Anh Nam (giữa) trình bày về máy chống gian lận của đơn vị. Ảnh: Minh Lộc.

“Những thiết bị này được thiết kế nhỏ gọn như máy nghe nhạc hoặc ngụy trang giống thẻ ATM. Máy được kết nối với tai nghe có kích thức siêu nhỏ, tai nghe nam châm chỉ bằng hạt đậu, nên rất khó phát hiện”, anh Nam nói.

“Các thiết bị này dùng sóng vô tuyến truyền thông tin, hình ảnh của đề thi ra ngoài cho người hỗ trợ giải. Điện thoại được cài đặt chế độ tự động bắt máy khi có cuộc gọi đến. Từ những thông tin này, chúng tôi nghiên cứu máy phát hiện thí sinh gian lận”, anh Nam cho hay.

Theo cán bộ này, máy chống gian lận có thể phát hiện tín hiệu âm thanh phát ra từ các thiết bị công nghệ cao với khoảng cách 8 m.

Giám thị xách máy đi dọc hành lang phòng thi hoặc đi dọc giữa các dãy bàn. Nếu có thiết bị gian lận, máy sẽ truyền tín hiệu; càng đến gần nơi phát ra âm thanh, nó kêu càng to.

“Sau 3 năm phát triển, máy được cải tiến qua 7 phiên bản. Hiện tại, thiết bị có cấu trúc gọn như chiếc laptop, nặng 400 g, được sử dụng bằng pin tiện dụng”, anh Nam nói thêm.

DH Tay Nguyen che tao may chong gian lan thi cu hinh anh 2
Các thiết bị điện tử thí sinh sử dụng để gian lận được trường phát hiện. Ảnh: Minh Lộc.

Theo TS Nguyễn Thanh Tân, Trưởng phòng Thanh tra - Pháp chế (ĐH Tây Nguyên), cho biết tháng 12/2018, đề tài về máy chống gian lận đã bảo vệ thành công trước hội đồng nghiệm thu nhà trường.

“Từ khi có máy chống gian lận trong thi cử, nhà trường phát hiện, lập biên bản hơn 60 vụ thí sinh gian lận. Đến nay, số lượng thí sinh gian lận đã giảm rõ rệt, chỉ còn những trường hợp cá biệt”, thầy Tân cho hay.

" />

ĐH Tây Nguyên chế tạo máy chống gian lận thi cử

Ngoại Hạng Anh 2025-02-13 13:14:55 6

Máy phát hiện thiết bị công nghệ cao gian lận trong thi cử là sản phẩm đề tài cơ sở trọng điểm của ĐH Tây Nguyên,ĐHTâyNguyênchếtạomáychốnggianlậnthicửbáo bóng da 24h được khoa Khoa học Tự nhiên và Công nghệ thực hiện.

Cán bộ lên ý tưởng là anh Tôn Thất Trường Nam - kỹ thuật viên bộ môn Vật lý và các giảng viên bộ môn Vật lý khoa hỗ trợ.

Theo anh Nam, nhiều sinh sử dụng thiết bị gian lận cao như: Thiết bị kết nối điện thoại với vòng dây, thiết bị tích hợp điện thoại và vòng dây, thiết bị sử dụng kết nối bluetooth…

DH Tay Nguyen che tao may chong gian lan thi cu hinh anh 1
Anh Nam (giữa) trình bày về máy chống gian lận của đơn vị. Ảnh: Minh Lộc.

“Những thiết bị này được thiết kế nhỏ gọn như máy nghe nhạc hoặc ngụy trang giống thẻ ATM. Máy được kết nối với tai nghe có kích thức siêu nhỏ, tai nghe nam châm chỉ bằng hạt đậu, nên rất khó phát hiện”, anh Nam nói.

“Các thiết bị này dùng sóng vô tuyến truyền thông tin, hình ảnh của đề thi ra ngoài cho người hỗ trợ giải. Điện thoại được cài đặt chế độ tự động bắt máy khi có cuộc gọi đến. Từ những thông tin này, chúng tôi nghiên cứu máy phát hiện thí sinh gian lận”, anh Nam cho hay.

Theo cán bộ này, máy chống gian lận có thể phát hiện tín hiệu âm thanh phát ra từ các thiết bị công nghệ cao với khoảng cách 8 m.

Giám thị xách máy đi dọc hành lang phòng thi hoặc đi dọc giữa các dãy bàn. Nếu có thiết bị gian lận, máy sẽ truyền tín hiệu; càng đến gần nơi phát ra âm thanh, nó kêu càng to.

“Sau 3 năm phát triển, máy được cải tiến qua 7 phiên bản. Hiện tại, thiết bị có cấu trúc gọn như chiếc laptop, nặng 400 g, được sử dụng bằng pin tiện dụng”, anh Nam nói thêm.

DH Tay Nguyen che tao may chong gian lan thi cu hinh anh 2
Các thiết bị điện tử thí sinh sử dụng để gian lận được trường phát hiện. Ảnh: Minh Lộc.

