当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích
Đáp án đề thi môn Vật lý THPT quốc gia năm 2016 tất cả mã đề
1. Bạn đang đứng trước cửa lâu đài. Chính xác bạn tưởng tượng nó như thế nào?
Một cánh cửa đơn giản
Cánh cửa được che phủ bởi cây cối và có phần khó tìm
Một cánh cửa gỗ lớn với những chi tiết kim loại, trông có vẻ hơi đáng sợ
2. Bạn bước qua cánh cửa và nhận ra không có bóng dáng ai. Thứ đầu tiên bạn nhìn thấy là gì?
Một thư viện lớn, trên tường đầy những sách
Một lò sưởi lớn và một đống lửa nóng rực
Một phòng tiệc lớn với những đèn chùm lớn và thảm đỏ
Một hành lang dài với nhiều cánh cửa đóng kín
![]() |
3. Bạn nhìn xung quanh và thấy một chiếc cầu thang. Bạn quyết định leo lên cầu thang. Cầu thang trông như thế nào?
Trông cao lớn và đồ sộ nhưng có vẻ không dẫn tới đâu
Cầu thang lớn, xoắn ốc ấn tượng
4. Sau khi leo lên cầu thang, bạn tới một căn phòng nhỏ chỉ có một cửa sổ. Nó to cỡ nào?
Đó là một chiếc cửa sổ bình thường
Nó quá nhỏ và ở gần mái nhà
Cửa sổ lớn, gần như chiếm toàn bộ bề mặt tường
5. Bạn nhìn ra ngoài cửa sổ. Bạn thấy gì?
Những cơn sóng lớn xô giận dữ trên đá
Một khu rừng đầy tuyết
Một thung lũng xanh
Một thành phố nhỏ và sôi động
6. Bạn đi xuống cầu thang và quay trở lại nơi bạn đã đứng ban đầu khi bước vào lâu đài. Bạn đi và thấy một cánh cửa phía sau tòa nhà. Bạn mở nó ra và đi ra ngoài sân. Nó trông chính xác như thế nào?
Nó đầy cây cỏ rậm rạp, những thanh gỗ hỏng và dây thép gai đã rơi rụng
Nó được chăm sóc một cách hoàn hảo với đầy hoa lá màu sắc rực rỡ
Đó là một khu rừng nhỏ, nhưng bạn có thể tưởng tượng nó đẹp đến mức nào nếu có ai đó dọn dẹp và sắp xếp.
![]() |
Kết quả
Câu 1 – Cánh cửa
Cánh cửa đại diện cho thái độ của bạn với những trải nghiệm mới. Nếu bạn tưởng tượng một cánh cửa đơn giản, bình thường, bạn có thể không sợ bất kỳ thách thức mới nào và sẽ thử sự may mắn của mình ở những điều mới mẻ mà không đắn đo suy nghĩ.
Nếu bạn chọn cánh cửa được giấu kín, bạn có thể không biết mình cần làm gì trong tương lai và làm gì với cuộc sống của mình. Nó có vẻ mờ ảo và chưa được xác định.
Tất nhiên, nếu bạn chọn cánh cửa lớn và đáng sợ, bạn có thể e ngại những điều mà mình chưa biết chắc chắn và thấy khó thoát ra khỏi vùng an toàn của bản thân để thử những cái mới.
Câu 2 – Bên trong lâu đài
Không gian bên trong lâu đài chính là điều mà bạn tin người khác nghĩ về mình. Ví dụ nếu bạn nhìn thấy thư viện, bạn có thể nghĩ rằng mình là người luôn giúp đỡ người khác giải quyết vấn đề của họ.
Lò sưởi lớn mang lại cảm giác ấm áp.
Một căn phòng tuyệt vời cho thấy bạn cảm thấy mình có thể mê hoặc mọi người xung quanh và bạn có nhiều thứ để cho đi.
Nếu bạn tưởng tượng đến một hành lang dài với những cánh cửa đóng kín, bạn cảm thấy rất khó để hiểu người khác và mọi người cũng sẽ phải cố gắng rất nhiều để hiểu bạn.
