您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
NEWS2025-02-24 08:09:04【Ngoại Hạng Anh】3人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 23/02/2025 05:45 Máy tính bd phapbd phap、、
很赞哦!(33328)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
- Lắp camera, gia đình phát hiện hành vi của cô hàng xóm với cụ già 80 tuổi
- Gà sốt chanh mật ong: Chua ngọt mềm thơm chinh phục cả nhà
- Cắt ớt không rát tay và những mẹo thái gọt rau củ thần tốc
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn
- Bạn muốn hẹn hò 1048: Cô gái bấm từ chối hẹn hò dù nói chuyện ăn ý với đàng trai
- Vẽ đời hạnh phúc bằng nét cọ yêu thương
- Chị em ruột lấy 2 anh em họ ở Quảng Ninh: Cuộc sống làm dâu 'sướng như tiên'
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
- Bố mẹ vỡ oà hạnh phúc đón con trai nặng bằng trẻ 3 tháng tuổi chào đời
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
Hành động lạ của vị khách khiến người chứng kiến "giật mình" (ảnh: T.L.P) Mới đây, một tình huống nhỏ tại quán ăn được tài khoản T.L.P. chia sẻ, thu hút sự quan tâm của đông đảo dân mạng.
Chuyện xảy ra tại một quán phở trong ngõ Trung Yên (Hà Nội). Một vị khách ở độ tuổi U70 có hành động khó hiểu khiến người chứng kiến “đứng hình”.
Cụ thể bài đăng: “Sáng sớm, mưa tầm tã, lao lên gặp em T. (ngõ Trung Yên). Phở vẫn ngon vậy nhưng nay gặp bà chị U70 trong khi chờ phở đã nhanh trí ngâm ngay đôi đũa vào lọ giấm tỏi cho đảm bảo vệ sinh rồi gọi cốc trà nóng ung dung ngồi đợi. Mình có hỏi nhỏ: ‘Sao chị lại ngâm đũa vào đây?’ thì chị chỉ im lặng nguýt mình một cái cháy mặt, ý là: ‘Cho sạch thôi mà...".
Bài viết được đăng tải trong một nhóm kín thu hút nhiều lượt tương tác. Đa phần mọi người đều cho rằng, hành động ngâm đũa vào lọ giấm để làm sạch là việc làm thiếu văn minh, lịch sự.
Nickname Hoàng Oanh viết: “Dù là đôi đũa chưa ăn dở thì việc nhúng nó vào lọ giấm chung của quán vẫn rất mất vệ sinh. Còn ai muốn động vào lọ giấm ấy nữa nếu nhìn thấy cảnh này. Là mình thì mình cũng chẳng còn hào hứng ăn phở nữa luôn”.
Nickname Hoài Thu chia sẻ: “Thi thoảng đi ăn mình cũng gặp mấy người ngoáy đôi đũa đang ăn dở vào lọ giấm hoặc dùng thìa ăn dở múc nước ớt chưng. Nhìn phản cảm cực kỳ. Có nhiều cách để làm sạch đũa như dùng giấy lau hoặc vắt miếng chanh xát vào đầu đũa. Mình vẫn thường làm vậy, thấy vệ sinh hơn nhiều”.
Nickname Thu Khánh – người từng gặp tình huống tương tự chia sẻ: “Mình từng gặp và đổ lọ giấm đi ngay trước mặt khách. Rất nhẹ nhàng nhưng chắc khách hiểu, không có lần sau”.
Một số người còn đưa ra gợi ý, chủ quán nên dán dòng chữ: “Giấm để ăn chứ không để ngâm đũa” để đảm bảo tình trạng này không xảy ra ở quán ăn của mình.
Đây chỉ là một trong số rất nhiều tình huống éo le xảy ra nơi quán ăn, nhà hàng. Nhiều người thừa nhận, hành vi thiếu ý thức của người khác tại quán ăn khiến họ không còn cảm giác ngon miệng.
Phương Linh (Hà Nội) kể, khi đi ăn phở ngoài quán, cô từng gặp trường hợp khách ném giấy ăn bẩn vào bát nước phở thừa, trong khi thùng rác kê ngay dưới chân. Theo cô, dù đã dùng bữa xong nhưng hành vi đó vẫn khiến người khác thấy phản cảm và mất hứng thú ăn uống.
