您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Xem tranh biếm họa đặc sắc của Chóe
NEWS2025-04-04 23:57:17【Nhận định】6人已围观
简介- "Tôi vẫn xem công việc hàng ngày của tôi là bọt biển. Nhưng chínhbọt biển lại cho tôi biết được thlich bd hom naylich bd hom nay、、
- "Tôi vẫn xem công việc hàng ngày của tôi là bọt biển. Nhưng chínhbọt biển lại cho tôi biết được thủy triều,ếmhọađặcsắccủaChólich bd hom nay sức gió, sức bão và độ mặncủa biển sâu."- (Họa sĩ Chóe - Nguyễn Hải Chí)
Trong bộ "The world of Chóe"
![]() |
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Georgia vs Nữ Malta, 22h00 ngày 4/4: Đối thủ kị rơ
- Hơn 76 nghìn xe Mitsubishi Outlander Sport phải triệu hồi vì lỗi động cơ
- Cụ bà sở hữu bức tranh hơn 153 tỷ đồng trong bếp
- Lá đinh lăng chiên trứng gà có tốt như nấu nước uống?
- Kèo vàng bóng đá Basel vs Grasshopper, 01h30 ngày 4/4: Chủ nhà lên đỉnh
- Diệp Bảo Ngọc khoác trăn biểu diễn, Kiều Ngân, Trâm Anh, Đình Lộc bị loại
- Vừa đi hơn 100 km, siêu xe Ferrari 296 của nữ đại gia Đồng Tháp bán lỗ 3 tỷ
- Cách làm muối dưa chua bông điên điển thắm vị quê hương
- Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Công an Hà Nội, 19h30 ngày 2/4: Kéo dài mạch bất bại
- Diệp Bảo Ngọc khoác trăn biểu diễn, Kiều Ngân, Trâm Anh, Đình Lộc bị loại
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Deportivo Tachira vs Flamengo, 07h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn
Anh Phạm Hà Phú trong căn nhà khang trang trị giá hơn 6 tỷ đồng. Anh nói: “Lúc đó, tôi buồn và thấy tủi cực lắm. Tôi buồn vì có những người xem thường tôi. Rồi, hình ảnh bạn bè cùng trang lứa trong vòng tay yêu thương của cha mẹ, còn mình phải đi năn nỉ bán từng tờ vé số, lang thang khắp nơi cũng khiến tôi xót xa”.
Sau một năm lang thang cùng mẹ tại TP.HCM, anh Phú quay về lại Quy Nhơn ở với người dì. Tại đây, anh được đi học trở lại. Tuy nhiên, anh phải làm đủ việc như phụ bưng phở, làm phục vụ ở quán karaoke, quán bar…
Những đồng tiền còm cõi kiếm được từ đủ nghề, nuôi lớn ước mơ đến trường của anh Phú. Thế nhưng, bi kịch lại một lần nữa tìm đến. Đó là năm 2008, được nghỉ hè, anh Phú vào bán vé số cùng mẹ.
Hiện tại, anh Phú đang kinh doanh hoa tươi, trang trí tiệc cưới và buôn bán online. Trong lúc đi bán vé số, mẹ của anh Phú bị tai nạn giao thông. Chứng kiến toàn bộ vụ tai nạn, anh Phú chết lặng. Cả thế giới trong anh suy sụp hoàn toàn. Mẹ qua đời sau thời gian nằm viện điều trị, anh Phú vẫn tự dối lòng “mẹ đang đi làm xa”.
“Nếu như không cố gắng thì tôi cũng không còn lựa chọn nào khác. Tôi muốn sống thay phần mẹ và trở thành niềm tự hào như mẹ hằng mơ ước. Dù mạnh mẽ nhưng cũng có lúc tôi nhớ giọng nói và thèm cái ôm từ mẹ”, anh Phú nghẹn ngào.
Dẫu một mình chiến đấu với số phận, anh Phú vẫn vững vàng bước chân vào giảng đường đại học. Để nuôi dưỡng ước mơ, ngoài giờ học, anh làm gia sư, phục vụ tiệc cưới, phát tờ rơi, bán dép, quần áo…
Anh nói: “Tôi không nề hà việc nhỏ việc lớn, hễ kiếm tiền một cách lương thiện là tôi làm. Nhờ làm nhiều việc, tôi dần trưởng thành và cứng cỏi hơn”.