Câu 3 – Cầu thang
Chiếc cầu thang cho thấy hình ảnh mà bạn nghĩ về cuộc sống. Cầu thang lớn, đồ sộ cho thấy một người nhìn cuộc sống là những khó khăn, thách thức. Trong khi chiếc cầu thang xoắn ốc, đẹp đẽ lại cho thấy một người lãng mạn.
Câu 4 – Cửa sổ
Cửa sổ là cách mà bạn cảm thấy ngay bây giờ. Một cánh cửa sổ nhỏ đồng nghĩa với việc bạn cảm thấy chán nản và mắc kẹt trong cuộc sống, giống như không có cách nào thoát ra khỏi những gì mà bạn đang trải qua trong giai đoạn này.
Một cánh cửa sổ bình thường cho thấy một người có nhu cầu thực tế và những kỳ vọng về cuộc sống trong giai đoạn này. Bạn nhận ra rằng có những giới hạn, nhưng tương lai là ở đây và nó rõ ràng với bạn.
Ngược lại, nếu chiếc cửa sổ khổng lồ, bạn có thể đang cảm thấy bất khả chiến bại, tự do và có thể đạt được mọi điều mình muốn.
Câu 5 – Quang cảnh từ cửa sổ
Khung cảnh từ cửa sổ là tổng quan cuộc sống của bạn. Một cảnh biển bão bùng cho thấy một cuộc sống bận rộn và thất thường, trong khi một khu rừng đầy tuyết ám chỉ một người sống cô lập và tách biệt với đám đông. Thung lũng xanh cho thấy cuộc sống của bạn yên bình và ổn định, không có nhiều căng thẳng và lo lắng. Cuối cùng, một thành phố sôi động cho thấy một người đang sống một cuộc sống đầy đủ, giao tiếp tích cực với mọi người.
Câu 6 – Sân sau lâu đài
Hình ảnh của sân sau lâu đài là hình ảnh mà bạn tưởng tượng về tương lai. Vì thế, nếu khu vườn của bạn gọn gàng và sạch sẽ, nghĩa là bạn cảm thấy tương lai của mình sẽ như thiên đường. Mặt khác, một khu vườn bị bỏ quên nhưng đầy hứa hẹn cho thấy một người lạc quan, nhưng lo lắng không biết mình có thể có đủ năng lượng để kiểm soát cuộc sống của mình hay không và có thể làm tương lai mình tốt đẹp hay không. Những người chọn khu vườn nhiều cỏ dại và bị hư hỏng là những người bi quan, và không có hình ảnh tốt đẹp về tương lai.
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
Chương trình Tiếp sức mùa thi lần thứ 15 do Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam, Bộ GD-ĐT và Tập đoàn Thiên Long đồng tổ chức. Năm 2016 là năm đầu tiên Tiếp sức mùa thi được triển khai ở 63/63 tỉnh, thành do năm nay, kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia được tổ chức ở tất cả các tỉnh thành.
Ông Lê Quốc Phong, Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam cho biết năm nay Tiếp sức mùa thi sẽ tiếp tục tập trung hỗ trợ các thí sinh về tư vấn mùa thi, giới thiệu nhà trọ miễn phí và giá rẻ, hỗ trợ đi lại… Công tác tập huấn cho các đội hình sinh viên tình nguyện, công tác phối hợp giữa các tỉnh, thành đoàn; hội sinh viên các tỉnh, thành với trường chủ trì cụm thi đã được triển khai ngay từ đầu tháng 5.
![]() |
Các đội hình tình nguyện đã sẵn sàng ra quân Tiếp sức mùa thi. |
Bà Nguyễn Thị Nghĩa - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT khẳng định Tiếp sức mùa thi là một trong những chương trình có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thôi thúc và lôi cuốn đông đảo thanh niên, sinh viên trong nhiều năm qua.
![]() |
Bà Nguyễn Thị Nghĩa - Thứ trưởng Thứ trưởng Bộ GD-ĐT khẳng định Tiếp sức mùa thi là chương trình hữu ích và giàu tính nhân văn. |
Ông Nguyễn Đình Tâm - Phó Tổng giám đốc thường trực Tập đoàn Thiên Long cho rằng Tiếp Sức Mùa Thi là chương trình có ý nghĩa lớn với Thiên Long. Thông qua chương trình này, Thiên Long thực hiện được tâm nguyện của mình đối với sự nghiệp giáo dục cũng như làm đúng với tôn chỉ “Thiên Long - Sức Mạnh Tri Thức”. Năm 2016, Tập đoàn Thiên Long hỗ trợ cho tình nguyện viên trên cả nước 13.000 áo thun, 13.000 mũ, 710 dù che, 30.000 cẩm nang tư vấn.
