当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Quảng Nam, 19h15 ngày 15/2: Tin vào chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Al Karkh vs Naft Al Basra, 18h30 ngày 13/2: Khó tin cửa dưới
Cảnh giác 'bẫy nợ' TQ, Sierra Leone hủy xây sân bay trăm triệu đô
Sức tàn phá khủng khiếp của siêu bão Michael
Vật thể lạ xuất hiện trên bầu trời Trung Quốc
Sự cố xảy ra khi chiếc IX 611 của hãng hàng không Air India đang chở 130 hành khách và 6 thành viên phi hành đoàn.
![]() |
Ảnh: Air India |
Air India cho biết hai phi công, đều có kinh nghiệm hơn 6.500 giờ bay, đã bị đình chỉ bay và đang chờ điều tra.
Chiếc Boeing 737 đã cất cánh từ sân bay Trichy tại phía nam Ấn Độ vào lúc 1h30 sáng 12/10 và đâm vào tường vành đai sân bay, Times Of India đưa tin.
![]() |
Ảnh: Air India |
Sau cú va chạm, máy bay đã bị hư hỏng nghiêm trọng ở phần bụng và khoang hành lý nhưng phi công không biết mà vẫn tiếp tục chuyến bay thay vì quay đầu lại sân bay.
Máy bay sau đó đã được chuyển hướng tới thành phố Mumbai và hạ cánh an toàn tại đó vào lúc 5h39 sáng, theo Times Of India.
![]() |
Ảnh: NDTV |
Vụ việc đã được báo lên cơ quan quản lý hàng không. Air Indina cho biết "họ đang hợp tác với cuộc điều tra".
Sự cố trên xảy ra chỉ vài tuần sau khi hơn 30 hành khách trên máy bay của hãng hàng không Jet Airways của Ấn Độ bị thương sau khi phi công quên bật công tác điều chỉnh áp suất cabin.
Sầm Hoa
Một kiến trúc sư người Anh đã chụp lại những bức ảnh về vẻ đẹp ma mị của tòa chung cư cao nhất châu Phi.
" alt="Máy bay 'thủng' bụng vì đâm vào tường sân bay"/>Trong bối cảnh có nhiều thay đổi, đặc biệt là sự phát triển của truyền thông, sự cạnh tranh "sức mạnh mềm" của các nước thì ngoại giao văn hóa và thông tin đối ngoại càng đóng vai trò quan trọng.
Từ năm 2021 đến nay, Bộ Ngoại giao đã triển khai đồng bộ công tác ngoại giao văn hóa và thông tin đối ngoại, góp phần tăng cường quảng bá, tuyên truyền sâu rộng về Việt Nam năng động, đang phát triển mạnh mẽ, có nền văn hóa đặc sắc.
"Chúng ta đã thành công khi cho thế giới thấy sự đóng góp thiết thực của Việt Nam tại diễn đàn đa phương nhằm giải quyết vấn đề mang tính toàn cầu; giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế", Thứ trưởng nhấn mạnh.
Với hơn 60 danh hiệu UNESCO trao cho Việt Nam, trong đó có hơn 10 danh hiệu liên tục được công nhận trong hơn 2 năm qua đã tạo được thương hiệu, sức hút cho đất nước, địa phương và bảo vệ giá trị văn hóa của dân tộc.
Bộ Ngoại giao đã tích cực đổi mới, sáng tạo, tăng cường ứng dụng thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 để truyền tải rộng rãi các giá trị văn hóa Việt Nam ra thế giới, đồng thời góp phần quan trọng bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
Tuy nhiên, Thứ trưởng Ngoại giao cũng thẳng thắn nhìn nhận những hạn chế khi nội dung, hình thức chưa thực sự sáng tạo, ứng dụng công nghệ số chưa cao, nguồn lực còn hạn hẹp...
Với các nước, ngoại giao công chúng đã làm từ lâu, với Việt Nam đây là một trong những yếu tố quan trọng trong xây dựng quan hệ hợp tác hòa bình, hữu nghị, góp phần giải quyết vấn đề toàn cầu.
Phát biểu tại phiên chuyên đề, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm đã phân tích thực tiễn và xu hướng truyền thông số hiện nay và gợi mở cách thức triển khai công tác ngoại giao công chúng hiệu quả hơn nữa, trong đó có việc khơi dậy, phát huy nguồn lực trong dân, nhất là các trang tài khoản cá nhân và kênh truyền thông có lượng người theo dõi lớn.
Báo chí đã không còn giữ vai trò độc tôn trong cung cấp thông tin, thói quen tiêu dùng "sản phẩm thông tin" của người tiêu dùng thế hệ mới trên toàn thế giới đã thay đổi. Thứ trưởng chia sẻ, báo chí đối ngoại cũng chịu khó khăn chung của báo chí trong nước khi 70% quảng cáo của báo chí đã chuyển lên mạng xã hội.
