Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 23:37:23 426
ậnđịnhsoikèoFulhamvsMUhngàyChìmtrongkhủnghoảtin tức bóng đá việt nam mới nhất   Phạm Xuân Hải - 26/01/2025 05:25  Ngoại Hạng Anh
本文地址:http://member.tour-time.com/news/41d495474.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1

iPhone 11 Pro Max mau xanh het hot, giam gia cham day hinh anh 1
iPhone 11 Pro Max màu xanh được các cửa hàng nhập về nhiều trong khi nhu cầu từ người dùng không còn cao như trước. Ảnh: Vũ Duy.

Thời điểm cuối tháng 9, iPhone 11 Pro Max phiên bản màu xanh luôn có giá bán cao hơn hẳn so với các màu còn lại. Mức chênh lệch này lên tới 3,5 triệu đồng ở bản 256 GB.

Tuy nhiên, hiện tại nhu cầu mua phiên bản màu này giảm mạnh, nguồn hàng tồn còn nhiều nên các cửa hàng phải điều chỉnh giá bán để tăng sức hút cho sản phẩm.

Hiện tại, iPhone 11 Pro Max 64 GB có giá 28,8 triệu đồng cho phiên bản màu xanh. Trong khi đó, các màu xám, bạc và vàng được chào bán với mức giá 29,5 triệu đồng.

"Với phiên bản cao cấp nhất là iPhone 11 Pro Max, khách hàng hiện có tới 4 phiên bản màu sắc khác nhau để lựa chọn tùy theo sở thích. Màu xanh mới nhìn khá độc đáo. Tuy nhiên, một số người dùng yêu thích sự đơn giản sẽ chọn màu đen, bạc hoặc vàng", ông Vũ Duy, chủ một cửa hàng chuyên kinh doanh iPhone xách tay tại Cầu Giấy, Hà Nội nói.

Ông Duy cho biết thêm, trong tuần đầu được đưa về Việt Nam, cứ 10 chiếc iPhone 11 Pro Max bán, có khoảng 7-8 máy màu xanh. Hiện tại, trong 10 chiếc, màu xanh chỉ chiếm khoảng 2-3 máy được bán ra.

Tình trạng trên khá giống với những năm trước. Năm 2015, Apple ra mắt bộ đôi iPhone 6S và 6S Plus cùng phiên bản màu vàng hồng (Rose Gold). Ngay lập tức, nó trở thành mặt hàng hot, nhận được nhiều từ quan tâm từ người dùng Việt.

iPhone 11 Pro Max mau xanh het hot, giam gia cham day hinh anh 2
iPhone 11 Pro Max màu xanh hiện có giá rẻ hơn 700.000 đồng so với màu xám, bạc và vàng. Ảnh: CNet.

Thời điểm đầu khi được xách tay về Việt Nam, iPhone 6S và 6S Plus màu vàng hồng có mức giá chênh so với các màu còn lại khoảng 5 triệu đồng. Không lâu sau, phiên bản này cũng được các cửa hàng điều chỉnh giảm giá xuống thấp hơn các màu khác.

Năm 2016, phiên bản màu Jet Black trên bộ đôi iPhone 7 và 7 Plus cũng từng tạo nên cơn sốt với người dùng trong thời gian đầu. Khi mới về Việt Nam, iPhone 7, 7 Plus màu Jet Black được chào bán với mức giá chênh lệch hơn 5 triệu đồng so với các màu khác. Tuy nhiên, do dễ bị trầy xước và bám quá nhiều bụi bẩn, phiên bản này nhanh chóng bị người dùng quay lưng.


 ">

iPhone 11 Pro Max màu xanh hết hot, giảm giá chạm đáy

Xiaomi ra mắt tai nghe AirDots 30 USD, nhái AirPods của Apple

Bằng chứng cho thấy Apple sắp ra mắt AirPods 2

Theo Phonearena, thời gian ra mắt của AirPods 2 thậm chí còn sớm hơn thế. Trang công nghệ này cho biết AirPods 2 có thể ra mắt ngay trong cuối tháng này, ngay cả khi sự kiện mùa thu của Apple chỉ vừa mới được tổ chức.