Chia sẻ về hành trình 15 năm gắn bó với Tiếp sức mùa thi , TS. Võ Văn Thành Nghĩa - Tổng giám đốc Tập đoàn Thiên Long cho biết: “Đối với Thiên Long, Tiếp sức mùa thi không phải là một hoạt động xã hội của doanh nghiệp mà đó chính là cách thể hiện trách nhiệm của Thiên Long đối với xã hội. Có Tiếp sức mùa thi, con đường đến với giảng đường đại học của nhiều thế hệ học sinh Việt Nam đã bớt chông gai hơn. Và ở một khía cạnh nào đó, Tiếp sức mùa thi đã góp phần đưa nhiều tài năng trẻ đến với cánh cửa tri thức”.
![]() |
Tập đoàn Thiên Long đã đồng hành cùng Tiếp Sức Mùa Thi suốt 15 năm. |
Đại diện cho hơn 73.823 thanh niên tình nguyện cả nước, bạn Nguyễn Thùy Linh, sinh viên Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng cho biết các thanh niên tình nguyện đã sẵn sàng mang tinh thần nhiệt huyết của tuổi trẻ để hoàn thành tốt nhiệm vụ hỗ trợ các thí sinh trong kì thi cam go sắp tới.
![]() |
Sẵn sàng Tiếp Sức Mùa Thi 2016! |
Ban tổ chức chương trình cho biết một điểm mới của Tiếp sức mùa thi năm nay là thông tin tư vấn, thông tin công tác hỗ trợ sẽ được cập nhật thường xuyên thông qua website: www.hoisinhvien.com.vnvà www.thienlonggroup.com/tsmt.
Trong nhiều năm qua, Tập đoàn Thiên Long liên tục đồng hành cùng với nhiều chương trình xã hội về giáo dục như Tiếp sức mùa thi, Chia sẻ cùng thầy cô, Tri thức trẻ vì giáo dục… |
Ngọc Minh
" alt="Khởi động tiếp sức mùa thi 2016"/>Tâm trạng đi coi thi ở nơi “đất khách”cũng khiến nhiều giáo viên căng thẳng và áp lực.
Giám thị của một trường kinh tế ở Hà Nội phân tích, năm nay, sự phân công này của Bộ GD-ĐT cho phép các trường ĐH-CĐ có ảnh hưởng quyết định đến kết quả của kỳ thi THPT quốc gia.
Các trường ĐH, CĐ được cử đi coi thi để đảm bảo khách quan, tránh các lo ngại từ việc các sở giáo dục, các trường địa phương chủ trì cho thí sinh của tỉnh mình sẽcó yếu tố thành tích chi phối. Bản thân các trường cũng lo ngại nếu mình không làm thì không khách quan.
![]() |
Giảng viên tại một trường kỹ thuật ở Hà Nội cũng cho rằng: “Năm nay, lượng thí sinh chỉ thi xét tốt nghiệp tăng hơn so với năm ngoái. Một số trường ĐH dân lập, CĐ và trung cấp nghề chỉ cần kết quả ở cụm thi xét tốt nghiệp. Vì vậy, các trường ĐH, CĐ tham gia coi thi, chấm thi sẽ tác động đến khâu tổ chức thi. Kết quả thi phụ thuộc nhiều vào khâu này.
Vì vậy, đi tác nghiệp trên “sân khách” cũng khiến giảng viên lo ngại. Một giám thị coi thi ở Nam Định cho biết anh em trong đoàn cũng có người nhà ở đây. Anh chia sẻ nỗi e ngại nếu người nhà biết các thầy coi thi và đặt vấn đề. Tuy nhiên, trước mỗi buổi thi, giám thị mới bắt đầu bốc thăm phòng thi. Kể từ lúc đó, mọi vật dụng cá nhân của giám thị coi thi đều đã bị bỏ lại. Vì vậy, khả năng người nhà thí sinh liên kết được với giám thị là rất khó xảy ra. Mỗi buổi thi, giám thị lại bốc thăm để biết phòng coi thi mới.