Để lo cho tương lai, Phú cố gắng tích góp từng đồng từ việc bán hàng online, phụ tiệc cưới. Anh cũng tự học về hoa và bán hoa.
Để có tiền đi học, anh Phú phải làm rất nhiều nghề. Sau khi đã tích lũy được kinh nghiệm, có một số vốn nhỏ, Phú bắt đầu tự nhận tiệc cưới để trang trí. Sau thời gian này, anh có được 100 triệu đồng gửi ngân hàng lấy lãi.
Làm việc một cách say mê, từ quyển sổ tiết kiệm 100 triệu đồng đầu tiên, Phú dần có thêm nhiều quyển sổ khác với tổng số tiền lên đến 1 tỷ đồng. Với số tiền này, anh đầu tư bất động sản cùng bạn bè.
"Không chỉ sống cho bản thân"
Năm 30 tuổi, anh gom lợi nhuận và tiền dành dụm mua một ngôi nhà ở TP.Thủ Đức với giá 2 tỷ đồng.
Chưa dừng lại ở đó, anh tiếp tục bán ngôi nhà này, lấy tiền lãi đầu tư bất động sản ở Bình Dương, kinh doanh hoa tươi, trang trí tiệc cưới và buôn bán online.
Hiện tại, anh đang sở hữu ngôi nhà mới trị giá hơn 6 tỷ đồng và công việc kinh doanh có doanh thu ổn định.
Anh Phú chấp nhận chia sẻ câu chuyện của bản thân không với mục đích khoe nhà hay những gì mà mình đạt được. Điều anh muốn truyền tải là sự cố gắng không ngừng, sức mạnh nội lực từ bên trong, giá trị của sự tử tế và lòng chân thành.
Anh Phú thường đem theo di ảnh của mẹ trong những chuyến du lịch kết hợp thiện nguyện. “Ngoài ra, sự uy tín và cho đi cũng là điều không thể thiếu. Chỉ cần mình lương thiện và cố gắng hơn mỗi ngày, chắc chắn trời xanh sẽ an bài cho mình những điều tuyệt vời. Mọi khó khăn phía trước chỉ là thử thách giống như những cơn mưa rồi sẽ tạnh và cầu vồng sẽ xuất hiện”, anh Phú nhấn mạnh.
Với khởi đầu thuận lợi, anh Phú muốn phát triển công việc, làm được nhiều tiệc cưới, những dự án mới sớm thành hiện thực.
Hiện tại và tương lai, bên cạnh việc kinh doanh, anh Phú còn hướng đến các công tác thiện nguyện. Từ bé, anh đã được các tổ chức, cá nhân hỗ trợ bằng những phần học bổng, cho nên bây giờ anh muốn chia sẻ với các hoàn cảnh khó khăn khác.
Anh đặc biệt quan tâm đến các trường hợp người cao tuổi neo đơn ở các vùng sâu vùng xa. Ngoài ra, anh còn gửi gạo cho các mái ấm, bệnh viện, góp tiền xây dựng nhà tình nghĩa…
Chàng trai nghèo năm nào nay đã có thể san sẻ với những mảnh đời khó khăn. “Sau này khi có điều kiện, tôi muốn xây viện dưỡng lão cho các cụ già neo đơn, các em bé bị cha mẹ bỏ rơi… Từ nhỏ, tôi đã chịu nhiều cơ cực và thiếu thốn nên tôi muốn khi cuộc sống của mình tốt hơn thì có thể chia sẻ yêu thương cho cộng đồng, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn hơn”, anh Phú cho biết.
Dù đã ngoài 30 tuổi nhưng anh Phú chưa nghĩ tới chuyện lập gia đình. Hầu như, anh dành tất cả thời gian cho công việc. Anh muốn dành hết tâm sức kiềm tiền và lo cho tương lai vững chắc. Khi đủ đầy hơn, anh mới tính đến chuyện kết hôn.
Anh mơ ước về một cuộc sống bình yên ở nơi xa xa thành phố. Một ngôi nhà nhỏ trên đồi, phía trước trồng rau và hoa. Cuối cùng, anh mơ về một nửa yêu thương sẽ cùng anh thực hiện những chuyến thiện nguyện, mang yêu thương đến với nhiều mảnh đời hơn.