Theo TS Nguyễn Thanh Tân, Trưởng phòng Thanh tra - Pháp chế (ĐH Tây Nguyên), cho biết tháng 12/2018, đề tài về máy chống gian lận đã bảo vệ thành công trước hội đồng nghiệm thu nhà trường.

“Từ khi có máy chống gian lận trong thi cử, nhà trường phát hiện, lập biên bản hơn 60 vụ thí sinh gian lận. Đến nay, số lượng thí sinh gian lận đã giảm rõ rệt, chỉ còn những trường hợp cá biệt”, thầy Tân cho hay.

本文地址:http://member.tour-time.com/news/40b499311.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Những năm gần đây, Google DeepMind đang theo đuổi một số dự án nghiên cứu ứng dụng A.I liên quan đến toán học. Do đó, các bài toán thi cấp độ Olympic được sử dụng làm tiêu chí đánh giá máy học.

Theo Michael Barany, nhà sử học về toán học tại Đại học Edinburgh, nghiên cứu về AlphaGeometry “là cột mốc quan trọng về khả năng suy luận tự động ở cấp độ con người”.

Terence Tao, nhà toán học Đại học California, từng giành huy chương vàng Olympic khi mới 12 tuổi đánh giá hệ thống AI là một “thành tựu tuyệt vời” và đạt được kết quả “đáng ngạc nhiên.

screenshot 2024 01 18 at 134155.png
Nghiên cứu về AlphaGeometry đã được đăng tải trên tạp chí khoa học Nature

Trong khi đó, tác giả nghiên cứu Trịnh Hoàng Triều cho hay, suy luận toán học chỉ là một dạng suy luận nhưng có ưu điểm là dễ kiểm chứng. “Toán học là ngôn ngữ của sự thật”, tiến sỹ người Việt nói. “Nếu bạn muốn phát triển hệ thống AI, bạn cần phải xây dựng một AI đáng tin cậy có khả năng tìm kiếm sự thật mà người dùng có thê tin tưởng”, đặc biệt trên các ứng dụng yêu cầu cao về an toàn.

AlphaGeometry là hệ thống kết hợp mô hình ngôn ngữ mạng thần kinh (sâu về trực giác nhân tạo, tương tự ChatGPT nhưng nhỏ hơn) với một công cụ biểu tượng (chuyên về lý luận nhân tạo, giống như một máy tính logic), trước khi được tinh chỉnh để đọc hiểu hình học.

Điểm đặc biệt của thuật toán là nó có khả năng cho ra lời giải từ không có gì hết. Còn các mô hình AI hiện tại sẽ phải tìm kiếm lời giải có sẵn hoặc tương tự mà con người từng tìm ra.

Kết quả này có được dựa trên việc mạng nơ ron thần kinh được đào tạo bằng 100 triệu ví dụ hình học mà không có đáp án từ con người. Khi bắt đầu xử lý một bài toán, công cụ biểu tượng sẽ làm việc trước tiên. Nếu công cụ này gặp trở ngại, thuật toán nơ ron thần kinh sẽ đề xuất cách cách tăng cường lập luận chứng minh. Vòng lặp này diễn ra liên tục cho đến khi hết thời gian (bốn tiếng rưỡi) hoặc bài toán được giải.

Stanislas Dehaene, chuyên gia khoa học thần kinh nhận thức tại College de France, nói rằng ông ấn tượng với hiệu suất của AlphaGeometry, song hệ thống này “không nhận thấy bất cứ điều gì về bài toán mà nó giải quyết”. Nói cách khác, thuật toán chỉ xử lý các mã hoá logic và số học của hình ảnh. “Nó không có nhận thức về không gian vòng tròn, đường thẳng hay hình tam giác”.

TS Lương Thắng cho biết yếu tố “cảm quan” này có thể được bổ sung trong năm nay, bằng cách sử dụng nền tảng AI Gemini của Google.

(Theo WashingtonPost)​

AI tạo sinh thống trị các cuộc thảo luận tại DavosSự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo (AI) đã thống trị các cuộc thảo luận riêng tư và công khai tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới khi các hãng công nghệ lớn nhất, bao gồm Salesforce, Microsoft và Google phô trương lực lượng.">

Ba tiến sỹ người Việt giới thiệu mô hình AI giải toán hình học cấp độ Olympic

  •  Thống đốc bang Nam Úc - bà Frances Adamson chụp hình lưu niệm cùng Ban lãnh đạo nhà trường và các khách mời sự kiện. (Ảnh: Scotch AGS)

    “Chúng ta có mối quan hệ hợp tác chiến lược tầm quốc gia và luôn cùng nhau phát triển để không chỉ dừng lại ở việc tạo ra giá trị xuất khẩu, nâng cao hiệu quả đầu tư,… TP.HCM chính là một phần quan trọng dẫn dắt sự phát triển đa chiều giữa 2 nước”, bà Frances Adamson nói.