Thách thức kết quả từ công tác tổ chức thi sẽ tác động đến thành tích của tỉnh. Vì vậy, coi thi nghiêm túc hay nới lỏng cũng khiến giám thị cảm thấy rất áp lực. Vị giám thị coi thi cụm xét tốt nghiệp này cho biết: “Sẽ cứ theo đúng quy chế mà làm.”
Ông phân tích, nếu việc coi thi ở các điểm thi xét tốt nghiệp không nghiêm túc thì việc thi tốt nghiệp không còn ý nghĩa nữa. Chưa kể đến nhiều trường ĐH, CĐ, trung cấp nghề vẫn tuyển thí sinh ở cụm thi xét tốt nghiệp.
Đối với các trường ĐH, việc đi tác nghiệp ở tỉnh xa cũng nảy sinh khá nhiều khó khăn: đi khảo sát địa điểm thi xa, việc kết nối và huy động giáo viên sở tại phụ thuộc vào sở, trường khó chủ động, kinh phí tổ chức thi lớn, lo ăn ở cho đội ngũ giảng viên trong các ngày thi. Những việc này tuy không xa lạ với một trường ĐH nhưng vì địa điểm thi xa, nhiều việc phải phối hợp với địa phương nên cũng không thể chủ động được công việc so với trước đây.
Các giám thị đi tác nghiệp trên "đất khách" cho biết, mặc dù chỗ ăn ở, các biện pháp an ninh, an toàn cho giám thị, khu vực ăn ở cũng như trường thi đều được nhà chức trách sở tại lo nhưng các thầy, cô vẫn phải chú ý cẩn thận khi ra ngoài hoặc đi chơi.
Giám thị - nghề "nguy hiểm"
Là cán bộ coi thi lâu năm, một cán bộ Trường ĐH Ngoại thương cho biết, thí sinh áp lực thì giám thị cũng căng thẳng không kém. Thậm chí, đối với những giám thị non kinh nghiệm thì coi thi có thể khiến họ lo lắng đến mất ăn mất ngủ...
Giám thị phải thức khuya, dậy sớm. Quy trình thi cử thì nhiều khâu, thủ tục, quy trình. Khâu nào cũng cần chính xác nghiêm ngặt vì sai một li, đi một dặm và có thể bị kỷ luật nặng.
Tuy nhiên, có những lỗi của thí sinh khiến cả thí sinh lẫn giám thị có thể gặp “nguy hiểm”. Đơn cử như chia sẻ của một giảng viên Trường ĐH Luật, có giám thị phát hiện thí sinh quay cóp và lập biên bản. Nhưng có thí sinh khác lại phát hiện bạn cùng phòng thi đang quay cóp chưa bị xử lý thì tố cáo cả thí sinh lẫn …giám thị. Với những trường hợp như vậy, nếu các giám thị không xử lý nhanh thì có thể dẫn tới bị kỷ luật.
Giảng viên ĐH Ngoại thương cho biết, lỗi thí sinh hay mắc và có thể gây ra hậu quả đáng tiếc nhất là mang điện thoại vào phòng thi.
Theo kinh nghiệm của nhiều giám thị cho biết, thực ra nhiều thí sinh không nhận thức rõ việc này. Nếu đi thi xa nhà, ở nhà trọ không có chỗ gửi đồ, các em tắt điện thoại cho vào túi quần, tưởng là không dùng điện thoại, không mở máy. Đến trường thi, các em ngại không gửi đồ vì tâm lý sợ mất, sợ quên nên cứ để điện thoại trong túi như vậy vào thi.
Trong giờ thi giám thị nhìn thấy lập biên bản hoặc có học sinh khác tố giác bạn mang điện thoại vào phòng thi. Thậm chí, có những trường hợp thí sinh mơ hồ về quy chế thi cũng dẫn đến hậu quả đáng tiếc. Đơn cử như thí sinh nộp bài thi xong thì mở máy báo cho người thân đến đón khi chưa ra khỏi khu vực thi. Thế là thí sinh bị lập biên bản, đem dụng cụ cấm vào khu vực thi.