Bài:Vịnh Nhi
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Lễ Thất tịch 2022 là ngày nào?Ngày Thất tịch là một trong những ngày lễ quan trọng, được coi là ngày lễ tình nhân của các nước phương Đông.">
Chàng trai ngủ góc chợ ngày nào giờ mua nhà 6 tỉ, hoàn thành ước mơ của mẹ
Trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng Ngày sách Việt Nam (21/4/2021), tác giả, diễn giả, CEO Nguyễn Mến đã cho ra mắt cuốn sách Kinh doanh thời trang thành công từ A-Z. Đây là cuốn sách thứ ba của tác giả Nguyễn Mến thành công của hai cuốn sách ra mắt hồi tháng 6/2020: Nhất định phải kinh doanh cái gì đó, Nhất định phải tự chủ và hạnh phúc.
Buổi ra mắt sách được đông đảo bạn đọc đón nhận. Kinh doanh thời trang thành công từ A-Zđược chia thành ba phần chính. Phần 1: Những yếu tố nền tảng bạn phải có trong kinh doanh. Phần 2: Kinh doanh thời trang thành công từ A-Z. Phần 3: Những câu chuyện khởi nghiệp kinh doanh thời trang thành công.
Nếu như phần đầu là những kiến thức chung nhất về kinh doanh thì phần 2 là nội dung chính của cuốn sách với những kiến thức thực tế đã được tác giả đúc rút từ 8 năm kinh doanh thời trang, được trình bày thành 5 chương, trả lời gần 40 vấn đề mà người kinh doanh thời trang nào cũng muốn hỏi. Phần 3 của cuốn sách là những chia sẻ cụ thể, của những người đã khởi nghiệp kinh doanh thành công và cách họ đã vượt qua được những vất vả ban đầu như thế nào.
Trước khi viết cuốn sách này tác giả, tác giả Nguyễn Mến đã làm nhiều cuộc khảo sát đối tượng bạn đọc hướng tới là những người muốn khởi nghiệp kinh doanh thời trang. Kiến thức trong cuốn sách chính là câu trả lời cho những câu hỏi, những băn khoăn, lo lắng mà ai muốn kinh doanh thời trang cũng quan tâm.
Nhà báo Nguyễn Tuấn Anh – một trong những người biên tập cuốn Kinh doanh thời trang thành công từ A-Z cho biết, cuốn sách này khác biệt hoàn toàn với những cuốn sách về thời trang khác đang có trên thị trường bởi được viết từ chính trải nghiệm của tác giả đã có 8 năm kinh doanh thời trang thành công. Đây là một dạng sách thực chiến rất phù hợp với tâm lý và mục tiêu đọc sách của những người trẻ muốn khởi nghiệp trong lĩnh vực thời trang.
Tình Lê
'Đến khi trở thành thanh niên mới đọc thì đã quá muộn'
Hưởng ứng Ngày sách Việt Nam 21/4 - ngày hội tôn vinh giá trị của sách và văn hóa đọc, bà Nguyễn Kim Thoa - CEO Tân Việt Bookstore nỗ lực truyền tải, lan tỏa tình yêu sách đến tất cả mọi người, đặc biệt là giới trẻ.
">Cuốn sách phù hợp với người trẻ muốn khởi nghiệp trong lĩnh vực thời trang
Vì muốn con mình, học lớp 4, có trải nghiệm mới trong dịp hè, đồng thời cũng muốn tìm hiểu về giáo dục của Thủ đô nên tôi nhận lời. Trong hai tháng "cha dạy, con học", tôi nhận ra những sự khác biệt nhất định về cách học thêm của trẻ em Hà Nội với tỉnh lẻ quê tôi.
Thời khóa biểu của trung tâm là: 8h đến 10 giờ học Toán hoặc Tiếng Việt; 10h đến 11h30 học tiếng Anh. Các em ăn bán trú rồi ngủ trưa ở trung tâm; buổi chiều lại học tiếp Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh. Có những em còn học ca tối đến 19h30 hoặc 21h. Sau mỗi buổi, các thầy cô đều chấm điểm môn học hoặc quay video rồi gửi lên nhóm Zalo để phụ huynh biết được tình hình học tập của con em mình.