Lý giải cho điều này, Phonearena cho rằng Táo khuyết muốn tận dụng 2 kỳ bán lẻ lớn trong năm là dịp Black Friday và Cyber Monday.

{keywords}
AirPods 2 sẽ ra mắt vào cuối năm nay.

Những thông tin mới nhất về AirPods 2 cho biết mẫu tai nghe này có thiết kế gần như không đổi. Tuy nhiên, AirPods thế hệ 2 sẽ có khả năng chống nước. Bên cạnh đó, thời lượng pin của thiết bị được duy trì lâu hơn và chất lượng âm thanh cũng sẽ cải tiến hơn với sự xuất hiện của một con chip âm thanh mới.

Theo Phonearena, vỏ sạc cho mẫu tai nghe tiếp theo của Táo khuyết sẽ được thiết kế lại. Người dùng AirPods 2 sẽ có thể sạc cả vỏ hộp tai nghe thông qua kết nối không dây. Chính vì vậy, giá AirPods 2 sẽ được Apple đẩy lên cao hơn một chút.

Tuấn Nghĩa (Theo Phonearena)

Apple đăng ký sáng chế iPhone toàn màn hình, không có tai thỏ

Apple đăng ký sáng chế iPhone toàn màn hình, không có tai thỏ

Văn phòng Sáng chế và Nhãn hiệu Mỹ (USPTO) vừa công bố sáng chế được Apple đăng ký cho smartphone tích hợp camera và loạt cảm biến dưới màn hình.

">

AirPods 2 có thể được Apple ra mắt ngay dịp giảm giá Black Friday

Sau khi được giới thiệu chính thức ngày 12 tháng 9, ngày hôm qua Apple đã chính thức nhận các đơn đặt hàng trước cho iPhone XR. Thiết bị sẽ lên kệ chính thức vào tuần sau, ngày 26/10. Sau 24 giờ cho đặt trước, có vẻ như Apple không có thay đổi nào về thời gian ship hàng nào đối với phiên bản iPhone XR.

iPhone XR

Do sự phổ biến của iPhone, thời gian ship hàng thường bị trì hoãn sau một ngày cho đặt hàng trước chính thức - iPhone XS đã bị trì hoãn 3-4 tuần sau 24 giờ cho đặt trước, iPhone X năm ngoái trì hoãn phát hành từ 5 đến 6 tuần.

Tuy nhiên, với iPhone XR, điều này vẫn chưa xảy ra. Hiện tại, hầu hết các đơn đặt hàng vẫn ở trong tình trạng sẽ có hàng giao vào ngày lên kệ chính thức. Ngoại lệ duy nhất cho điều này là các biến thể Blue, Coral, PRODUCT (RED) và Yellow T-Mobile, dự kiến ​​sẽ xuất hiện trong tuần từ ngày 5 tháng 11 đến ngày 12 tháng 11. Phiên bản dành cho nhà mạng T-Mobile được người dùng quan tâm vì bạn có thể đặt hàng trước mà không có thông tin về nhà mạng. Nghĩa là ngay khi thiết bị tới tay, bạn có thể thay sim của T-Mobile bằng sim của một nhà mạng khác và sử dụng bình thường.

Việc hầu hết đơn đặt trước iPhone XR sẽ có hàng vào tuần tới cho thấy 2 khả năng có thể xảy ra. Thứ nhất (và trong tình huống tốt nhất), Apple đã chuẩn bị một số lượng thiết bị nhiều hơn so với nhu cầu của thị trường. Thứ 2 (điều này đáng ngại hơn cho công ty), nhu cầu iPhone XR không lớn như Apple dự đoán.

Bất chấp khả năng của kịch bản thứ hai, nhà phân tích Gene Munster vẫn rất lạc quan và hi vọng iPhone XR sẽ trở thành chiếc iPhone bán chạy nhất trong 12 tháng tới.

Theo GenK

">

iPhone XR không bị trì hoãn lên kệ, có lẽ do nhu cầu thấp

Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ

Nếu bạn cảm thấy sự việc chưa đủ tồi tệ, thì Microsoft hiện còn đang phải đối mặt với sự tức giận của người hâm mộ, những nuối tiếc ngay trong nội bộ công ty, và vô vàn những xỉa xói từ các đối thủ sau thông tin Windows Phone sẽ không còn được phát triển nữa.