     Thống đốc bang Nam Úc và Hiệu trưởng Scotch AGS dự một tiết học tại trường Scotch AGS. (Ảnh: Scotch AGS)

    Về hợp tác trong giáo dục giữa bang Nam Úc và TP.HCM, Thống đốc Frances Adamson cho rằng, đây là mối quan hệ hai chiều. Điển hình, hiện tại Úc đang gửi các học sinh sang châu Á, bao gồm Việt Nam, thông qua kế hoạch New Colombo. Hay StudyAdelaide, một tổ chức giáo dục chuyên hỗ trợ sinh viên quốc tế thuộc thành phố Adelaide (bang Nam Úc), mới đây đã trao tặng 6 suất học bổng giá trị cho các sinh viên TP.HCM. 

    Theo bà Thống đốc, các trường đại học công lập, các trường trung học tại bang Nam Úc đã và đang hiểu được yếu tố hai chiều này. “Chúng ta hiểu giáo dục luôn có yếu tố trách nhiệm hai chiều để có thể cùng nhau học hỏi và cống hiến nhiều hơn, qua đó nâng cao chất lượng, môi trường học tập cho học sinh”, bà Frances Adamson nói.

    Bà Frances Adamson kỳ vọng thời gian tới sẽ tiếp tục có những ngôi trường của bang Nam Úc triển khai các chương trình chuẩn quốc tế ở TP.HCM. 

    Để thu hút những học sinh nổi trội nhập học, Scotch AGS dự kiến sẽ cấp nhiều học bổng với những mức hỗ trợ tài chính khác nhau tùy theo hồ sơ ứng viên. Mức lớn nhất dự kiến có thể lên đến 70% học phí trong cả năm học, được ưu tiên dành tặng cho những học sinh có điểm tổng kết (GPA) cả năm học trước từ 9.0 trở lên và IELTS học thuật 6.5+, GPA trong khoảng từ 8.5 đến 9.0 kèm theo IELTS học thuật 7.0+...

    Những hồ sơ có điểm GPA và IELTS học thuật cao nhiều khả năng cũng sẽ nhận được những suất học bổng trị giá 50% và 30%. Đây là nguồn động viên với các bạn trẻ đã nỗ lực đạt được những thành tích xuất sắc, đồng thời sẽ giảm bớt chi phí cho các bậc cha mẹ khi cho con học trường quốc tế.

    Tìm hiểu thêm về học bổng và các chương trình hỗ trợ tài chính khi học tập tại Scotch AGS tại https://scotch-ags.edu.vn. 

    Nguyễn Sương

    ">

    Thống đốc bang Nam Úc thăm Trường Scotch AGS ở TP.HCM

  • Nhận định, soi kèo Belgrano vs Aldosivi, 8h15 ngày 12/2: Cơ hội cho chủ nhà

  • {keywords}Vòng Sơ khảo phía Bắc Hoa hậu Việt Nam 2020 tiếp tục thu hút lượng thí sinh đông đảo với chất lượng không hề kém cạnh khu vực phía Nam, trong đó có nhiều cô gái từng là Hoa khôi, Á khôi. 5 thí sinh được vào thẳng bán kết theo quy chế, còn lại 25 thí sinh cũng đều là gương mặt "một chín, một mười".
    {keywords}
    Khác với những mùa trước, cuộc thi năm nay sẽ sáp nhập hai vòng chung khảo phía Nam và phía Bắc thành một đêm bán kết duy nhất. 60 thí sinh của cả hai miền Nam Bắc sẽ quy tụ về Hà Nội để cùng nhau tập luyện và chuẩn bị cho đêm bán kết dự kiến diễn ra ngày 10/10. 

     

    {keywords}
    Đặng Vân Ly, tiếp viên hàng không, quê Hải Dương.

     


    Mai Ngọc Minh (Hưng Yên), Phổ thông Trung học Đống Đa – Hà Nội

    {keywords}
    Doãn Hải My, ĐH Luật Hà Nội, quê Hưng Yên.

     

    {keywords}
    Hoàng Tú Quỳnh, Trung học phổ thông Kim Anh, quê Hà Nội.
    {keywords}
    Nguyễn Hà My, ĐH Ngoại thương Hà Nội, quê Phú Thọ.

     

    {keywords}
    Phạm Thị Ngọc Ánh, ĐH Công Đoàn, quê Hà Nội.
    {keywords}
    Nguyễn Thị Thu Phương, Học viện Tài chính, quê Bắc Ninh.
    {keywords}
    Nguyễn Thị Hoài Thương, Tốt nghiệp ĐH Vinh, quê Nghệ An.
    {keywords}
    Hoàng Thuỳ Anh, ĐH Sư phạm Hà Nội, quê Hải Phòng.
    {keywords}
    Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, ĐH Luật Hà Nội.
    {keywords}
    Võ Thị Ý Nhi, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, quê Quảng Trị. 

