您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Người dân có được cấp sổ đỏ mới khi dồn điền, đổi thửa?
Bóng đá217人已围观
简介Việc cấp sổ đỏ mới đối với trường hợp dồn điền,ườidâncóđượccấpsổđỏmớikhidồnđiềnđổithửbóng đá pháp đổ...
Việc cấp sổ đỏ mới đối với trường hợp dồn điền,ườidâncóđượccấpsổđỏmớikhidồnđiềnđổithửbóng đá pháp đổi thửa được quy định tại Nghị định 148/2020/NĐ-CP ngày 18.12.2020 nhằm sửa đổi, bổ sung Nghị định 43/2014/NĐ-CP.
Cụ thể, theo điểm c khoản 1 Điều 76 Nghị định 43/2014/NĐ-CP, sẽ thực hiện cấp đổi Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng đã cấp (sổ đỏ) khi thực hiện dồn điền, đổi thửa.
Tuy nhiên, khoản 3 Điều 5 Nghị định 148/2020 đã bãi bỏ trường hợp dồn điền đổi thửa được cấp đổi sổ đỏ mà thay vào đó sẽ được cấp mới. Cụ thể khoản 25 Điều 1 Nghị định 148/2020 nêu rõ: “Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nộp hồ sơ cấp giấy chứng nhận”.
Như vậy, từ ngày 8.2.2021, Nghị định 148/2020 có hiệu lực, khi thực hiện dồn điền, đổi thửa, người dân sẽ được cấp sổ đỏ mới.
Riêng trường hợp người sử dụng đất đang thế chấp tại ngân hàng thì việc cấp sổ đỏ sẽ tiến hành như sau:
- Người sử dụng đất nộp bản sao hợp đồng thế chấp thay cho sổ đỏ đã cấp để làm thủ tục cấp sổ đỏ mới;
- Văn phòng đăng ký đất đai thông báo danh sách cấp sổ đỏ mới cho ngân hàng, nơi nhận thế chấp; xác định việc thế chấp vào sổ đỏ sau khi Sổ đỏ được cấp mới.
![]() |
Người dân dồn điền, đổi thửa sẽ được cấp sổ đỏ mới. Ảnh:ST |
Thủ tục cấp mới sổ đỏ khi thực hiện dồn điền, đổi thửa
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ cấp mới sổ đỏ
Theo khoản 1 Điều 8 Thông tư 24/2014/TT-BTNMT quy định về hồ sơ địa chính quy định thành phần hồ sơ khi thực hiện thủ tục cấp mới sổ đỏ bao gồm:
Đơn đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo Mẫu số 04a/ĐK; Một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất;
Chứng từ thực hiện nghĩa vụ tài chính (biên lai nộp thuế, tiền sử dụng đất…); giấy tờ liên quan đến việc miễn, giảm nghĩa vụ tài chính về đất đai, tài sản gắn liền với đất (nếu có); Một số giấy tờ tùy thân khác: Chứng minh nhân dân, thẻ Căn cước công dân,…
Bước 2: Nộp hồ sơ cấp mới sổ đỏ
Tại khoản 19 Điều 1 Nghị định 148/2020/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Điều 60 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại Văn phòng đăng ký đất đai hoặc chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh để tiến hành thủ tục cấp mới sổ đỏ.
Bước 3: Tiếp nhận và xử lý hồ sơ
Về quá trình tiếp nhận hồ sơ, nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì phải thông báo và hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung trong thời hạn 3 ngày làm việc;
Trường hợp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ ghi đầy đủ thông tin vào Sổ tiếp nhận; viết và đưa Phiếu tiếp nhận hồ sơ cho người nộp.