Thứ trưởng Bộ TT&TT đặt vấn đề làm thế nào để các cơ quan báo chí được nhận diện ở nước ngoài rõ ràng và thực sự trở thành "cửa sổ mở Việt Nam đi ra thế giới và đưa thế giới về Việt Nam".
Để khơi dậy nguồn lực từ xã hội phục vụ cho thông tin đối ngoại, Thứ trưởng gợi ý, Việt Nam hiện có khoảng 20.000 tài khoản cá nhân và kênh truyền thông sở hữu từ 10.000 đến hàng triệu lượt người theo dõi trên các mạng xã hội. Đó là các KOL và gần đây nhất là KOC.
Với việc tận dụng sức ảnh hưởng của KOL và KOC, bên cạnh hàng loạt biện pháp khác, chắc chắn công tác truyền thông đối ngoại có thể được triển khai đạt hiệu quả sâu rộng, mạnh mẽ hơn. Thứ trưởng cho biết, Bộ TT&TT sẵn sàng phối hợp cùng Bộ Ngoại giao huy động lực lượng có ảnh hưởng trên mạng để phục vụ thông tin đối ngoại.
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm cũng nêu kinh nghiệm về việc xây dựng cổng thông tin đối ngoại quốc gia với tên miền vietnam.vn, hiện cổng này đã kết nối với cổng thông tin điện tử của 63 tỉnh, thành và kết nối với một số kênh của KOL đóng góp tốt quảng bá hình ảnh đất nước. Theo Thứ trưởng, các cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước nếu làm tốt thì sẽ là một kênh thông tin đối ngoại hiệu quả.
Dưới góc độ người đứng đầu một cơ quan truyền thông, Tổng Giám đốc Truyền hình Quốc hội Lê Quang Minh đưa ra một đóng góp quan trọng trong công tác ngoại giao công chúng. Đó là cần xác định rõ đối tượng công chúng của truyền thông đối ngoại, từ đó có hướng điều chỉnh cho phù hợp.
Cơ quan truyền thông Việt Nam hoàn toàn đủ năng lực và đã làm ra sản phẩm chất lượng, song cần nâng cao nền tảng dành cho truyền thông đối ngoại, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng công chúng dễ dàng tiếp cận với thông tin.
Ông Lê Quang Minh dẫn chứng, khi ông tìm trên thanh công cụ tìm kiếm Google thì có rất ít thông tin chính thống về sự kiện đối ngoại quan trọng của Việt Nam bằng tiếng Anh từ các cơ quan báo chí trong nước mà chủ yếu là từ các trang báo nước ngoài, khiến việc quảng bá sự kiện này ra thế giới bị hạn chế.
Tại phiên họp, Đại sứ, Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài như Canada, Trung Quốc, Phần Lan, phái đoàn tại UNESCO... đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm về cách triển khai ngoại giao công chúng ở nước sở tại như khó khăn, thách thức đang đặt ra cho các cơ quan đại diện.
Ngoại giao công chúng: Cần huy động KOL, KOC phục vụ thông tin đối ngoại
Tham dự hội thảo có các tổ chức nghệ thuật, các chuyên gia âm nhạc trong nước và quốc tế, nhiều nghệ sĩ Việt Nam và nước ngoài tham gia biểu diễn tại Lễ hội Âm nhạc Quốc tế Gió mùa 2023… giúp người tham dự có được những góc nhìn và kiến thức thú vị.
Hội thảo chia làm 5 phiên, với các nội dung thảo luận chính gồm: Chính sách văn hóa nghệ thuật; Trình diễn nhạc sống từ góc độ của các nhà tổ chức và nghệ sĩ; Tổng quan về ngành âm nhạc Việt Nam; Xu hướng âm nhạc - nghệ sĩ; Khán giả và ngành công nghiệp âm nhạc; Nghệ sĩ và việc quảng bá sản phẩm.
Tại phiên thứ 5 của hội thảo, trao đổi về chủ đề nghệ sĩ và đơn vị phân phối trong việc quảng bá âm nhạc, BTV Thắng Dương của tạp chí V2X nói: “Trước hết, nghệ sĩ cần tìm hiểu trước về kênh truyền thông và tệp khách hàng của họ, để sản phẩm được tôn trọng. Thứ hai, mỗi khi ra sản phẩm, cần đến một chiến lược truyền thông, không chỉ có hình ảnh, thông tin về bài hát mà còn phải thể hiện được sự đặc biệt của tác phẩm. Mỗi tác phẩm nên gắn liền với một câu chuyện hay. Bên cạnh đó, họ nên có một kế hoạch truyền thông, tạo lập và phối hợp chặt chẽ giữa kênh cá nhân, kênh ngoài cũng như kênh phân phối để không gặp trở ngại khi phát hành tác phẩm".