     

    Danh sách 30 thí sinh phía Bắc vào bán kết Hoa hậu Việt Nam 2020:

    1. Nguyễn Thuỳ Trang (Nam Định), Học viện Y dược cổ truyền Việt Nam
    2. Đặng Phương Nhung (Hà Nội), ĐH Tài chính - Ngân hàng
    3. Nguyễn Thảo Vi (Hoà Bình), ĐH Vinh
    4. Đinh Thị Thu Uyên (Quảng Ninh), ĐH Giáo dục – ĐH Quốc gia Hà Nội
    5. Nguyễn Thị Thu Phương (Bắc Ninh), Học viện Tài chính
    6. Ngô Thị Hương Lan (Thanh Hoá), ĐH Cần Thơ
    7. Võ Thị Ý Nhi (Quảng Trị), ĐH Ngoại ngữ - ĐH Huế
    8. Ngô Thị Diệu Ngân (Nghệ An), Học viện Phụ nữ Việt Nam
    9. Nguyễn Thị Hoài Thương (Nghệ An), tốt nghiệp ĐH Vinh
    10. Nguyễn Huỳnh Diệu Linh (Hải Phòng), ĐH RMIT
    11. Nguyễn Thị Minh Trang (Bắc Ninh), trường Phổ thông Trung học Thuận Thành
    12. Hoàng Thuỳ Anh (Hải Phòng), ĐH Sư phạm Hà Nội
    13. Vũ Quỳnh Trang (Hà Nội), chuyên viên truyền thông đối ngoại
    14. Doãn Hải My (Hưng Yên), ĐH Luật Hà Nội
    15. Vũ Mỹ Ngân (Quảng Ninh), Học viện Tài chính

    16. Nguyễn Tú Uyên (Thái Bình), ĐH Kiến trúc Hà Nội
    17. Phạm Thị Thuỳ Dương (Nam Định), Học viện Báo chí và Tuyên truyền
    18. Nguyễn Khánh Ly (Phú Thọ), Học viện Ngân hàng
    19. Lê Nguyễn Trà My (Hà Nội), ĐH Manash
    20. Ngô Thị Thu Hương (Hà Tĩnh), ĐH Thủ Dầu Một
    21. Hoàng Tú Quỳnh (Hà Nội), Trung học phổ thông Kim Anhi
    22. Nguyễn Hà My (Phú Thọ), ĐH Ngoại thương Hà Nội
    23. Đỗ Thị Hà (Thanh Hoá), ĐH Kinh tế Quốc dân
    24. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (Hải Phòng), ĐH Luật Hà Nội
    25. Lê Lan Chi (Hà Nội), ĐH Ngoại thương Hà Nội
    26. Nguyễn Vân Anh (Thái Bình), tốt nghiệp ĐH Thương mại Hà Nội
    27. Phạm Thị Ngọc Ánh (Hà Nội), ĐH Công Đoàn
    28. Mai Ngọc Minh (Hưng Yên), Phổ thông Trung học Đống Đa – Hà Nội
    29. Nguyễn Võ Phương Thuý, ĐH Kinh tế Quốc dân
    30. Đặng Vân Ly, tiếp viên hàng không, Hải Dương

     

    Ngân An 

    Hoa hậu Việt Nam 2020

    Hoa hậu Việt Nam 2020

    Vietnamnet cập nhật những hình ảnh và tin tức mới nhất về cuộc thi Hoa hậu Việt Nam năm 2020. 

    ">

    Ngắm nhan sắc 30 thí sinh lọt vòng bán kết Hoa hậu Việt Nam

  • “Show hàng online” đang trở thành trào lưu của một bộ phận giới trẻ ham ăn chơi,đua đòi. Những đường nét cơ thể được các cô gái rao bán lấy... thẻ nạp tiền điệnthoại. Một số đối tượng lợi dụng hiện tượng này để trục lợi.

    Mẹ lập nick ảo, phát hiện con chat sex
    ">

    Khi teen 'bán thân' qua webcam

  • Paul Gauguin anh 1

    Tôi đã từng đọc nhiều tác phẩm của Somerset Maugham: tất cả đều là bản dịch của Nguyễn Hiến Lê - từ tiểu thuyết giàu chất tự truyện như Kiếp người, tới các tập truyện ngắn mô tả đời sống thực dân trên quần đảo Thái Bình Dương nhưMưahay Những quần đảo thần tiên. Nhưng phải tới khi cùng lúc ba đơn vị xuất bản đều ra mắt Mặt Trăng và Đồng Sáu xu, tôi mới ép mình đọc tác phẩm trứ danh này.

    Somerset Maugham (1874-1965) đã nổi tiếng tại miền Nam Việt Nam từ trước năm 1975. Để bạn đọc nhanh nắm bắt, ta chỉ cần biết rằng ông là nhà văn được ưa chuộng nhất trong thời đại mình, và là tác giả được trả tiền nhuận bút cao nhất trong thập niên 1930.