Theo khoản 25 Điều 1 Nghị định 148/2020/NĐ-CP sửa đổi bổ sung khoản 6 Điều 78 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm thực hiện các công việc sau đây:
Kiểm tra hồ sơ, xác nhận nội dung thay đổi vào đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận;
Chuẩn bị hồ sơ để Phòng Tài nguyên và Môi trường trình Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp sổ đỏ cho người đã thực hiện xong “dồn điền đổi thửa” theo phương án được duyệt;
Lập hoặc cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; tổ chức trao sổ đỏ cho người sử dụng đất tại xã, phường, thị trấn nơi có đất.
Theo Lao động

Điều kiện chuyển từ đất nông nghiệp sang đất ở năm 2021
Nhiều người dân mong muốn chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất ở nhưng chưa rõ những điều kiện pháp luật quy định. Bài viết sau sẽ giải đáp...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4: Sức nặng của Búa tạ
Bóng đáPhạm Xuân Hải - 01/04/2025 07:04 Ngoại Hạng A ...
【Bóng đá】
阅读更多Hiệu trưởng bị tố dọa thả trẻ vào máy vặt lông gà
Bóng đáAnh Nguyễn Văn Nam (xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai) phản ánh ngày 22/3, chính anh đã chứng kiến và ghi lại được clip các cô giáo mầm non Trường Mầm non xã Xuân Giao dọa thả con anh vào máy vặt lông gà, một trong các cô giáo chính là hiệu trưởng nhà trường.
Chia sẻ với VietNamNet, anh Nam cho hay mấy tuần nay gia đình thấy con trai là bé H. (4 tuổi) bỗng dưng có biểu hiện sợ sệt, đêm ngủ thường hay giật mình khóc.
Bản thân anh nghi ngờ và thắc mắc không hiểu vì sao con cứ đến lớp gặp cô giáo là khóc, đòi về, không chịu vào học.
Cô giáo mầm non dọa thả học sinh vào máy vặt lông gà (Ảnh cắt từ clip) “Hôm đó, tôi quyết định xin nghỉ làm để đưa con đi học xem sao. Mới đến trường, nhìn thấy cô giáo thì con bật khóc và tỏ ra sợ hãi. Thấy vậy, tôi bế con ra cổng dỗ dành, nhưng con vẫn không nín khóc.
Trước đây, chỉ cần nịnh hoặc dọa cháu một chút là con vào lớp ngay, nhưng hôm đó dỗ mua đồ chơi cháu cũng không chịu. Nghĩ đến những biểu hiện bất thường của con, tôi cố tình để con lại trường và đi xe máy về. Các cô giáo chắc tưởng tôi về thật, nên đã mang cháu ra dọa như thế” - anh Nam kể lại.
Thực ra ngay sau khi đưa con vào lớp, anh Nam không về nhà luôn mà vòng xe đi ra cổng phụ phía sau trường để quan sát. Lúc đó, anh Nam nghe tiếng con khóc và chứng kiến các cô giáo, trong đó có cô hiệu trưởng, dọa cắm điện, đồng thời bế ngược bé lên kề miệng máy vặt lông gà. Chiếc máy này vốn được đặt tại trường mầm non để phục vụ việc chế biến thức ăn.
Clip ghi lại vụ việc:
">
...
【Bóng đá】
阅读更多Trạm cứu hộ trái tim tập 11: Nghĩa và An Nhiên bày mưu để tiếp tục chơi xấu Hà
Bóng đáNghĩa gặp An Nhiên (Lương Thu Trang) để uống rượu mừng va bàn mưu với người tình để chọn thời điểm và cách đánh sao cho hiểm nhất. "Anh sẽ chuẩn bị cho cô ta một buổi sinh nhật không bao giờ quên. Em cứ yên tâm. Cô ta chỉ như quân cờ, anh muốn xoay thế nào chẳng được", Nghĩa nói. "Vậy em là quân tốt hay quân hậu trong bàn cờ của anh?", An Nhiên hỏi. Nghĩa đáp An Nhiên là bàn cờ của hắn, muốn đi nước nào thì việc của cô.