“Chuyện ném giấy ăn xuống đất thì quá quen rồi. Mỗi lần bước vào quán ăn nào đó, thấy nền nhà đầy những giấy, rác, vỏ chanh, quất mình lại ngán ngẩm rồi lặng lẽ đi ra. Không hiểu tại sao thùng rác ngay dưới chân mà họ không nhìn thấy, cứ phải ném rác ra ngoài mới chịu được”, Linh bức xúc kể.
Nguyễn Vương (Hà Nội) cũng từng mất cảm hứng ăn uống khi gặp một tình huống oái oăm tại quán ăn.
Vương kể, bữa đó anh bước vào quán bún ốc ven đường với chiếc bụng đói. Khi chủ quán bê bát bún nghi ngút khói ra trước mặt, anh háo hức thưởng thức thì bỗng thấy vị khách bên cạnh xì mũi vào tờ giấy ăn, sau đó vo tròn và ném vào bát bún thừa. Hành động ấy khiến anh buồn nôn, quyết định trả tiền và rời quán với chiếc bụng đói.
“Mình còn từng bị một vị khách ngồi đối diện ném cái tăm vừa xỉa xong vào bát bún vì tưởng mình đã ăn xong rồi”, Vương chia sẻ.
Đoàn Hòa (Hải Dương – chủ một quán bún tại Hà Đông, Hà Nội) cho biết, nhiều năm kinh doanh quán ăn, cô gặp nhiều vị khách có hành vi thiếu ý thức.
Có lần, Hòa gặp một vị khách oái oăm, nhất quyết yêu cầu chủ quán phải nhúng thìa, đũa vào nồi nước dùng nóng hổi để tiệt trùng. Cô từ chối và giải thích, bát đũa của quán đã được rửa, tráng nước sôi và sấy khô sạch sẽ. Thế nhưng, vị khách đó vẫn muốn làm theo ý mình, khi không được đáp ứng thì tức tối bỏ đi.
“Khách lịch sự nhiều mà khách vô duyên cũng có. Khi mới mở quán, tôi còn e ngại trong việc nhắc nhở chứ bây giờ, gặp vị khách nào ý thức kém tôi thẳng thắn góp ý luôn. Họ tự ái thì tôi cũng không cần tiếp. Quán ăn là để phục vụ số đông mà”, Hòa chia sẻ.
Hành động ấm lòng của chủ quán ăn dù bị xe tông sập cửa
TRUNG QUỐC - Dù nhà hàng bị thiệt hại sau cú va chạm, người chủ chỉ quan tâm hỏi han sức khỏe của tài xế lớn tuổi. Hành động tử tế của anh khiến nhiều người ấm lòng.">Ngâm đũa vào lọ giấm trước khi ăn, vị khách khiến nhiều người phẫn nộ
Cà Mau tổ chức chuỗi các hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm sự kiện tập kết ra Bắc. Ảnh: Cổng Thông tin tỉnh Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch được giao xây dựng chương trình nghệ thuật với chủ đề “Hẹn ngày thống nhất”. Chương trình nghệ thuật nhằm ca ngợi sự cống hiến, hy sinh của cán bộ, chiến sĩ và nhân dân Cà Mau, nhân dân miền Nam tập kết ra Bắc, tạm biệt quê hương, người thân để bước vào cuộc trường kỳ kháng chiến cho ngày nước nhà thống nhất, Bắc - Nam sum họp một nhà. Hoạt động lưu diễn bắt đầu từ ngày 9-13/11.
Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm, từ ngày 18-26/11, tỉnh Cà Mau cũng tổ chức trưng bày tư liệu, hình ảnh, hiện vật, sách báo liên quan đến Hiệp định Geneva đình chỉ chiến sự ở Việt Nam và sự kiện tập kết ra Bắc năm 1954; kỷ vật của cán bộ đi B; triển lãm thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương diễn ra tại trị thấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời.
Bên cạnh đó, tỉnh Cà Mau cũng đồng thời tổ chức các hoạt động dạy nghề, tập huấn chuyển giao khoa học công nghệ, chuyển đổi số; khởi nghiệp phát triển kinh tế hộ gia đình; thực hiện các công trình của thanh niên gắn với mục tiêu xây dựng nông thôn mới; thăm và tặng quà nhân chứng lịch sử, đối tượng chính sách, khám chữa bệnh cho nhân dân; xây dựng mới, sửa chữa nhà ở cho hộ gia đình chính sách, hộ gia đình khó khăn; sửa chữa cầu đường; tôn tạo di tích lịch sử… Các hoạt động này sẽ được thực hiện trong tháng 11/2024.