    Từng theo học ngành y rồi bỏ ngang sang nghiệp con chữ, ông là một trong những nhà văn sáng tác nhiều, viết đều đều và liên tiếp trong 60 năm: lưu lại một sự nghiệp gồm 25 vở kịch, 30 truyện dài, 120 truyện ngắn và vài tập cảo luận. Không được giới phê bình thời đó đánh giá cao, cho là truyện của ông chỉ toàn kể và kể, không có lập trường tư tưởng, nhưng ông có được điều mọi nhà văn khao khát. Này nhé, danh vọng: tại biệt thư La Mauresque ở Cap-Ferrat ông tiếp những bậc chính khách như Churchill, vua Thuỵ Điển, vua Thái Lan… Giàu có thì ít có nhà văn nào dám so bì: doanh số bán sách cao, các tác phẩm kịch thành công và chuỗi bản thảo chuyển thể thành phim giúp cho khối tài sản của ông lên tới 10 triệu USD vào năm 1960. Muốn gì được nấy: đi du lịch khắp nơi trên thế giới và thích chơi tranh thì tha hồ mua tranh, ông mua một bức của Picasso mà về sau bán đấu giá được tới 1,2 triệu quan Pháp thời đó. (Bạn nào mến mộ thì tìm hiểu thêm về Maugham trong tập tiểu sử Đời nghệ sĩdo Nguyễn Hiến Lê viết).

    Paul Gauguin anh 2

    Ba phiên bản tiếng Việt sách The Moon and Sixpence.

    Năm 1916, Maugham du hành tới Thái Bình Dương để tìm tài liệu viết The Moon and Sixpence, dựa trên cuộc đời danh họa Paul Gauguin. Đó là câu chuyện kể - giọng còn mai mỉa nữa - về Charles Strickland (thực chất chính là Gauguin) và số phận con người bị thôi thúc đến mức ám ảnh bởi nhu cầu sáng tạo - bất kể cái giá khắc nghiệt phải trả cho chính mình và người xung quanh. Đang là nhà môi giới chứng khoán trung lưu có vợ đẹp con khôn, sự nghiệp vững vàng cùng cuộc đời được trọng vọng ngưỡng mộ, vậy mà người người đàn ông 47 tuổi, ít nói và tẻ ngắt này lại đột ngột từ bỏ.

    "Tôi đã bảo với anh là TÔI PHẢI VẼ. Tôi không thể cưỡng lại chuyện ấy. Khi một người rơi xuống nước, không quan trọng việc anh ta bơi thế nào, giỏi hay dở, mà là phải bơi, bằng không sẽ chết chìm.” trích đoạn sách, Nhà xuất bản Trẻ, trang 85.

    Tại một xưởng vẽ tồi tàn ở Paris, Strickland dồn toàn bộ sức lực và thời gian của mình vào vẽ tranh, tuy nhiên ông luôn từ chối bán buôn hay thậm chí là trưng bày tác phẩm của mình dù luôn phải sống trong cảnh cơ hàn thiếu thốn. Nhưng không ai hiểu được giá trị tác phẩm của ông, hệt như trong đoạn hội thoại của nhân vật tôi (thay lời tác giả) với vợ chồng nhân vật Strove:

    "Chị nghĩ gì về những bức tranh đó?" Tôi mim cười hỏi chị ta.

    "Chúng thật khủng khiếp."

    "Chà, em yêu, em không hiểu được đâu."

    "Những nhà buôn Hà Lan chẳng phải đều bực bội với mình sao. Họ nghĩ mình đang chơi xỏ họ."

    Dirk Stroeve tháo kính ra lau. Gương mặt anh đỏ gay vì bị kích động.

    "Sao mình lại nghĩ về cái đẹp, thứ quý giá nhất trên trần đời này, lại giống như một cục đá lăn lóc bên bờ biển để bất cứ ai qua lại cũng có thể hờ hững nhặt lên? Cái đẹp là điều kỳ diệu và lạ lùng mà người nghệ sĩ tạo ra từ mớ hỗn độn của trần thế trong niềm day dứt của tâm hồn. Và khi cái đẹp thành hình, không phải ai cũng hiểu nó đâu. Để nhận ra nó, mình phải đi trên hành trình mạo hiểm của người nghệ sĩ. Đó là giai điệu du dương mà anh ta hát cho mình nghe, và để nghe lại nó trong chính tâm hồn mình, mình cần có kiến thức, sự nhạy cảm và trí tưởng tượng." (bản NXB Trẻ, trang 128).

    Trong cơn túng quẫn bởi sự nghèo đói, cùng bản tính ngoan cố muốn lần tìm đến tận cùng khát khao của bản ngã, Strickland cập bến Tahiti, nơi ông miệt mài sáng tác các tác phẩm nghệ thuật phi thường cho đến ngày qua đời vì chứng bệnh phong khiến ông mù cả hai mắt; để lại một di sản nghệ thuật vĩ đại cùng những nỗi trăn trở hoài nghi về sự mâu thuẫn giữa nghệ thuật và nhân sinh, giữa trần tục thực tế và lý tưởng của con người. Nhà văn của chúng ta đã thốt lên rằng:

    Tôi tự hỏi phải chăng Abraham đã thật sự làm hỏng bét đời mình. Được làm điều mình muốn, sống cuộc đời khiến mình hài lòng, bình yên thư thái với bản thân, là làm hỏng bét cuộc đời sao? Và trở thành một bác sĩ phẫu thuật nổi tiếng với mức lương mười nghìn bảng một năm cùng một cô vợ xinh đẹp mới là thành công sao? Tôi cho rằng tất cả còn tùy thuộc vào cái định nghĩa mà chúng ta gán cho cuộc đời, tùy vào sự ưu tiên của mỗi người về nhu cầu của xã hội hay nhu cầu của bản nhân. Nhưng một lần nữa, tôi lại giữ im lặng, vì tôi là ai mà lại đi cãi lý với một hiệp sĩ kia chứ? (NXB Trẻ, trang 332).