Trong khi đó, Lân (Mạnh Cường) sau khi lành vết thương đã bày trò vào nhà Mỹ Đình (Thúy Diễm) nhằm lấy lòng cô. Hắn không ngờ đáp lại mình là thái độ dứt khoát của vợ cũ. Nam (Tuấn Việt) sau khi chứng kiến mọi việc đã không ngần ngại bày tỏ tình cảm của mình với Mỹ Đình.
Mỹ Đình có chấp nhận tình cảm của Nam? Nghĩa sẽ trở thành tổng giám đốc? Liệu Hà có biết sự thật? Diễn biến chi tiết Trạm cứu hộ trái timtập 11 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối nay.
'Diễn hay như NSND Thu Hà và Hồng Diễm mà còn chê thì tôi cũng chịu'
Rất lâu tôi mới thấy một bộ phim truyền hình có kịch bản thuần Việt khó đoán và cuốn hút đến vậy ngay ở những tập đầu tiên như 'Trạm cứu hộ trái tim', còn NSND Thu Hà và Hồng Diễm thì diễn quá hay.">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Apollon vs AC Omonia, 22h00 ngày 1/4: Khó cho cửa trên
- Trạm cứu hộ trái tim chữa lành hay bóp nghẹt tâm hồn người xem?
- Bố mẹ choáng trước tâm sự yêu đương của con
- Công bố quyết định bổ nhiệm nữ Thứ trưởng Bộ GD
- Kèo vàng bóng đá Nottingham Forest vs MU, 02h00 ngày 2/4: Vượt qua thách thức
- Tâm sự: 6 năm bên nhau chẳng bằng người con gái anh quen 4 tháng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo U21 Watford vs U21 Coventry, 20h00 ngày 31/3: Tiếp tục trượt dài
-
Ông Hoàng Nam Tiến, Phó Chủ tịch Hội đồng trường - Trường Đại học FPT Từ doanh nhân chuyển sang nhà giáo, ông có cảm thấy khác biệt nhiều?
Tôi thấy rất tự nhiên. Tuy nhiên, có một điều đến giờ vẫn chưa quen. Mọi năm, đến giai đoạn cuối năm này, áp lực về “cơm áo gạo tiền”, tiền thưởng Tết cho hàng vạn người khiến tôi như “ngồi trên đống lửa”.
Giờ đây, không áp lực như thế nhưng không hề thảnh thơi. Tôi vẫn phải thức đến 2 - 3h để chuẩn bị một bài giảng, để nghiên cứu kỹ về một doanh nghiệp... để những điều mình nói ra người học cảm thấy thấm thía và hữu ích.
Người đứng trên bục giảng cũng phải suy nghĩ việc triển khai những hướng kinh doanh mới trong giáo dục, những hướng mà xưa nay chưa bao giờ làm, mình cũng chưa từng làm, có thể nói là cực kỳ thách thức.
Ông cảm nhận ra sao về thế hệ sinh viên hiện nay?
Sinh viên bây giờ rất khác thế hệ trước đây. Các em không bị nghèo đói thôi thúc. Thay vì ra khỏi giường để hành động, các em suy nghĩ “thôi, không làm”. Bên cạnh đó, các em bị tác động của mạng xã hội. Trong một “thế giới phẳng”, lúc nào các em cũng nghĩ rằng việc mình nghĩ ra đã rất nhiều người làm và không hành động. Không ít sinh viên bây giờ có một xu hướng được gọi là “chill”, tức kiểu “thả trôi”, không động lực, không mục đích, không mục tiêu.
Nhưng cũng phải nói lại, tôi cũng gặp nhiều sinh viên dù mới chỉ năm thứ nhất, năm thứ hai đã khởi nghiệp. Thậm chí, có bạn sinh năm 2005, tức mới 18 tuổi, đã trình bày rất rành rọt về tiếp cận thị trường, tâm lý khách hàng, cách tiếp cận thị trường, bán hàng, sự khác biệt về dịch vụ...