Đúng như khẩu hiệu của trung tâm, "Learn to lead" - "Học để dẫn đầu", phụ huynh và học sinh tới trung tâm này đều mang theo những mục tiêu, kỳ vọng nhất định, và dường như không muốn lãng phí thời gian hè để theo đuổi mục tiêu đó. Nhưng tôi băn khoăn, học miết từ sáng đến tối muộn như vậy, các em lấy đâu ra thời gian để chơi.
Để ít nhiều cải thiện tình hình, tôi đề xuất giữa giờ các em được nghỉ giải lao 15 phút, 10h đến 10h15 và 15h đến 15h15. Khi được nghỉ, các em phấn chấn, tỉnh táo hẳn ra, hiệu quả học tập tăng lên rõ rệt.
Trong hai tháng hè, con tôi cũng được học Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh... nhưng khóa học bổ ích nhất cho con mình mà tôi cảm nhận được là khóa học vẽ, kéo dài khoảng 40 buổi do các giáo viên trong một nhóm Mỹ thuật giảng dạy. Khía cạnh tích cực khác là con học được cách làm quen, chung sống với bạn bè, có thêm nhiều người bạn mới từ môi trường xa lạ ban đầu. Những điều đó, với tôi, quan trọng hơn kiến thức thu lượm từ sách vở.
Tôi vẫn thường chia sẻ với học sinh: đi học là phải hạnh phúc, vui vẻ chứ không phải sợ sệt, lo lắng. Tôi tâm niệm như vậy vì luôn ghi nhớ những dòng mình đã đọc trong bức thư được cho là của Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln gửi thầy giáo của con mình: "Xin hãy giúp cháu nhìn thấy thế giới kỳ diệu của sách... nhưng cũng cho cháu có đủ thời gian để lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống: đàn chim tung cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh nắng và những bông hoa nở ngát bên đồi xanh".
Một vĩ nhân khác - Albert Einstein - cũng khẳng định: "Trí tưởng tượng quan trọng hơn kiến thức. Kiến thức thì hạn chế. Trí tưởng tượng lại bao quanh cả thế giới. Trí tưởng tượng ôm ấp cả thế giới, và cả những kiến thức chưa ai biết, chưa ai hiểu được. Logic sẽ đưa bạn đi từ A đến B còn trí tưởng tượng sẽ đưa bạn đi tới bất cứ đâu".
Còn trong buổi chia sẻ với sinh viên Đại học Harvard năm 2008, bà J. K. Rowling, tác giả của bộ truyện lừng danh Harry Potternói: "Trí tưởng tượng không chỉ là khả năng con người hình dung ra những điều không có thật, nó còn là nguồn mạch của tất cả phát minh và sáng tạo... Chúng ta đâu cần phép thuật để thay đổi thế giới, chúng ta có đủ sức mạnh rồi: Sức mạnh tưởng tượng những điều tốt đẹp hơn".
Như vậy, kiến thức là quan trọng nhưng để đột phá, sáng tạo thì trí tưởng tượng quan trọng hơn. Để học sinh hiểu sâu kiến thức, có nhiều trí tưởng tượng, có sự sáng tạo thì ngoài việc học, việc vui chơi là vô cùng quan trọng. Muốn có trí tưởng tượng, muốn sáng tạo, muốn có thể cảm thụ được nghệ thuật... cần có thời gian được nghỉ ngơi để tái tạo sức khỏe thể chất, tinh thần.
Học để dẫn đầu, hay học để hạnh phúc, là tùy vào tầm nhìn, mong ước và kỳ vọng của mỗi phụ huynh với con cái của mình. Ở quy mô toàn cầu, Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp Quốc UNESCO đã đề xướng mục đích học tập: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình". Những mục đích đầu tiên của việc học tập là: biết, làm, chung sống rồi mới đến "khẳng định mình" hoặc "dẫn đầu".
Câu chuyện học thêm, dạy thêm tại Việt Nam ngày càng được nhìn nhận cởi mở hơn với việc nhận thức lại nhu cầu của xã hội. Học thêm để có thứ hạng cao trong các kỳ thi, để giành học bổng, để vào trường tốt và cuối cùng là đạt được vị trí công việc thu nhập cao trong xã hội... Nhìn từ góc độ đó, "học để dẫn đầu" là một mục tiêu chính đáng. Nhưng tôi, với tư cách là thầy giáo, vẫn sẽ vui hơn và cảm thấy bản thân thậm chí còn có ích hơn, nếu biết phụ huynh gửi gắm con cái cho mình, với mong muốn: thầy giúp cháu học để được hạnh phúc.