    Tới đây, chắc bạn đã cảm nhận được tựa đề tác phẩm. Liệu sống trên đời này, có mấy ai ngẩng lên ngắm nhìn Vầng Trăng, hay chúng ta cúi xuống nhặt từng Đồng sáu xu lẻ tẻ?

    The Moon and Sixpenceđã xuất hiện lần đầu tạ Việt Nam với tên gọi Đời nghệ sĩ- đó là bản dịch của Võ Viết Chuẩn do nhà Ca Dao ấn hành từ năm 1967. Giờ đây khi đọc xong, tôi thực sự hiểu vì sao bản dịch đó lại chọn tên như vậy: quả thực tên gốc tác phẩm rất gợi cảm nhưng chưa đọc thì khó lòng hiểu được.

    Còn về Mặt Trăng hay Đồng Sáu xu, tôi chọn gì? Ở tuổi 40, trải qua đôi ba nghề (sắp tới cái tuổi 47 của Strickland), tôi nghĩ thế này: lựa chọn là ở mỗi người, nếu trong anh có cái thôi thúc “Tôi phải vẽ” thì phải đi tới tận cùng đi, phải ngẩng lên nhìn vầng trăng đi, không thì con người ấy không tồn tại được. Và đó chính là người nghệ sĩ. Còn tôi, tôi biết mình không có chất đó đâu, cùng lắm làm đôi ba dòng thơ con cóc, dịch vài ba cuốn truyện, lúc nào cũng thắp thỏm lo toan nhà cửa, đất đai thì thôi hãy cứ cóp nhặt từng đồng sáu xu. Xin nhớ, hạnh phúc là do mỗi người tự quyết định cho mình.

    Bài viết của độc giả Nguyễn Tuấn Bình, được gửi từ email "[email protected]".

    ">

    Đời nghệ sĩ

  • 全站热门

    Nhận định, soi kèo Beroe vs Krumovgrad, 22h30 ngày 10/2: Tương lai tươi sáng

    Thầy Thảo và các thầy cô tổ Toán (tác giả đứng hàng sau, thứ 2 tính từ bên phải)

    Ngày ấy, thầy là Hiệu phó Trường THPT Kon Tum. Thầy dạy Toán lớp tôi. Chưa đến 50 tuổi mà tóc thầy bạc trắng gần hết.

    Có nhiều điều khiến tôi mãi băn khoăn về thầy. Đầu tiên là đôi mắt của thầy, một đôi mắt dường như có lửa. Hơn nữa, không hiểu sao ở thầy tôi luôn cảm nhận được sự ấm áp đến lạ, khiến tôi bình yên trong lòng, đầy yêu thương, đầy trìu mến mỗi khi thấy bóng dáng thầy đi ngang qua lớp học.

    Thầy là một trong những người thuộc thế hệ tiên phong cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh Kon Tum. Gần 40 năm đứng lớp, thầy đã đào tạo biết bao thế hệ học sinh. Trong số ấy, có rất nhiều người sau này là đồng nghiệp của thầy, là hiệu trưởng những trường khác, là lãnh đạo của Kon Tum. Nhiều người ở đây đã gọi thầy Thảo là “thầy của những người thầy, hiệu trưởng của các hiệu trưởng”...

    Đôi khi tôi tự hỏi, điều gì đã giữ chân thầy gắn bó với mảnh đất Kon Tum xa xôi và khô cằn sỏi đá này? Nguồn năng lượng nào và xuất phát từ đâu đã khiến thầy gắn bó với nghiệp trồng người suốt mấy mươi năm như thế?

    Câu trả lời chỉ một từ thôi: Lòng yêu nghề! 

    “Thầy tôi!” - tôi hay tự gọi trong lòng về thầy Thảo như thế, như cái cách thầy hay gọi tôi là "con trai". Thầy đã dạy tôi phải biết sống như thế nào cho phải đạo làm người, phải biết cách vượt qua những toan tính đời thường, phải biết mở rộng tâm hồn, sống vì mọi người, sống sao cho thật có ý nghĩa và luôn là chính mình.

    Thầy đã dạy cho tôi hiểu rằng hạnh phúc không phải là nơi đích đến mà hạnh phúc ở chính trên con đường mà tôi đang đi. Thầy dạy tôi sống là phải biết cách chấp nhận sự không hoàn hảo...