Ngày 6/11, UBND tỉnh Cà Mau đã phát động chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, với quyết tâm thực hiện và hoàn thành chương trình này trước tháng 8/2025.
Đình Sơn
">Cà Mau tổ chức chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm sự kiện tập kết ra Bắc
Tuy nhiên, câu hỏi của nữ sinh cũng khiến vị giảng viên nhận ra rằng, việc tuyên truyền kỹ năng phòng tránh xâm hại tình dục, giáo dục giới tính cho đối tượng phụ huynh cũng quan trọng không kém, đặc biệt là ở các khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
Chính vì thế, trong những buổi tập huấn, truyền thông tại địa phương dành cho người lớn về công tác xã hội nói chung, thầy Thái luôn cố gắng lồng ghép những câu chuyện, tình huống có liên quan đến kỹ năng bảo vệ trẻ em, phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em vào các bài giảng của mình.
Thạc sĩ Hồ Sỹ Thái trong một buổi tư vấn kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em ở tỉnh Quảng Trị Với thâm niên gần 15 năm giảng dạy và tập huấn, tư vấn về chủ đề phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em, thầy Thái nhận ra, mức độ hiểu biết của trẻ em về vấn đề này ở mỗi vùng miền có sự chênh lệch rõ rệt. Trẻ ở thành thị thường hiểu biết nhiều hơn trẻ ở nông thôn, vùng sâu vùng xa. Đối tượng phụ huynh cũng như vậy.
Giảng viên này chia sẻ, với mỗi buổi tập huấn, truyền thông ở các vùng miền, anh thường đặt ra mục tiêu chung là cung cấp cho các em kỹ năng bảo vệ bản thân, nhận biết nguy cơ và hành vi xâm hại. “Tuy nhiên, tôi luôn cố gắng không ‘hù dọa’ khiến đứa trẻ sợ hãi.
Tôi mong muốn các em biết rằng, trên thực tế, các em có nguy cơ là nạn nhân của xâm hại tình dục. Nhưng không phải vì thế mà sợ hãi mọi người xung quanh mình”.
Anh cũng nhận ra một vấn đề chung qua chia sẻ của các em, đó là các em rất khó nói chuyện được với người thân khi có hành vi xâm hại xảy ra hoặc sự nghi ngờ về hành vi nào đó. “Cuối mỗi buổi chia sẻ, tôi hay dành ra 30 phút để lắng nghe các em chia sẻ. Tuy nhiên, tại đó, các em cũng chỉ dám chia sẻ những vấn đề chung.
Thi thoảng, có em gọi vào số điện thoại của tôi để hỏi. Các em thường thắc mắc hành động này, hành động kia có phải là xâm hại hay không. Vì các em không biết chia sẻ cùng ai”.
Chính vì vậy, theo thầy Thái, tại mỗi địa phương hay trường học, nên có một bộ phận tiếp nhận những thông tin nhạy cảm, mang tính cá nhân từ trẻ em.
Nhận diện đúng thủ phạm, hành vi
Thạc sĩ Hồ Sỹ Thái cho rằng, mức độ hiểu biết của trẻ em về kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục ở mỗi vùng miền có sự chênh lệch rõ rệt Trong các bài giảng của mình, thầy Thái thường chia sẻ cho các em quy tắc 5 ngón tay, trong đó mỗi ngón đại diện cho những hành vi có nguy cơ trở thành hành vi xâm hại tình dục. “Ngoài nhận diện hành vi, tôi cũng chia sẻ cho các em biết các dấu hiệu nhận diện địa điểm, nhận diện đối tượng thực hiện hành vi xâm hại.
Địa điểm xảy ra hành vi xâm hại tình dục có thể là bất cứ nơi nào, kể cả ở nơi đông người và trong gia đình, chứ không phải chỉ ở nơi vắng người. Đối tượng thực hiện hành vi rất có thể là những người quen, người thân, chứ không phải chỉ là người lạ”.
Giảng viên này chia sẻ, nhiều đứa trẻ vẫn hiểu nhầm giữa việc thể hiện tình cảm với hành vi xâm hại. “Đôi khi các em nghĩ người đó là người thân quen thì hành vi đó được chấp nhận. Các em có thể cảnh giác với người lạ, nhưng lại chủ quan với người quen. Trên thực tế, phần lớn thủ phạm lại là người quen của nạn nhân”.