Tôi tin, kiến thức, nếu được trao truyền và tiếp nhận đúng cách, tự nó là một nguồn vui và hạnh phúc cho trẻ nhỏ.
Phạm Xuân Anh
">Học để dẫn đầu?
Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Nacional Football, 09h00 ngày 3/4: Chào mừng đến pháo đài
"Tôi đã được gặp, được quan sát cuộc sống của những người lính ở Trường Sa và giữ trong mình nhiều kỷ niệm đẹp. Còn nhớ giây phút chuẩn bị rời đảo, một bạn lính trẻ cứ níu chân tôi và xin đoàn thêm 5 phút để hát tặng lại một bài hát. Khi những lời ca của bài hát Xuân này con vắng nhàđược vang lên, như gói tất cả những cảm xúc của người lính xa nhà nên lúc đó tôi không kìm được nước mắt.
Sau đó khi lên tàu, tôi vẫn thấy bạn lính nhìn mình từ phía xa xa với ánh mắt rất thương. Kỷ niệm khiến tôi nhớ mãi và tôi cứ trăn trở vào một dịp nào đó sẽ dành tặng món quà âm nhạc cho họ. Và thật tình cờ khi được nghe sáng tác Xuân Trường Sacủa nhạc sĩ An Hiếu với giai điệu và ca từ cuốn hút nên tôi quyết định thực hiện sản phẩm âm nhạc này", Hồng Hạnh trải lòng.
Cũng theo nữ ca sĩ, do phải hoàn thành khoá huấn luyện tập huấn tân binh tại Sơn Tây nên gần đây cô và ê-kíp mới bắt tay thực hiện MV. "Sau khóa huấn luyện tôi bị ốm nặng nên phải chờ sức khỏe ổn định mới thu âm. Tôi phải thu âm đến lần thứ 3 mới ưng ý. Hy vọng MV Xuân Trường Sasẽ là món quà tinh thần để tôi và nhạc sĩ An Hiếu gửi tới những chiến sĩ canh giữ biển đảo quê hương trong dịp Tết này", nữ ca sĩ chia sẻ.
Ca sĩ Hồng Hạnh. Là tác giả của ca khúc Xuân Trường Sa, nhạc sĩ An Hiếu cho biết tháng 4/2023 anh có một chuyến thăm quần đảo Trường Sa với tư cách là thành viên đến từ Hội nhạc sĩ Việt Nam. Đây là chuyến đi thứ 3 anh đến đây sau năm 2002 và 2017.
Nhạc sĩ An Hiếu bộc bạch với VietNamNet: "Tôi tự hứa sau mỗi chuyến đi đặc biệt tôi sẽ viết một bài hát dành cho những người lính ở nơi đầu sóng ngọn gió. Thú thực khi đặt ra bài toán cho mình là tôi tự đối diện với nhiều thách thức khi đã có nhiều tác giả khai thác thành công đề tài này. Nhiều ca khúc kể rất sinh động về cuộc sống, con người trên quần đảo thân yêu này thực sự đã đi vào đời sống của mỗi cán bộ, chiến sĩ. Do vậy ở chuyến đi lần 3 ở Trường Sa tôi dành rất nhiều thời gian hỏi chuyện, tâm sự với những người lính có thâm niên sống trên đảo.
Nhạc sĩ An Hiếu. Thật tuyệt vời khi có nhiều câu chuyện hay, cảm động đã tác động rất mạnh mẽ đến tôi. Đặc biệt là cảm xúc của người lính xa quê mỗi khi độ Tết đến, Xuân sang. Họ có chút lắng đọng, suy tư nhưng rất kiên cường, cứng rắn trong nhiệm vụ trực Tết của mình. Tôi đã viết rất nhanh bài hát Xuân Trường Saở trên boong tàu. Nguyên bản là một bản Pop Ballad nhẹ nhàng, sâu lắng và phù hợp với một giọng ca nam chất nhạc nhẹ thể hiện.
Tuy nhiên, sau khi Đoàn Hồng Hạnh nghe bài hát đã xin phép để trình bày. Hạnh muốn có điều mới lạ hơn trong bản phối, cách xử lý bài hát. Và thế là một bản phối kiểu nhạc Swing được tôi thực hiện đã ra đời. Tôi hoàn toàn ưng ý và bị chinh phục bởi tinh thần làm việc nghiêm túc, cầu thị và hết sức sáng tạo của Đoàn Hồng Hạnh".