Chúng ta đang đối mặt với nhiều thách thức ở lĩnh vực việc làm. Tôi muốn nhắc đến “tầng lớp có học nhưng vô dụng”. Đây là tầng lớp có học khác với những người công nhân mất việc vì robot trong tương lai, bởi vì chính trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế họ. Khi ấy, trong công việc lẫn vai trò với xã hội, gia đình, người ta đều bị thay thế một phần hoặc nhiều phần và trở nên vô dụng.
Công nhân là những người ở tầng lớp thất nghiệp đáng lo ngại nhất bởi khi còn quá trẻ đã bị máy móc và robot thay thế. Họ cần được đào tạo lại, rất nhiều kiến thức được giảng dạy cho sinh viên bây giờ đã lạc hậu. Tức nhiều sinh viên chưa ra trường đã trở thành “lỗi thời” và “lạc hậu”.
Đặc biệt, một đội ngũ rất lớn các giảng viên, giáo sư cũng “lỗi thời” và “lạc hậu” khi đang dạy sinh viên những điều quá cũ kỹ.
Các nhà giáo dục luôn nói rằng tâm lực, trí lực và thể lực đều quan trọng như nhau.
Nhưng hiện nay, nhà trường chỉ đánh giá các môn văn hóa. Một trí tuệ sáng suốt, một tâm hồn lành mạnh phải trong một cơ thể khỏe mạnh.
THÁCH THỨC CỦA NGƯỜI THẦY
Với thế hệ trẻ trong thời đại thay đổi như hiện nay, theo ông, họ phải thay đổi ra sao để thích ứng với dòng chảy này?
Trước đây, truyền thống của nước ta dựa trên nền giáo dục một chiều: thầy giảng – trò nghe, ghi chép và cố gắng trình diễn lại. Nhưng tôi nghĩ rằng, giáo dụcngày nay đã khác, đa chiều hơn, tương tác cao hơn, chúng tôi gọi là giáo dục 5 chiều, với 5 hướng chính dưới đây:
Một là, phải học từ những người thầy xuất sắc. Việc có được một người thầy trong học tập và công việc ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của từng cá nhân. Hai là, học từ chính những đồng nghiệp, bạn bè của mình. Học thầy không tày học bạn, việc học sẽ rất tự nhiên và mở ra nhiều hướng mới.
Ba là, học từ những người trẻ hơn mình. Con hơn cha, nhà có phúc, người trẻ hơn bây giờ có quá nhiều thứ mà mình không biết. Thầy của tôi mới nhất chỉ 22 tuổi, dạy tôi về sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).
Bốn là tự học. Trong dòng chảy của thời đại, học tập suốt đời đã trở thành yêu cầu bắt buộc nếu bạn muốn trở thành những cá nhân xuất sắc. Quá trình này đòi hỏi bạn tự học, tự huấn luyện bản thân, tự phản biện và điều chỉnh cá nhân mình. Năm là học từ trí tuệ nhân tạo (AI). Bây giờ AI trở thành người thầy vĩ đại của tất cả mọi người.
Khi nói về giáo dục, các nhà giáo dục luôn nói rằng tâm lực, trí lực và thể lực đều quan trọng như nhau. Nhưng hiện nay, nhà trường chỉ đánh giá các môn văn hóa. Một trí tuệ sáng suốt, một tâm hồn lành mạnh phải trong một cơ thể khỏe mạnh. Các nhà trường hiện nay ít đầu tư nguồn lực cho học sinh phát triển về tâm lực, chủ yếu đánh giá học sinh chỉ qua điểm Văn, Toán... và các kỳ thi của chúng ta cũng thế.
Chúng tôi biết rằng mình cũng trong một vòng xoáy đó. Vì vậy, chúng tôi cố gắng tạo ra những sự khác biệt, dù rất nhỏ như ĐH FPT đã quyết định dạy sinh viên học võ Vovinam, nhạc cụ dân tộc.