Anh Nguyễn Thanh Phước, cựu quản lý ban nhạc Cá Hồi Hoang cho rằng việc lưu diễn đóng vai trò tối quan trọng trong việc quảng bá sản phẩm. "Để có thể truyền tải những tâm tư, câu chuyện của nghệ sĩ đến người nghe, không nên chỉ dừng lại ở các bản audio, video âm nhạc mà phải trực tiếp 'cầm tay' khán giả trên sân khấu. Muốn trực tiếp 'chạm' tới khán giả, bắt buộc phải thông qua hình thức lưu diễn", anh Phước nhấn mạnh.
Cũng theo anh Phước, sự kết hợp giữa nghệ sĩ và các đơn vị truyền thông vô cùng cần thiết. Bên cạnh đó, anh cũng chỉ rõ tính hai mặt của truyền thông, đồng thời gợi ý nghệ sĩ nên cẩn trọng chọn lọc những nội dung công bố.
Thông qua hội thảo quốc tế Công nghiệp âm nhạc và những triển vọng tương lai, các chuyên gia, diễn giả trong nước và quốc tế có cơ hội chia sẻ suy nghĩ, kinh nghiệm, đề xuất trong việc hỗ trợ người thực hành âm nhạc cũng như chiến lược phát triển ngành công nghiệp âm nhạc nói riêng, công nghiệp sáng tạo và văn hóa nói chung của Việt Nam.
Các hãng công nghệ từ lớn đến nhỏ đang tăng cường đầu tư vào công nghệ sáng tác nhạc bằng AItạo sinh (GenAI). Hồi tháng 11, phòng thí nghiệm DeepMind của Google và YouTube hợp tác ra mắt Lyria – mô hình GenAI dành cho âm nhạc và Dream Track – công cụ tạo giai điệu AI trong YouTube Shorts.
Meta đã công bố một số thử nghiệm với sáng tác nhạc bằng AI. Các ứng dụng và nền tảng viết nhạc và hiệu ứng từ prompt đã ra đời.
Dù vậy, nhiều vấn đề đạo đức và pháp lý xoay quanh nhạc AI cũng xuất hiện. Thuật toán AI “học hỏi” từ âm nhạc có sẵn để sản xuất hiệu ứng tương tự.
Bản thân người đứng đầu bộ phận âm thanh GenAI của startup Stability AI đã nghỉ việc sau khi tuyên bố AI“lợi dụng các tác giả”. Giải thưởng âm nhạc Grammy cũng cấm hoàn toàn các bài hát do AI sáng tác.
Nhiều công ty GenAI tranh luận họ không phải trả tiền cho những tác giả có tác phẩm được công khai, ngay cả khi chúng đã đăng ký bản quyền. Dù vậy, đây là địa hạt pháp lý vẫn chưa được khám phá.
Về phần mình, Suno không tiết lộ nguồn đào tạo AI trên website và cũng không cấm người dùng nhập vào các lời nhắc yêu cầu AI viết nhạc theo phong cách của nghệ sỹ cụ thể, khác với các công cụ âm nhạc GenAI khác.
Tuy nhiên, Suno khẳng định họ chặn một số lời nhắc nhất định, mô hình của nó không nhận diện tên nghệ sỹ và cấm người dùng tải lời của những bài hát đã có để tạo bản cover.
Tính pháp lý của âm nhạc do AI sáng tạo có thể được làm rõ trong thời gian tới. Theo một dự thảo của Thượng viện Mỹ, nghệ sỹ có quyền truy đòi khi dấu ấn kỹ thuật số của họ - bao gồm phong cách làm nhạc – bị sử dụng không xin phép.
(Theo TechCrunch)
Chatbot của Microsoft có thể soạn nhạc chỉ bằng một câu duy nhất
Bên cạnh đó, cổng thông tin điện tử của tỉnh và 7.982 cổng thông tin điện tử thành phần 3 cấp gồm xã, phương, thị trấn; hệ thống fanpage trên mạng xã hội facebook của sở, ngành, địa phương trong tỉnh góp phần tích cực vào công tác thông tin, tuyên truyền.
"Về cơ bản, các cơ quan báo chí Nghệ An, các Văn phòng đại diện, phóng viên thường trú đã bám sát định hướng tuyên truyền của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, quản lý nhà nước của Sở TT&TT. Các cơ quan báo chí hoạt động đúng tôn chỉ, mục đích, bám sát diễn biến thời sự xã hội; chủ động tích tích cực khai thác tin bài, sáng tạo trong phát hiện đề tài; phản ánh đầy đủ, kịp thời các sự kiện chính trị, kết quả phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, xây dựng Đảng",ông Cảnh thông tin.