Bước ra từ cuộc thi Sao Mai Quảng Ninh năm 2022 với giải Nhất phong cách Nhạc nhẹ, Đoàn Hồng Hạnh được đặc cách tham gia Sao Mai 2022 Khu vực miền Bắc theo quy chế của Giải Sao Mai 2022 và giành giải Nhì phong cách Nhạc nhẹ Sao Mai 2022 chung cuộc. Năm 2023 cô đoạt Huy chương vàng Hội diễn chuyên nghiệp toàn quân với vai trò là diễn viên Đoàn văn công Quân chủng Hải quân.
Lê Đỗ
Trung tá, nhạc sĩ An Hiếu: Tôi khó tính nhưng không khô khan"Là một sĩ quan trong quân đội nên tôi rất yêu màu áo lính. Bằng những trải nghiệm, tôi thấy mình có quá nhiều chất liệu để sáng tác", nhạc sĩ An Hiếu nói về lý do cho ra đời hàng loạt ca khúc về người lính.
">Ca sĩ Hồng Hạnh rơi nước mắt khi nghe người lính hát 'Xuân này con vắng nhà'
Cảnh dễ thấy ở Việt Nam khi có va chạm giữa xe máy và ô tô dẫn đến thiệt hại là anh lái ô tô sẽ bị những người xung quanh quây lại bắt đền, đúng sai không cần biết. Nếu chẳng may người đi xe máy thiệt mạng hay bị thương nặng thì đó là đại hạn với cả chủ ô tô, kể cả khi không có lỗi.
Chiếc ô tô – trong nhiều trường hợp là “cần câu cơm” - bị tạm giữ để điều tra, còn người sẽ bị quấy quả đủ vành đủ vẻ, cuối cùng phải tốn một số tiền lớn để gia đình người đi “xe bé” rút đơn bãi nại. Dù không sai, họ cũng “thấm nhuần” một điều: Chờ được vạ thì má đã sưng, bỏ ra vài chục triệu đồng để lấy xe về làm ăn còn hơn dây dưa mãi mà rốt cục vẫn tốn kém. Bên “xe bé” cũng biết rõ mình nắm đằng chuôi nên luôn luôn thắng thế.
Điều luật khiến “xe lớn” luôn bị bắt nạt nằm trong Bộ luật Dân sự 2015: Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại hoặc trong trường hợp bất khả kháng, tình thế cấp thiết…
Dù bộ luật vẫn có điều khoản khác để ngăn chuyện cố tình gây lỗi (“Bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra” – điều 585) nhưng cách hiểu và vận dụng khác nhau của người thực thi pháp luật vẫn khiến “xe lớn” phải chịu thiệt.
Điều gì khiến thực trạng vô lý này vẫn tồn tại bao năm qua? Sự duy tình, cảm tính của người Việt? Thói kỳ thị đối với người giàu (vì người đi xe to được mặc định là giàu hơn, có điều kiện để nộp phạt, bồi thường, hỗ trợ)? Sự hoang dã, mông muội trong tư duy về pháp luật, chỉ xét chuyện xe lớn, xe bé thay vì ai đúng, ai sai? Những điều trên có thể đúng với một bộ phận người dân, và việc thay đổi nhận thức của họ không thể một sớm một chiều. Điều quan trọng, cấp thiết là người thực thi pháp luật không được mơ hồ, các điều luật cũng không được mơ hồ, dẫn đến nguy cơ bị vận dụng khác nhau, mà như đã nói trên, thường đi theo hướng “ăn vạ” xe lớn.
Gặp những trường hợp như vậy, người dân không khỏi băn khoăn tự hỏi, pháp luật bảo vệ người đúng hay bảo vệ xe bé? Rõ ràng tư duy xe lớn phải bồi thường xe bé mặc nhiên đẩy xe lớn vào thế yếu, luôn bị nắm thóp và bắt nạt. Còn xe bé “được chiều hư”, biết mình được ưu tiên bảo vệ nên mặc sức nghênh ngang lấn làn, đi ngược chiều, đi vào đường cấm, yên chí rằng “nó phải tránh mình, nếu đâm phải mình thì nó chết”. Hậu quả là quá nhiều vụ tai nạn thảm khốc xảy ra, người đi sai thiệt mạng, người không sai cũng chịu bao thống khổ.