Vì thế, việc cung cấp kiến thức để trẻ nhận diện đúng nguy cơ có thể tới từ đâu là rất quan trọng.
Ngày nay, hành vi xâm hại tình dục có thể là trực tiếp nhưng cũng có thể là gián tiếp qua môi trường mạng. Việc người khác yêu cầu các em chụp những bức hình không mặc đầy đủ quần áo, gửi qua mạng cũng là một hành vi xâm hại – thầy Thái nói.
Do đó, việc hướng dẫn các em nhận biết các bộ phận nhạy cảm của cơ thể, cách thức sử dụng Internet an toàn cũng là một trong số những kỹ năng cần thiết để phòng tránh xâm hại.
Từ những chia sẻ trên, thầy Thái mong muốn rằng việc trang bị kỹ năng phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em không chỉ đơn thuần dừng ở những buổi truyền thông, tập huấn mà phải thực sự trở thành những câu chuyện trao đổi trong gia đình. Đó là câu chuyện trao đổi giữa bố mẹ với con cái, giữa anh chị lớn và các em nhỏ hoặc trở thành diễn đàn trong các buổi sinh hoạt ngoại khoá thường xuyên tại trường học – nơi các em có thể nói lên suy nghĩ, cảm nhận, sự hiểu biết, những thắc mắc cần giải đáp hoặc kể câu chuyện của chính bản thân, của bạn bè về vấn đề liên quan.
Trang bị kỹ năng phòng tránh xâm hại tình dục là một phần quan trọng trong việc bảo vệ sự an toàn và phát triển toàn diện của trẻ em. Người lớn có trách nhiệm cung cấp kiến thức, kỹ năng cần thiết, song bản thân các em nếu có nhận thức đúng, đầy đủ, sự tự tin và kết nối tốt với thầy cô, gia đình thì nguy cơ bị xâm hại sẽ giảm thiểu đáng kể. Điều này góp phần tạo dựng môi trường an toàn, lành mạnh cho trẻ, tạo nền tảng cho sự phát triển xã hội bền vững.
Nguyễn Thảo
Gen Z lập dự án phòng chống xâm hại tình dục trẻ em ở Tây Nguyên
Dự án Hoa Cúc Dại của 4 cô gái gen Z nhằm mục tiêu cung cấp kiến thức về phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em ở tỉnh Đắk Nông.">Câu hỏi của nữ sinh lớp 7 về xâm hại tình dục khiến chuyên gia 'đứng hình'
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
Vợ chồng ông Mới tại chương trình Tình trăm năm. Ảnh cắt từ chương trình Tại chương trình Tình trăm nămtập 204, bà An kể: “Hôm đó xí nghiệp hết việc làm, giám đốc yêu cầu chúng tôi vào sắp xếp lại kho hàng.
Trong lúc làm việc, tôi bất ngờ bị bọ cạp cắn. Vừa sợ, vừa đau tôi hét toáng lên. Nghe vậy, ông ấy đến giúp đỡ, đưa tôi đi đắp vết thương. Từ đó, tôi nhận thấy ông là người tốt và dần mở lòng”.
Sau lần ấy, ông bà bắt đầu hẹn hò, có những buổi đi chơi riêng với nhau. Ông Mới thường đạp chiếc xe cũ chở bà đi xem phim. Tại rạp xem phim, ông bà có với nhau nụ hôn đầu đời.
Khi tình cảm chín muồi, ông Mới quyết định cầu hôn người con gái mình yêu. Nhận thấy ông Mới yêu thương, chăm sóc mình hết lòng, bà An đồng ý.
Gia cảnh khó khăn, ông bà tổ chức đám cưới giản dị nhưng ấm áp tình thân tại nhà riêng. Gia đình hai bên tự nấu các món ăn đãi khách. Trước đám cưới ít ngày, bố mẹ ông Mới chặt tre, ngâm trong ao trước nhà.
Sau đó, bố mẹ ông Mới chẻ tre, đan từng tấm phên, làm phòng tân hôn cho con. Bà An cũng tự mua giấy báo về quét hồ, dán lên phên tre để phòng tân hôn của mình kín đáo, thẩm mỹ hơn.
Cưới xong ít hôm, đôi vợ chồng trẻ rời huyện Bình Chánh vào trung tâm thành phố mưu sinh. Tại đây, bà An bán quần áo cũ, ông Mới chạy xe ôm kiếm sống. Công việc ổn định, ông bà dần vượt qua khó khăn.
