lực lượng y tế cũng túc trực sẵn sàng sơ cứu cho nạn nhân.
Nóng: Sập cửa hàng ở TP.HCM, đang giải cứu nhiều người mắc kẹtSáng nay (18/1), cửa hàng tiện lợi tại quận 4, TP.HCM sập xuống khiến nhiều người mắc kẹt bên trong. Lực lượng cứu nạn cứu hộ đang giải cứu." alt="Vụ sập cửa hàng tiện lợi Circle K tại TP.HCM đã có 1 phụ nữ tử vong" /> ...[详细]
-
Hiểm họa từ bếp ga du lịch rình rập sinh viên
- Ngay sau vụ sập nhà do nổ bình ga ở Hà Nội làm 2 người chết, các sinh viên mới tá hỏa về độ an toàn của các bình ga, bếp ga mini – một loại bếp ga từ trước đến nay vẫn ẩn chứa về độ nguy hiểm cho người sử dụng.
Vừa nấu, vừa sợ
Một số lượng lớn các sinh viên đang dùng loại bếp ga du lịch rẻ tiền này để đun nấu đồ ăn hàng ngày. Tuy nhiên, loại bếp ga, bình ga “trắng” này luôn ẩn chứa những nguy hiểm rình rập đến sức khỏe thậm chí cả tính mạng của con người.
Theo một số chuyên gia, việc nấu ăn hay dùng bếp ga du lịch để nấu lẩu trên bàn nhậu vô cùng nguy hiểm bởi vì độ an toàn của loại bếp ga nhỏ này rất kém. Các bình ga mini được bán tràn lan trên thị trường mà không có nguồn gốc, nhãn mác rõ ràng. Điều này gây tâm lí hoang mang, lo lắng cho người tiêu dùng. Đặc biệt, các bạn sinh viên lại là những người sử dụng các bình ga và bếp ga du lịch nhiều nhất bởi tính chất tiện lợi cũng như phù hợp với điều kiện kinh tế và phòng trọ chật chội.
" alt="Hiểm họa từ bếp ga du lịch rình rập sinh viên" /> ...[详细]Một số lượng lớn các sinh viên đang dùng loại bếp ga du lịch rẻ tiền này để đun nấu đồ ăn hàng ngày. -
Nữ sinh người Thái Lan tốt nghiệp thủ khoa Trường ĐH KHXH&NV với 3.92/4 điểm
Nữ sinh người Thái Lan tốt nghiệp thủ khoa Trường ĐH KHXH&NV với 3.92/4 điểm
Lalitpat Kerdkrung (1995), tên Việt Nam là Trang, có tình yêu tha thiết với Việt Nam. Ước mơ được đi du học tại đây của Lalitpat Kerdkrung nhen nhóm từ những năm học cấp 3.
“Thời cấp 3 mình được học các môn Lịch sử và Địa lý của Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Mình luôn tự hỏi tại sao bản thân lại biết đến kiến thức khu vực khác nhiều hơn khu vực xung quanh mình, mặc dù những quốc gia xung quanh đất nước mình đều rất gần gũi và có sự ảnh hưởng rất lớn.
Mình cảm thấy nếu có cơ hội được tìm hiểu thêm về các nước Đông Nam Á, chắc chắn mình sẽ lựa chọn Việt Nam - một đất nước có lịch sử chiến tranh oai hùng. Mình rất tò mò về đất nước này và luôn cảm thấy mọi thông tin được học là không đủ”, Lalitpat Kerdkrung nói.
Cũng vì bất ngờ về hình ảnh một đất nước “gắn với chiến tranh, bom đạn” nhưng lại có thể đứng dậy mạnh mẽ sau vài chục năm kết thúc chiến tranh, Lalitpat Kerdkrung đã tìm mọi cách để được đến Việt Nam du học.
“Đó là lý do mà năm 2013, khi Chính phủ Hoàng gia Thái Lan tổ chức cuộc thi học bổng hàng năm, trong đó có học bổng dành cho Bộ Ngoại Giao gồm 6 nước với 3 nước khu vực ASEAN là Indonesia, Malaysia và Việt Nam, mình quyết tâm đi thi”.