Tất cả sinh viên ra trường đều phải biết chơi một nhạc cụ dân tộc, có thể là đàn bầu, đàn tranh, sáo, nhị, trống... Môn này được đánh giá ngang với tất cả các môn chuyên ngành, không có sẽ không được tốt nghiệp.
Học nhạc không phải để học cho vui. Chúng tôi luôn có một câu: “Sinh viên ra thế giới với tiếng đàn bầu trong tim”. Trong mỗi sinh viên khi bước ra toàn cầu, chúng tôi mong muốn phải có một cái gì đó là chất Việt Nam.
Trong thời đại công nghệ tác động quá lớn như hiện nay, nếu chỉ là một người truyền đạt kiến thức thông thường, người giáo viên cũng sẽ đánh mất vai trò của mình và sự chú ý của học trò vào tay AI, internet và các nền tảng mạng xã hội.
Tôi thường chia sẻ rằng chúng ta không chỉ là một “The teacher” (người thầy) mà phải trở thành một “The Connector” (người kết nối). Không chỉ dừng ở vai trò giảng dạy, người giáo viên hiện đại là người kết nối học sinh với thời cuộc, với xu hướng của xã hội, với các nguồn lực tri thức… bằng năng lực thấu cảm, hiểu biết về thế hệ học trò mới này, và làm gương cho các em bằng việc liên tục học tập và cập nhật.
Xã hội thay đổi, người giáo viên cũng cần đổi thay để bước cùng học trò trong hành trình khám phá bản thân và chinh phục những thử thách mới.
Ông từng chia sẻ: “Sếp nào cũng nói tài sản quý nhất là con người, nhưng hễ gặp khó khăn lại cho ‘tài sản’ ra đường. Ông có lời khuyên nào cho những người trẻ đang từng bước học tập, phấn đấu để trở thành nguồn lực chất lượng cao cho xã hội?
Trong công việc hay bất cứ lĩnh vực nào nếu bạn cứ làm tròn vai, dù có thái độ và chuyên môn tốt, về cơ bản, với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo và robot như ngày nay, bạn sẽ bị thay thế. Và người lãnh đạo, dù rất yêu quý bạn cũng đành phải nói lời từ biệt.
Cơm áo gạo tiền là chuyện không đùa với ai và trong trường hợp này, “tài sản quý giá nhất” bị ra đường. Mặc dù bạn thấy mình có chuyên môn tốt và rất ý thức về công việc. Nhưng bạn đang thiếu một điều rất quan trọng, đó là học tập suốt đời, tự học và tự huấn luyện.
Ngày hôm nay, các bạn đang làm ở vị trí nào cần ý thức ngày mai, ngày kia công việc của mình sẽ thế nào? Đó là một câu hỏi quan trọng.
Trong công việc hay bất cứ lĩnh vực nào nếu bạn cứ làm tròn vai, dù có thái độ và chuyên môn tốt, về cơ bản, với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo và robot như ngày nay, bạn sẽ bị thay thế. Và người lãnh đạo, dù rất yêu quý bạn cũng đành phải nói lời từ biệt.Cùng với đó, cuối năm cũ, đầu năm mới là thời điểm người ta đặt ra nhiều mục tiêu, KPI cho bản thân. “Tôi sẽ học tiếng Anh mỗi ngày”; “Tôi sẽ làm chủ Chat GPT”; “Tôi sẽ ăn kiêng để giảm béo”… Tôi rất hiểu những mục tiêu đó đều là đáng quý và về mặt lý thuyết đều khả thi. Nhưng nếu quan sát, bạn sẽ thấy một tuần, một tháng đầu, phần nhiều các bạn đều rất hăng hái. Nhưng số người về đích không nhiều.