Ông bà nên duyên sau lần bà An bị bọ cạp cắn trong lúc làm việc. Ảnh cắt từ chương trình Tưởng chừng cuộc sống vợ chồng cứ thế ấm êm, thì mẹ của ông Mới bất ngờ ngã bệnh. Sau nhiều lần vào viện điều trị, bà cụ trở về nhà, cần người chăm sóc.
Vì chữ hiếu, ông Mới xin phép vợ cho mình về chăm, nuôi mẹ đau ốm. Bà An đồng ý, chấp nhận ở lại thành phố, một mình nuôi con nhỏ.
Tìm kiếm hạnh phúc kiểu tình một đêm
Thời điểm ấy, bà An vừa sinh con, phải nghỉ bán hàng nên không có thu nhập. Kinh tế gia đình chỉ trông chờ vào tiền chạy xe ôm của ông Mới. Thế nên, khi ông về quê chăm mẹ, bà An gặp nhiều khó khăn.
Để nuôi con, bà ra khu vực chợ Nguyễn Tri Phương buôn bán lặt vặt. Ở ngoại thành, ông Mới cũng tranh thủ thời gian đi làm thuê, phụ hồ để có tiền chăm mẹ, giúp vợ nuôi con.
Dù khoảng cách không quá xa, nhưng ông bà vẫn không thể thường xuyên gặp mặt. Khoảng 2 tuần một lần hoặc khi gom góp được ít tiền, ông Mới mới vào thành phố gặp vợ, thăm con.
Tuy nhiên, ông bà cũng không có không gian riêng để tâm sự vì nhà quá chật. Cả hai đành dắt nhau ra khách sạn để tìm hạnh phúc vợ chồng theo kiểu tình một đêm.
Ông Mới đặt lên má vợ nụ hôn nồng ấm thay cho lời cám ơn của mình dành cho bà. Ảnh cắt từ chương trình Bà An chia sẻ: “Lúc đó, nhà tôi chật lắm, lại có thêm con, nên vợ chồng không có không gian trò chuyện, tâm sự. Mỗi lần ông ấy lên thăm, chúng tôi lại phải ra khách sạn hẹn hò.
Hai vợ chồng ở với nhau một đêm, rồi sáng lại chia tay. Tôi nói vui với ông ấy đây là tình một đêm. Nhưng những đêm ấy còn hạnh phúc hơn lúc mới cưới”.
Dù sống xa nhau, nhưng ông bà không sợ chuyện “xa mặt cách lòng”. Cả hai tin tưởng, thấu hiểu và hỗ trợ nhau trong cuộc sống. Sau 3 năm phải hẹn hò, gặp nhau trong khách sạn, ông bà mới được đoàn tụ.
Về sống chung, ông Mới phụ vợ buôn bán nhỏ ở chợ. Khi rảnh rỗi, ông chạy xe ôm kiếm thêm thu nhập cho đến khi lâm nhiều bệnh nặng.
Chồng bệnh, một mình bà An bên cạnh chăm sóc, thuốc thang. Vừa vất vả mưu sinh vừa chăm chồng đau bệnh, nhưng bà không một lời than vãn.
Trong đời sống hôn nhân, ông bà cũng yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Khi vợ chồng có chuyện không vui hay mâu thuẫn, ông bà chọn cách im lặng chờ cho sự việc nguôi ngoai rồi tự làm lành.
Bằng cách này, gần 40 năm qua, ông bà chưa một lần cãi vã hay nứt vỡ hạnh phúc.
Bà An khẳng định ông Mới là người chồng hiền lành, thương vợ. Suốt thời gian sống chung, ông chưa một lần lớn tiếng với bà.
Trong khi đó, ông Mới biết ơn vợ đã thương yêu, chăm sóc mình khi bệnh tật. Ông tâm sự: “Nếu không có bà ấy, tôi không có ngày hôm nay.
Vì thế, tôi rất thương bà ấy. Vợ tôi có cái tâm rất tốt. Nếu có kiếp sau, tôi nguyện được yêu và trở thành vợ chồng với bà ấy thêm lần nữa”.
Lời nói của ông Mới khiến bà An không giấu được niềm vui. Bà kể thêm rằng, khi vợ chồng còn trẻ, ông Mới rất lãng mạn, tình cảm. Ông không bao giờ quên tặng hoa, quà cho bà vào những ngày lễ đặc biệt trong năm.