Mặc dù mỗi học bổng chỉ chọn một người, nhưng may mắn, Lalitpat Kerdkrung đã được lựa chọn.
Mặc dù mỗi học bổng chỉ chọn một người, nhưng may mắn, Lalitpat Kerdkrung đã được lựa chọn.
Cùng thời điểm này, Lalitpat Kerdkrung biết tin mình thi đỗ vào một trong những trường đại học tốt nhất của Thái. Bố mẹ cô do dự hỏi con: “Con có thực sự muốn đi hay không?”
“Là những người không hiểu biết nhiều về Việt Nam, họ rất sợ để mình tự lập tại một đất nước xa lạ. Tuy nhiên, mình đã nỗ lực rất nhiều để đạt học bổng này. Do vậy, mình không muốn bỏ cuộc”, Lalitpat Kerdkrung nói.
Tiếng Việt không phải là một ngôn ngữ phổ biến ở Thái Lan. Lalitpat Kerdkrung kỳ vọng chính điều không phổ biến này sẽ là cơ hội để cô được chia sẻ kiến thức mình đã học tới mọi người.
Học Tiếng Việt tại Thái 3 tháng trước khi sang Việt Nam, nhưng những ngày đầu du học, Lalitpat Kerdkrung vẫn chưa thể nghe viết được.
“Mình chủ yếu giao tiếp... bằng tay. Ngôn ngữ Tiếng Việt đa nghĩa và nhiều từ tương đồng khiến mình bị “loạn” khi sử dụng. Vì thế mục tiêu của mình khi ấy chỉ là có thể theo học và tốt nghiệp ra trường. Danh hiệu thủ khoa là điều mình chưa từng nghĩ tới”.
Lalitpat Kerdkrun cũng cảm thấy bị sốc với một số chuyện như: Tại sao Việt Nam có nhiều xe máy thế? Tại sao người Việt Nam cứ thích bấm còi liên tục? Tại sao người Việt hay ồn ào?
“Nhưng sau khi mình bắt đầu đi học tiếng Việt tại Khoa Việt Nam học, mình dần dần hiểu được và biết thêm về văn hóa Việt Nam. Từ đó, mình đã mở lòng để tiếp xúc nhiều hơn với người bản địa. Giờ đây, mình cảm thấy hầu hết người Việt Nam đối xử với mình thật là đáng yêu và thành thật”.
Học Tiếng Việt tại Thái 3 tháng trước khi sang Việt Nam, nhưng những ngày đầu du học, Lalitpat Kerdkrung vẫn chưa thể nghe viết được.
Nhận được học bổng toàn phần, Lalitpat Kerdkrung không nghĩ nhiều tới việc đi làm thêm. Cô dành tất cả thời gian cho việc học và tìm hiểu văn hoá Việt.
“Mình không bao giờ nghỉ học trừ khi có việc cực kỳ gấp. Học Tiếng Việt khá khó nên khi tới lớp, có từ nào không hiểu mình có thể hỏi luôn thầy cô, bạn bè.
Trước khi thi môn nào đó mình cũng dành thời gian ôn tập rất nhiều. Mình luôn rơi vào trạng thái cảm thấy đọc bao nhiêu vẫn là không đủ nên cứ thế đọc rồi ghi ra giấy.
Trên lớp mình cũng chú ý nghe nhiều hơn ghi chép, hoặc vừa nghe vừa ghi lại từ khoá hay những điều bản thân cảm thấy thú vị”.
Vì thế, những tiết học trên lớp luôn khiến Lalitpat Kerdkrun bị lôi cuốn và cảm thấy thực sự thú vị.
“Mình thích không khí học tập tại khoa của mình. Đó là một môi trường đa văn hoá với các sinh viên đến từ nhiều quốc gia khác nhau như Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Đức,…
Ví dụ khi học môn Cơ sở văn hóa Việt Nam sẽ có một số văn hóa như Nho giáo giống với người Trung Quốc. Các thầy cô sẽ hỏi ý kiến của sinh viên Trung Quốc để so sánh ngược trở lại với Việt Nam.