    Thầy dạy cho tôi biết rằng “đôi khi ta phải biết cách sống chung với lũ”, “nghề nghiệp không chỉ đơn giản là thu nhập, mà còn là nơi để ta thể hiện bản ngã, giá trị bản thân và tìm kiếm giá trị cuộc sống"…

    Với tôi, thầy còn là một người cha, người anh, người bạn, bởi những lúc khó khăn, bế tắc nhất, tôi lại tìm đến thầy để chia sẻ và nhận được những lời khuyên quý báu. Nhờ vậy, tôi biết cách vượt qua khó khăn và lại vững tin vào cuộc sống, vững tin trong tư thế của một người làm công việc trồng người.

    Hiện nay, cuộc sống của thầy cô giáo vẫn còn nhiều trăn trở: Đồng lương chưa tương xứng, vai trò của người thầy không còn được xã hội xem trọng, hồ sơ sổ sách còn nhiều, các cuộc thi còn rất áp lực, bệnh thành tích rất nặng nề… Nhưng mỗi khi nghĩ đến thầy Thảo, tôi lại vững tin với nghề, bởi 40 năm trước, khi đời sống còn rất khó khăn mà thầy còn làm được thì bây giờ tôi cũng sẽ làm được.

    Phạm Bình Nguyên(Giáo viên Toán, Trường THPT Phan Chu Trinh, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum)

    Những ngày này, nghề giáo lại trở thành tâm điểm của cả dư luận và nghị trường, khi những vấn đề muôn thuở như lương và những sự vụ phát sinh trong mối quan hệ giáo viên - học trò, giáo viên - phụ huynh đang gây bức xúc.

    Nhưng giữa muôn vàn thở than, ca thán, cả triệu giáo viên vẫn đang ngày ngày cặm cụi làm việc. Và vẫn còn đó ký ức về những người thầy "không thể quên", mà những người đã trải qua tuổi học trò luôn mang trong tim.

    VietNamNet xin mở một "góc nhỏ" - diễn đàn để độc giả chia sẻ về "Những thầy cô mãi trong tim tôi". Bài viết xin gửi về [email protected] . Xin chân thành cảm ơn! 

    ">

    Thầy dạy cho tôi hiểu rằng 'đôi khi phải biết cách sống chung với lũ'

    W-a1hhhhhhhhhhhhh.jpg
    Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương phát biểu khai mạc hội nghị.

    Tại hội nghị, ông Nguyễn Ngọc Hải, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ TT&TT) đã trình bày báo cáo kết quả thực hiện tiêu chí TT&TT trong Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới (NTM) và xã NTM nâng cao; báo cáo kết quả thực hiện và hướng dẫn một số nội dung về TT&TT trong các Chương trình MTQG giai đoạn 2021-2025.

    Ông Hải cũng thông tin về quá trình thực hiện thông tin đối ngoại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi theo Quyết định số 1191/QĐ-TTg ngày 5/8/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi mới và nâng cao năng lực công tác thông tin tuyên truyền và thông tin đối ngoại góp phần xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển. Thiết lập các điểm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ứng dụng CNTT tại UBND xã để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh thông tin.

    W-a4hhhhhhhhhh.jpg
    Các đại biểu trao đổi, thảo luận tại hội nghị.

    Cũng tại hội nghị này, đại diện Vụ Hành chính sự nghiệp (Bộ Tài chính) đã thông tin về quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện dự án TT&TT trong các Chương trình MTQG giai đoạn 2021-2025.

    W-a2hhhhhhhhhhhh.jpg
    Các đại biểu dự hội nghị.

    Trong phần trao đổi và thảo luận, các đại biểu đưa ra nhiều ý kiến về việc hỗ trợ xây dựng đài truyền thanh cấp xã, quy định như thế nào về đài xã hay truyền thanh xã, phân biệt về đài xã, các điểm hỗ trợ ứng dụng CNTT cho đồng bào dân tộc thiểu số, xây dựng xã thông minh, quy định về hỗ trợ xây dựng mới, sửa chữa nâng cấp đài truyền thanh cấp xã...

    Đại diện Cục Thông tin đối ngoại, Cục Thông tin cơ sở, Văn phòng điều phối nông thôn mới (Bộ NN&PTNT) đã trả lời các câu hỏi của đại biểu đưa ra tại hội nghị.

    ">

    TT&TT trong các Chương trình MTQG giai đoạn 2021

    Các bác sĩ thực hiện phẫu thuật cho nạn nhân 

    Hiện tại, 3 ngày sau phẫu thuật, bệnh nhân ổn định và đã được ra viện. Ngày ra viện, anh T cho biết, với đam mê bộ môn thể thao vua, anh sẽ tiếp tục chơi bóng đá nhưng sẽ sử dụng các đồ bảo hộ để đảm bảo an toàn cho“cậu nhỏ”. 