Bây giờ, vì nhiều bệnh và có tuổi, ông không còn lãng mạn được như trước. Tuy nhiên, tình yêu thương của ông dành cho bà vẫn vẹn nguyên như ngày đầu.
Cuối chương trình, ông Mới quay sang nhìn vợ, nói: “Thời gian qua, vợ chồng mình rất vất vả. Anh đau bệnh nhiều, nhờ em ở bên cạnh chăm sóc mà anh cố gắng vượt qua để bảo bọc, chăm sóc vợ con. Cám ơn em đã luôn sát cánh bên anh”.
Kết thúc lời cám ơn tận đáy lòng, ông tình cảm đặt lên má bà nụ hôn nồng ấm.
Bí quyết giữ lửa hôn nhân giúp cặp đôi U90 có hạnh phúc viên mãn
Sở hữu bí quyết giữ lửa hôn nhân đặc biệt, vợ chồng ông Tú và bà Khanh không chỉ có hạnh phúc viên mãn mà tình yêu càng thêm sâu đậm dù đã ở tuổi U90.">Tình trăm năm tập 204: Vợ chồng gặp trong khách sạn, hạnh phúc với tình một đêm
Yeehwa (tên thật là Kulthida) bán gà rán giúp mẹ ở chợ. Ảnh: Bkpost. Vì đang trong thời gian nghỉ hè nên Yeehwa (tên thật là Kulthida) năm nay 17 tuổi, ra giúp mẹ bán gà rán tại chợ Wat Asokaram ở tỉnh Samut Prakan, miền Trung Thái Lan.
Hình ảnh cô gái bán gà rán giúp mẹ nhanh chóng lan truyền trên mạng xã hội. Ngoại hình xinh xắn, đôi mắt to, tóc đen để mái bằng của cô được nhiều người cho rằng giống hệt ca sĩ Lisa nổi tiếng của nhóm nhạc BlackPink.
Benyapa (36 tuổi) mẹ của Yeehwa cho biết, Yeehwa đang học tại một ngôi trường ở Phichit. Cô bé về Samut Prakan thăm mẹ nhân dịp nghỉ hè.
Cô gái được nhiều người biết đến vì ngoại hình giống Lisa BlackPink. Ảnh: Bkpost Yeehwa cho biết, cảm thấy hơi ngại ngùng khi bất ngờ nổi tiếng. "Em rất vui và phấn khích khi được nhận xét có ngoại hình giống một ca sĩ được nhiều người hâm mộ như Lisa. Em cũng rất vui khi nổi tiếng trên mạng xã hội và sẵn sàng gia nhập ngành giải trí nếu có cơ hội", cô nói.
Một thương hiệu mỹ phẩm đã nhanh chóng liên lạc với "bản sao của Lisa" và tung ngay đoạn clip trang điểm cho Yeehwa trông giống hệt nữ ca sĩ. Đoạn video nhanh chóng đạt được triệu lượt xem sau khi chia sẻ trên TikTok.
"Nếu không nhìn kỹ, tôi nghĩ Lisa có thêm công việc mới"; "Cô ấy sẽ trở thành người nổi tiếng trong tương lai"... người dùng mạng bình luận.Cô gái xinh có tên độc lạ, đi thi đại học gặp chuyện 'dở khóc dở cười'
Cô gái Nam Định được bố mẹ đặt tên Nam Nhi để “lấy vía” sinh con trai. Không ngờ, cái tên độc lạ ấy lại mang đến cho cô vô số kỷ niệm thật đặc biệt.">Ra chợ bán gà giúp mẹ dịp nghỉ hè, cô gái 17 tuổi bất ngờ nổi tiếng
Ông Trần Đức Quý, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang (Ảnh: Báo Hà Giang).
Các tổ chức, cá nhân bị kỷ luật do vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy định của Đảng, quy chế làm việc; vi phạm pháp luật của Nhà nước trong lãnh đạo, chỉ đạo, tham mưu, đề xuất, tổ chức thẩm định, quyết định đầu tư, đấu thầu, triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016-2020 gây hậu quả nghiêm trọng, thất thoát lãng phí tiền, tài sản của Nhà nước với số lượng lớn.
Theo đó, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Giang quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khiển trách, đồng thời Ban Thường vụ Tỉnh ủy cho chủ trương nghỉ hưu trước tuổi đối với ông Trần Đức Quý, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Ủy viên Ban cán sự đảng, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang.
">Phó chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang Trần Đức Quý bị kỷ luật khiển trách