Đó là khoảng cách giữa mong muốn và sự thật. Hô hào và mơ ước thường dễ hơn bắt tay vào làm việc. Muốn ước mơ thành sự thật, bạn phải nỗ lực bền bỉ, kiên trì, kiên nhẫn thực hiện hành động cụ thể hóa mục đích của mình mỗi ngày.
Những chuyện như kiên trì làm việc, làm đi làm lại cho đến khi thành thạo, một mình tự học, tự tập luyện hàng giờ đều tẻ nhạt hơn việc lướt Facebook, Tiktok… rất nhiều.
Muốn có những đột phá trong năm mới, bạn không chỉ cần những nhận thức mới, mà còn cần nỗ lực bền bỉ, kiên trì – những điều tưởng như đã cũ qua mỗi năm.
" alt="Sinh viên Việt ra thế giới với tiếng đàn bầu trong tim">Sinh viên Việt ra thế giới với tiếng đàn bầu trong tim
-
Khi nào Việt Nam có thể công bố hết dịch Covid-19?
Các chuyên gia cho rằng hiện số ca mắc Covid-19 đang tăng trở lại, lượng bệnh nhân phải điều trị hồi sức tích cực vẫn còn nên chưa thể “nghỉ ngơi” trong đại dịch này." alt="Gần 3400 ca Covid">Gần 3400 ca Covid
-
Vợ chồng tôi kết hôn đã hai năm rồi. Thời gian sống chung chưa dài nhưng trước đó đã yêu ba năm, đủ lâu để tin rằng mình hiểu hết đối phương từng ngõ ngách. Chồng tôi luôn tỏ ra ghét cay ghét đắng chuyện ngoại tình, đặc biệt cực kì mạnh mẽ trong việc phê phán đàn ông “chê cơm thèm phở”.
Mỗi khi thấy người ta đánh ghen nhau, đấu tố nhau, bóc mẽ nhau chuyện chồng vợ cặp bồ anh đều nói “Đúng là mấy gã dở hơi".
Của mình ăn chẳng hết còn đi ăn vụng”, rồi thì là “Của nhà thì lành mạnh chứ ăn vụng không rõ nguồn gốc bệnh tật có ngày”. Tôi cảm giác chồng tôi thuộc dạng đàn ông hiếm hoi dị ứng với nạn bồ bịch ngoại tình- vấn nạn đa số đàn ông hay mắc phải.
Thế nên tôi rất ít đề phòng chồng tôi. Tôi vẫn nghĩ, một khi đàn ông đã muốn thì có theo dõi kìm kẹp cũng không giữ được. Một khi đàn ông đã không muốn thì có mang đến trước mặt họ cũng không thèm.
Ngoại tình nó xuất phát từ vấn đề nhận thức. Mấy gã đàn ông thì thèm thuồng sự tự do của chồng tôi, bảo chồng tôi có được cô vợ hiền lành và thoải mái tâm lý miễn chê, ngược lại mấy chị mấy em thì bảo tôi ngu ngơ và dễ tin người quá. Tôi kệ, vợ chồng mà không tin tưởng lẫn nhau, cứ luôn soi mói nghi ngờ đề phòng lẫn nhau thì thời gian đâu mà yêu thương vui vẻ.
Tôi nói với chồng, tôi sẽ không bao giờ động đến những thứ riêng tư của anh ấy như điện thoại hay ví tiền. Sự thật thì thỉnh thoảng tôi cũng có bí mật kiểm tra điện thoại chồng, không hề có gì đáng nghi. Trang cá nhân hay zalo của chồng cũng thế. Mọi thứ đều hoàn toàn không có gì đáng ngại cho đến hôm kia khi điện thoại chồng tôi có tin nhắn đến.