Luật pháp không thể cảm tính như các bà mẹ hay thiên vị. Nhiều bà mẹ luôn bắt đứa con giỏi giang, khỏe mạnh hơn chịu thiệt để o bế, bênh vực đứa con kém cỏi, yếu đuối hơn, dù nó hư hỏng, với lý lẽ “con sống tốt hơn nên hãy nhường em một tí”. Còn pháp luật phải đảm bảo sự bình đẳng giữa các công dân. Trong câu chuyện giao thông, chuyện xe lớn phải bồi thường xe bé là không công bằng, không đúng với tinh thần thượng tôn pháp luật.
Đó là chưa kể, việc để xe bé chủ quan, ỷ được bảo vệ nên không cần tuân thủ luật pháp, dẫn đến hành vi hại mình, hại người, xét cho cùng là phản nhân văn. Khi tư duy xe lớn bồi thường xe bé ăn sâu vào cách thực thi pháp luật thì rất dễ biến pháp luật thành luật rừng.
Theo VTCNews
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">Tư duy xe lớn bồi thường xe bé dễ biến pháp luật thành luật rừng
ết hợp cùng Phương Vy, dành tặng những người phụ nữ Việt Nam dịp 20/10.
Hồ Trung Dũng và Phương Vy là đôi bạn thân thiết, tương đồng về hình ảnh lẫn dòng nhạc, từng làm việc chung ở vai trò ca sĩ, diễn viên lồng tiếng. Cả hai từng hòa giọng trong bài hát “Can you feel the love tonight” nên nam ca sĩ muốn Phương Vy góp mặt chuỗiThe Songbook 3.
MV "Yêu em dài lâu" được quay one-shot (một lần quay) với bối cảnh đơn giản giúp người nghe tập trung thưởng thức giọng hát. Với ê-kíp, kỹ thuật quay one-shot rất vất vả nhưng với khán giả, sẽ mang đến cho họ một trải nghiệm liền mạch cảm xúc, trọn vẹn. Hồ Trung Dũng cho biết một yếu tố nhỏ bị sai, cả shot quay đó đều phải làm lại. Anh từng phải quay hơn mười shot mới có được một shot thực sự ưng ý.
Hồ Trung Dũng và Phương Vy. "Yêu em dài lâu" của nhạc sĩ Đức Huy là bản tình ca ngọt ngào như lời tự sự chân thành, nguyện ước mãi bên nhau mà chàng trai dành cho người con gái anh yêu. Ca khúc vừa ngọt ngào, da diết vừa mang đến cho người nghe một cảm giác mới lạ và hiện đại. Hồ Trung Dũng chia sẻ tình yêu trong ca khúc không đơn thuần là tình yêu nam nữ mà là sự yêu thương, trân trọng dành cho người phụ nữ.
The Songbook 3chọn trang trí bối cảnh theo trào lưu phong cách “Vintage American” hoài cổ, đẹp mắt và dịu dàng, biểu hiện cho sự chân tình, hoài niệm giống như tình cảm yêu quý, trân trọng anh dành cho khán giả.
Với The Songbook 3, những chiếc đèn cổ như đèn tàu biển, đèn sân khấu từ những thập niên 60 – 70 được đưa vào trong bối cảnh. Từ ánh sáng, màu sắc, cho tới trang phục của ca sĩ đều được nam đạo diễn lựa chọn một cách tỉ mỉ. Đồ vật cũng được anh sắp xếp một cách đơn giản nhất, tinh tế nhất để khán giả không bị phân tán nhiều bởi những yếu tố ngoại cảnh. Qua đó, khán giả có thể toàn tâm toàn ý cảm nhận, hưởng thụ sự đẹp đẽ đến từ lời ca, giọng hát của người nghệ sĩ trên sân khấu.
Ở The Songbook 3, Hồ Trung Dũng cũng muốn tập trung nhiều hơn vào âm nhạc. Anh biết khán giả của mình thích giọng hát, âm nhạc nên tập trung mạnh vào phần nhạc chứ không đầu tư nhiều vào MV.
Diệu Thu
">Hồ Trung Dũng, Phương Vy ngọt ngào trong MV 'Yêu em dài lâu'