Những trường hợp như vậy bắt buộc giám thị phải lập biên bản và thí sinh bị đình chỉ thi. Nhiều khi giám thị biết chắc rằng thí sinh hoàn toàn trung thực khi làm bài, nhưng nếu không lập biên bản, giám thị có thể cũng bị tố cáo, gây tổn hại đến công việc của mình.
“Học sinh cũng như con cháu, nếu chúng vô ý như vậy và giám thị nắm rõ quy chế mới có thể xử lý tốt. Thực ra, nghề giám thị đúng là nghề “nguy hiểm”- giám thị Trường ĐH Ngoại thương khái quát.
Theo thống kê của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc, mỗi người dân Việt Nam hàng năm thải ra môi trường khoảng 1,3 kg chất thải điện tử, tương đương 116.000 tấn trên cả nước.
Thói quen của nhiều người Việt là hay đem bán đồng nát hoặc vứt chung rác thải điện tử với rác thường. Trong khi đó, nhiều loại rác thải điện tử có chứa thành phần gồm bari, đồng, niken; berili (trong các bo mạch chủ), cadmium (trong điện trở và chất bán dẫn), crom (trong đĩa mềm), chì (trong pin, màn hình máy tính),... những kim loại nặng có khả năng gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. (Ảnh: Nguyễn Công Thành)
Tại Việt Nam, hiện có chương trình thu hồi và xử lý, tái chế rác thải điện tử miễn phí do các nhà sản xuất thiết bị điện tử khởi xướng nhằm tuân thủ quy định về việc thu hồi và xử lý những thiết bị điện tử đã qua sử dụng. Ghi nhận của PV VietNamNet tại một điểm thu hồi rác thải điện tử của chương trình Việt Nam tái chế ở Hà Nội cho thấy, sau 7 năm triển khai, chương trình vẫn duy trì hoạt động một cách thường xuyên. Tuy vậy, các thùng gom rác thải điện tử chỉ hoạt động trong giờ hành chính.
Trong hình là một thùng gom rác thải điện tử của chương trình Việt Nam tái chế tại UBND phường Tràng Tiền (Hà Nội). Mỗi thùng gom rác thải điện tử có kích cỡ khá lớn, được phân làm 2 ngăn với một ngăn dành cho pin và một ngăn cho những loại rác thải điện tử khác có kích cỡ lớn hơn. Tại Hà Nội hiện có 5 thùng gom rác thải điện tử đặt tại Nhà văn hóa phường Nghĩa Tân (quận Cầu Giấy), UBND phường Tràng Tiền (quận Hoàn Kiếm), UBND phường Quán Thánh (quận Ba Đình), UBND phường Thành Công (quận Ba Đình) và Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội (quận Cầu Giấy).
Tại TP.HCM, cũng có 5 điểm thu gom rác thải điện tử đặt tại UBND phường 9 (quận 3), UBND phường 15 (quận 4), UBND phường 17 (quận Phú Nhuận), UBND phường 2 (quận Bình Thạnh) và Siêu thị Metro An Phú - MM Mega Market (quận 2).
Các loại rác thải điện tử được thu gom tại đây bao gồm điện thoại di động, laptop, máy tính, màn hình máy tính LCD, CRT, máy in, các phụ kiện công nghệ, pin... Bên cạnh việc thu gom tập trung, người dân trên địa bàn Hà Nội, TP.HCM cũng có thể liên hệ tới Việt Nam tái chế để được thu gom rác thải điện tử tại nhà.
Theo Việt Nam tái chế, các thiết bị sau khi thu gom sẽ được vận chuyển về nhà máy xử lý chất thải nguy hại bằng xe tải chuyên dụng, sau đó được phân loại cẩn thận theo từng danh mục sản phẩm và bóc tách hoàn toàn theo từng dòng vật liệu. Việc tham gia ủng hộ các chương trình thu gom, phân loại rác thải điện tử như vậy là một trong những cách tích cực nhất mà mỗi người có thể làm để bảo vệ môi trường.
Trọng Đạt
" alt="Smartphone, máy tính cũ sẽ phải đem vứt bỏ ở đâu?"/>