    Theo PGS.TS Nguyễn Quang – Chủ tịch Hội y học giới tính Việt Nam, Giám đốc Trung tâm Nam học, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, chấn thương bìu, vỡ tinh hoàn là tai nạn thường gặp khi chơi thể thao, đặc biệt là các môn thể thao đối kháng như đấu võ, bóng đá… Nhiều trường hợp trì hoãn điều trị khi gặp chấn thương tinh hoàn dẫn đến vùng bìu bị nhiễm trùng, xơ dính, tạo khối áp xe bên trong vùng chấn thương, nặng nề hơn bệnh nhân có nguy cơ phải cắt bỏ tinh hoàn, nỗi đau dai dẳng đi theo suốt cuộc đời. 

    Vì vậy, các bác sĩ khuyến cáo, ngoài những môn võ thuật đối kháng trực tiếp, với những môn thể thao thông thường như bóng đá, bóng chuyền, bóng bầu dục, cầu lông… nam giới cũng cần trang bị đồ bảo hộ để bảo vệ “cậu nhỏ” của mình, tránh những chấn thương không đáng có. Khi bị chấn thương hoặc có các dấu hiệu bất thường, người bệnh cần đến ngay cơ sở chuyên khoa uy tín để thăm khám và điều trị kịp thời. 

    Phương Lê

    Bôi vôi vào vùng kín chữa cơn đau đột ngột, nam sinh bàng hoàng mất một bên tinh hoàn

    Bôi vôi vào vùng kín chữa cơn đau đột ngột, nam sinh bàng hoàng mất một bên tinh hoàn

    Thiếu niên 14 tuổi, 5 ngày trước đột ngột đau bìu trái nhưng ở nhà không đi khám, tự lấy vôi bôi vào bìu nhưng mãi không có kết quả như mong đợi.">

    Người đàn ông 35 tuổi bị vỡ tinh hoàn khi đá bóng phải nhập viện gấp

    Nhận định, soi kèo Atromitos vs Athens Kallithea, 22h59 ngày 10/2: Bảo đảm vị thế

    Bernard Kakori tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế năm 2020 đã nộp đơn xin việc hơn 100 công việc nhưng vẫn thất nghiệp. Ảnh: Bernard Kakori

    Sau 2,5 năm, với hơn 100 lần nộp đơn xin việc và chỉ 3 lần gọi phỏng vấn, Kakori vẫn đang chật vật tìm việc làm.

    Việc chạy đôn chạy đáo cho các cuộc phỏng vấn việc làm trên khắp thành phố đang khiến Kakori tốn rất nhiều tiền. Áp lực tìm việc ngày càng gia tăng khiến gia đình anh luôn căng thẳng.

    "Cha mẹ tôi đã trả tiền học phí và giờ họ vẫn phải trang trải tài chính cho tôi, và còn chi tiêu rất nhiều để tôi tìm kiếm một công việc" - anh nói. "Nó giống như một áp lực khi gia đình đặt nhiều kỳ vọng tôi có công việc để thay đổi địa vị".

    Kakori là một trong vô số những người trẻ tuổi đang tìm kiếm việc làm trong bối cảnh vấn đề thất nghiệp của thanh niên đang diễn ra khắp Papua New Guinea. Một số người bạn của Kakori đã buộc phải ăn trộm, và thậm chí là cướp có vũ trang, để kiếm sống. 

    "Họ cảm thấy như không có tương lai. Họ cảm thấy như thất bại và không còn hy vọng. Gia đình họ đã bỏ mặc vì quá kỳ vọng họ có một công việc sau tốt nghiệp".

    Kakori cho biết nhiều nhà tuyển dụng yêu cầu đến 5 năm kinh nghiệm và sự cạnh tranh cho các vị trí rất khốc liệt. Đồng thời, chủ nghĩa “gia đình trị” tràn lan, các công ty tuyển dụng "ưu tiên hàng đầu cho gia đình, họ hàng hoặc những người mà họ biết".

    “Hoặc là họ nhận hối lộ, người ta trả tiền cho các nhà tuyển dụng để được vào" - Kakori nói.

    Một nghiên cứu gần đây của Viện Nghiên cứu Quốc gia Papua New Guinea cho thấy trong số 318 người được hỏi ở độ tuổi từ 14-35 ở Port Moresby, 68% cho biết họ đang thất nghiệp. Trong đó, một số người nói rằng chủ nghĩa gia đình là một trong những trở ngại cho việc tìm kiếm việc làm.

    Trong những năm gần đây, đất nước này đang trải qua thời kỳ "bùng nổ thanh niên" (youth bulge) khi số lượng người trẻ vượt quá tất cả các nhóm tuổi khác.

    Theo số liệu điều tra dân số mới nhất, khoảng 58% dân số nước này dưới 25 tuổi và là "một trong những tỷ lệ cao nhất ở Thái Bình Dương". Trong khi đó, ở quốc gia láng giềng là Australia, người dưới độ tuổi 24 chỉ chiếm 30% dân số vào năm 2018. 

    Những điều này đã góp phần gây sức ép cho thị trường lao động và nền kinh tế Papua New Guinea vốn đã không quá phát triển. 

    Bảo Huy(Theo ABC News)

    ">

    Nam thanh niên ứng tuyển việc làm hơn 100 lần nhưng vẫn thất nghiệp

    友情链接