Lúc đó chồng tôi đang tắm, tin nhắn zalo thì liên tục hiển thị. Tò mò tôi cầm lên đọc thử. Tin nhắn được gửi từ địa chỉ có tên “Sếp phó” với nội dung rất lạ: “Mai lại gặp nhau ăn cháo nhé. Lâu ngày không ăn có thèm không?”, “Anh đâu rồi sao không trả lời?” , “Hay là sếp trưởng không cho đi?” “Nếu đi thì đi giờ hành chính nhé”…
Tất cả chỉ có bấy nhiêu đó, trước đó không có cuộc hội thoại nào. Tôi cho rằng có thể họ đã nói chuyện với nhau nhiều lần và đã được xóa đi. Hoàng loạt câu hỏi xuất hiện trong đầu tôi: “Sếp phó” là ai? Sao lại rủ nhau đi “ăn cháo”? Điều tôi băn khoăn nhất là chồng tôi vốn cực kì ghét món cháo, đến nỗi anh bảo thà nhịn đói còn hơn là ăn cái món ấy. Chẳng hiểu tin nhắn kia là như thế nào.
Khi chồng tôi tắm xong và cầm vào điện thoại, anh tái mặt hỏi tôi: “Em vừa xem điện thoại của anh đấy à?”. Tôi bảo “ em vô tình cầm lên thì thấy có tin nhắn, hình như ai đó rủ anh đi ăn”. Chồng tôi nghe xong bối rối ậm ờ, bảo mấy người trong công ty anh rủ tụ tập.
Tối ấy khi chồng đã ngủ, tôi mò vào zalo anh, tin nhắn lúc ban chiều đã bị xóa. Nếu chỉ là tin nhắn bình thường sao phải xóa. Tâm trạng tôi cực kì khó chịu. Cả đêm đó tôi không ngủ được, mấy ngày liền ăn uống không thấy ngon, cảm giác như có chuyện gì đó mờ ám từ chồng mà mình không biết.
Cô bạn tôi sau khi nghe tôi kể chuyện về “tin nhắn lạ” thì phá lên cười: “Cô bạn ngây thơ của tôi ơi. Để tôi giải thích cho mà nghe. Sếp phó chính là bồ, còn sếp trưởng chính là vợ đấy. Còn vụ rủ ăn cháo. Chồng bà không thích ăn cháo nhưng “cháo lưỡi” thì chưa chắc, ấy là cách người ta thay cho từ hôn nhau đấy. Tin chồng sái cổ vào, chồng bà nó đang ngoại tình, đang cắm sừng lên đầu bà rồi đấy”.
Không có lẽ nào lại như vậy. Chỉ một tin nhắn, sao bạn tôi có thể đọc ra được nhường ấy thông tin. Nói ai ngoại tình thì tôi tin chứ chồng tôi thì tuyệt đối không có cơ sở. Chuyện gì chứ chuyện này tôi phải hỏi thẳng chồng mới được.
Chồng tôi nghe tôi kể lời giải thích của bạn tôi về tin nhắn trên thì cười ngặt nghẽo: “Trời ạ, bạn em thật là thiên tài. Chỉ là sếp phó ở công ty anh bị đau dạ dày nên hay ăn giữa buổi. Nhưng sếp trưởng của anh thì khó tính cấm cấp dưới rời khỏi cơ quan trong giờ hành chính. Vậy nên sếp phó anh hay nhờ anh viện cớ có việc để đưa anh ta ra ngoài cùng. Có thế thôi mà cũng nghĩ ra được chuyện li kì như vậy.”
Tôi thấy chồng tôi nói cũng rất có lý. Chỉ là đồng nghiệp bị đau dạ dày, nên hay rủ nhau đi ăn cháo thôi mà, làm gì mà to tát. Đàn bà hay nghi ngờ chỉ có rước thêm buồn lo vào người chứ đàn ông họ đơn giản lắm, đâu có phức tạp như mình nghĩ đâu.