Hay khi nhắc đến đạo Phật, thầy cô sẽ đặt câu hỏi: “Còn ở Thái Lan thì như thế nào?”. Nhờ vậy tất cả các bạn trong lớp sẽ có cái nhìn tổng thể, toàn diện hơn về văn hóa các nước, từ châu Á đến châu Âu. Đây là những trải nghiệm rất thú vị mà không phải lúc nào mình cũng có cơ hội tiếp cận”.
Chinh phụ được hầu hết các môn học, nhưng khó nhất với Lalitpat Kerdkrun vẫn là môn Triết.
“Ở Thái không dựa vào triết học Mác – Lênin. Vì thế nhiều từ, nhiều câu trong môn này khiến mình thấy khó hiểu”.
Cô gái người Thái còn gây ấn tượng khi đạt điểm tối đa khoá luận tốt nghiệp
Cô gái người Thái còn gây ấn tượng khi đạt điểm tối đa khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Chính sách đối ngoại của vương quốc Xiêm và Đại Nam đối với các nước phương Tây nửa đầu TK XIX”.
Hoàn thành khoá luận này với Lalitpat Kerdkrun không phải điều dễ dàng bởi cô phải viết và tham khảo những tài liệu bằng tiếng Việt - một ngôn ngữ không phải tiếng mẹ đẻ.
Trong thời gian làm khóa luận, Lalitpat Kerdkrun cũng phải bay về Thái trong gần 3 tuần để thu thập tư liệu cho đề tài khóa luận.
Đứng trước hội đồng giám khảo và nhận được những lời khen, Lalitpat Kerdkrun vô cùng hạnh phúc và tự hào vì đây là bằng chứng đáng tin cậy nhất chứng tỏ việc học tiếng Việt và học tại Việt Nam của cô đã thành công.
Ngày Lalitpat Kerdkrun nhận bằng tốt nghiệp, cả mẹ và bà ngoại cô đều sang tham dự. Lalitpat Kerdkrun cũng kiêm luôn vai trò hướng dẫn viên du lịch đưa mẹ và bà đi chơi Đà Nẵng, Hội An.
Khi thấy con gái nhận danh hiệu thủ khoa, mẹ Lalitpat Kerdkrun cảm thấy rất... ngại vì đây là trường đại học của người Việt.
“Mẹ mình sau sự bất ngờ là nỗi lo lắng vì sợ mình bị... ghét”, cô gái 24 tuổi chia sẻ.
Tháng 9 này Lalitpat Kerdkrung sẽ tiếp tục lên đường học tiếp bậc thạc sĩ tại Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (Anh).
"Trong tương lai, mình mong muốn sẽ được làm việc tại Đại sứ quán. Mình cũng mong sẽ cơ hội được quay trở lại Việt Nam", Lalitpat Kerdkrun nói,
Thúy Nga
Cô gái Việt trở thành thủ khoa ngành Dược tại Mỹ
- Vượt qua hàng ngàn sinh viên để trở thành thủ khoa khóa Dược đầu tiên của Trường Đại học Tyler, Hồng Ngọc được vinh dự đứng trước toàn trường phát biểu trong buổi lễ tốt nghiệp.
" alt="Nữ sinh người Thái Lan tốt nghiệp thủ khoa Trường ĐH KHXH&NV với 3.92/4 điểm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hải Phòng, 18h00 ngày 6/4: Phá dớp
Hư Vân - 05/04/2025 18:55 Việt Nam ...[详细]
-
Ám ảnh sinh viên dùng nước bẩn vệ sinh vùng kín
Không chỉ là nỗi kinh hoàng, nhà vệ sinh bẩn ở nhiều trường ĐH khiến sinh viên rơi vào tình cảnh "buồn mà phải nhịn", gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của sinh viên.