Theo ông Cảnh, thông tin báo chí phản ánh trở thành nguồn thông tin tin cậy, chính thống, qua đó đóng góp quan trọng, đưa chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống, cổ vũ các phong trào thi đua.
Phát hiện và biểu dương gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến, góp phần định hướng dư luận, tạo sự đồng thuận trong xã hội, quảng bá hình ảnh Nghệ An đến đông đảo bạn bè trong và ngoài nước.
Để làm tốt công tác quản lý nhà nước, Sở TT&TT đã chủ động tham mưu xây dựng, thực hiện cơ chế, chính sách về báo chí, xuất bản, chiến lược; quy hoạch, kế hoạch phát triển báo chí, kiểm tra, thanh tra, khen thưởng, xử lý hoặc đề nghị xử lý vi phạm đối với các tổ chức, cá nhân theo quy định.
Chỉ tính 10 tháng đầu năm 2023, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã ban hành 46 văn bản chỉ đạo các đơn vị, địa phương xử lý 46 vấn đề báo nêu.
Các đơn vị, địa phương của tỉnh đã tích cực chủ động xử lý thông tin báo chí phản ánh. Có 45/46 vấn đề đã được các đơn vị, địa phương chỉ đạo kiểm tra, xử lý và có báo cáo kết quả gửi về Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.
Theo báo cáo của Sở Thông tin & truyền thông, trong năm 2023, lĩnh vực báo chí, thông tin mạng xã hội, đã tiến hành xử phạt 3 cá nhân, 3 tổ chức, với tổng số tiền 80 triệu đồng; trong lĩnh vực xuất bản, in, phát hàn, đã tiến hành xử phạt 5 cá nhân, 01 tổ chức, với tổng số tiền 60 triệu đồng; phê bình, cảnh cáo, chấn chỉnh nhiều tổ chức, cá nhân khác.
Một số cơ quan báo chí đã tích cực thông tin, tuyên truyền, như: Báo Nghệ An, Đài PT&TH Nghệ An, Thông tấn xã Việt Nam, Đài TH VTV8, VietNamNet, Dân trí, Tiền phong, Lao động, Pháp luật Việt Nam, T/c Môi trường và Đô thị, Đời sống & Pháp luật, Quân khu 4, Xây dựng…
Những hạn chế của hoạt động báo chí Bên cạnh đó, Ban tuyên giáo tỉnh cũng nhìn nhận một số hạn chế trên địa bàn Nghệ An như: Địa bàn có số lượng cơ quan báo chí và phóng viên hoạt động nhiều, đặt ra nhiều thách thức cho cơ quan chỉ đạo và quản lý báo chí. Tốc độ thông tin trên mạng xã hội, các báo điện tử nhanh, do đó việc nắm bắt, định hướng thông tin đôi lúc chưa kịp thời, đặc biệt khi xảy ra các vấn đề “nóng” được dư luận quan tâm. Việc xử lý và chấn chỉnh tình trạng xa rời mục đích, tôn chỉ, nhất là các tạp chí vẫn chưa được phát hiện sớm để xử lý kịp thời, triệt để. Với sự phát triển của nhiều loại hình báo chí tạo ra áp lực cho cơ quan chỉ đạo, quản lý, trong khi còn hạn chế về nhân lực, điều kiện, phương tiện kỹ thuật và thời gian. Việc thực hiện quy chế phát ngôn, cung cấp thông tin cho báo chí chưa đầy đủ, kịp thời, dẫn đến việc thông tin báo chí có lúc chưa toàn diện, chính xác, ảnh hưởng đến dư luận. Vẫn còn một số cơ quan báo chí chưa thực hiện tốt công tác thông tin, tuyên truyền theo sự chỉ đạo, định hướng thông tin tại các cuộc giao ban báo chí hằng tháng do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở TT&TT và Hội Nhà báo tỉnh phối hợp tổ chức. Sai phạm trong nội dung thông tin báo chí còn xảy ra. Một số tin, bài chưa phù hợp với tôn chỉ, mục đích quy định trong giấy phép hoạt động báo chí. Tình trạng báo chí đặt tiêu đề thiếu thận trọng; thông tin về các vấn đề tiêu cực khá dày; tình trạng giật tít, câu view vẫn tồn tại. Một số phóng viên sử dụng mạng xã hội để thông tin về các sự việc chưa được kiểm chứng vẫn còn tiếp diễn, gây bức xúc trong dư luận. Nhiều phóng viên báo chí thường trú không tham gia sinh hoạt giữ mối liên hệ với Hội Nhà báo tỉnh theo quy định; một số trưởng văn phòng đại diện, thường trú chưa thực hiện nghiêm túc dự họp giao ban báo chí định kỳ đúng thành phần. |