Hôm qua tôi thấy điện thoại chồng vứt trên bàn, định vào đi dạo kiểm tra thông tin nhưng không cách nào mở khóa được. Hóa ra là chồng tôi lại đổi mật khẩu rồi. Nhưng không sao, vậy cũng tốt. Chứ thỉnh thoảng tôi cứ lén vào đọc tin nhắn rồi lại nghi ngờ chồng có ý đồ gì đó xấu xa.
Vừa oan ức tội nghiệp cho chồng mà tôi cũng mệt mỏi khổ sở lắm. Vợ chồng muốn hạnh phúc thì phải tin nhau, chồng tôi vẫn thường bảo thế. Các chị em thấy có đúng không?
Chồng bị vợ đánh bầm mặt ở công ty vì ngoại tình
Chị Duyên nổi tiếng là "sư tử Hà Đông" nên ở nhà anh Hùng sợ chị một phép. Vậy nên, khi biết tin anh tằng tịu bên ngoài, chị Duyên hùng hổ đến công ty đấm thẳng vào mặt anh Hùng khiến đồng nghiệp của anh khiếp vía.
" alt="Mất ăn mất ngủ vì tin nhắn 'ngoại tình' trong điện thoại của chồng">Mất ăn mất ngủ vì tin nhắn 'ngoại tình' trong điện thoại của chồng
-
Nhận định, soi kèo Varnamo vs Sirius, 0h00 ngày 1/4: Đả bại tân binh
-
- Trong giờ ra chơi, 9 học sinh tiểu học rủ nhau nhặt quả ngô đồng ở trường ăn nên dẫn đến ngộ độc. Các em được đưa vào bệnh viện cấp cứu trong tình trạng buồn nôn, đau bụng. Khoảng 18h30, tối 10/4, Khoa cấp cứu chống độc, Bệnh viện đa khoa Hà Tĩnh tiếp nhận 9 học sinh trường Tiểu học Tân Giang (TP. Hà Tĩnh) vào cấp cứu trong tình trạng các em có triệu chứng buồn nôn, đau bụng.
Chị Hồ Thị Thái Hòa, phụ huynh của học sinh Trần Quỳnh Chi cho biết: “Chiều nay (10/4), con gái tôi đi học về nhà thì có triệu chứng mệt mỏi, buồn nôn, và đau bụng.
Tôi gặng hỏi thì con nói đã cùng các bạn nhặt quả ngô đồng dưới gốc cây ở trường ăn. Sau đó, tôi đưa con vào bệnh viện đa khoa TP thăm khám, rồi chuyển con vào bệnh viện tỉnh để các bác sĩ theo dõi.”
Tại bệnh viện, 9 em học sinh đều trong trạng thái lờ đờ vì mệt.
Bác sĩ chuyên khoa Lê Ngọc Thắng cho biết: “9 em học sinh được phụ huynh đưa vào bệnh viện với triệu chứng và biểu hiện của ngộ độc thức ăn. Bệnh viện đã huy động toàn bộ nhân lực của Khoa cấp cứu chống độc hồi sức, truyền dịch và theo dõi sát sao tình trạng của các em”.
HS bị ngộ độc đang truyền dịch “Hiện chưa có một nghiên cứu nào nói về chất độc hại của quả ngô đồng nhưng đây là loại cây không dùng cho thực phẩm. Trước đây, đã có trường hợp bị ngộ độc quả ngô đồng. Cần tuyên truyền mạnh mẽ để mọi người phòng tránh, chứ ở trường học có trồng nhiều cây ngô đồng thì rất nguy hiểm cho trẻ nhỏ”. – bác sĩ Thắng nói thêm.
Hiện bệnh viện đang bố trí thêm nhân lực theo dõi các em, phòng trường hợp có ca sẽ trở nặng, và đề phòng con số bệnh nhân bị ngộ độc tăng lên.
Thiện Lương
" alt="Ăn quả cây ngô đồng 9 học sinh phải nhập viện cấp cứu">Ăn quả cây ngô đồng 9 học sinh phải nhập viện cấp cứu