CEO Microsoft, Satya Nadella, người từng phản đối thương vụ thâu tóm mảng điện thoại Nokia của Microsoft và khẳng định rằng thị trường không còn chỗ cho một nền tảng di động thứ ba nữa, là đối tượng bị đổ lỗi hàng đầu cho những tai ương mà Microsoft gặp phải trên thị trường di động. Tuy nhiên, nguồn gốc của vấn đề thực ra lại xuất phát từ động thái của hãng vào năm 2010 nhằm mang một nền tảng di động thân thiện với người tiêu dùng ra thị trường, ba năm sau khi iPhone ra mắt.

Sự tự tin thái quá cùng bao năm trời dậm chân tại chỗ trong việc cải tiến người tiền nhiệm của Windows Phone - Windows Mobile - đã khiến chiến lược rộng hơn của Microsoft là Windows-trên-di-động rơi vào tình trạng phát triển rùa bò và dễ dàng bị vượt mặt bởi các đối thủ. Hiện nay, với hai nền tảng di động nổi tiếng (iOS, Android), các thiết bị phổ biến, và một lượng lớn người dùng trung thành nhưng bị buộc phải rời khỏi "thánh địa" Windows Phone, Microsoft sẽ không làm ra một chiếc smartphone nào nữa, ngay cả khi bạn hết sức mong muốn điều đó. Tất nhiên, họ không hề từ bỏ thị trường di động màu mỡ.

Điều gì khiến một nền tảng di động thành công?

Nadella có lẽ đã đúng khi nói rằng thị trường không còn chỗ cho một nền tảng di động thứ ba nữa, nhưng đó là những chiếc smartphone dạng thanh truyền thống. Nadella sau đó đưa ra nhiều tuyên bố rằng sẽ tung ra thị trường một "thiết bị di động tối thượng", "vượt trên khuôn khổ". Những lời nói này khiến người ta tin rằng nền tảng di động thứ ba mà ông đang ấp ủ sẽ tránh cạnh tranh trong một thị trường với những đối thủ sừng sỏ, những người dùng đã đầu tư mạnh vào các thiết bị của mình, một cửa hàng ứng dụng, và một nền kinh tế nhà phát triển vốn đã bỏ xa một Microsoft vốn ngày một chậm chạp hơn.

Cơ sở hạ tầng di động 11 năm tuổi hiện nay bao gồm các hệ sinh thái ứng dụng, mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà phát triển và nhà mạng, quan hệ đối tác giữa các OEM (trong trường hợp của Google và Android), và sức mạnh tổng hợp giữa phần cứng cao cấp và phần mềm (trong trường hợp của Apple).

Từ 2010 đến 2015, Microsoft đã thử (dù có lẽ không mấy hào hứng) áp dụng những nỗ lực về di động của hãng vào cơ sở hạ tầng này, nhưng thất bại thê thảm. Microsoft cuối cùng nhận ra rằng thực sự không còn chỗ đứng cho các nền tảng di động khác nữa. Nhưng cũng chẳng sao, vì smartphone đã chết rồi.

Smartphone đã chết

Những chiếc smartphone thời kỳ đầu mang đậm chất "điện thoại" hơn nhiều so với những smartphone ngày nay. Người ta sử dụng những chiếc điện thoại với bàn phím cứng, cùng màn hình từ 2 đến 3-inch để trò chuyện, thỉnh thoảng check mail, gửi và nhận tin nhắn, xem qua tài liệu, và một số tính năng khác.

Các thiết bị hiện nay với màn hình HD hơn 6-inch chẳng khác gì một chiếc tablet cỡ nhỏ, với vi xử lý tốc độ cao, RAM 4GB và bộ nhớ lưu trữ tối đa 256GB, tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) và nhiều thứ khác, đều có thể được xem là những chiếc máy tính tablet nhỏ. Nghe có vẻ khó hiểu, nhưng bạn có biết rằng những thứ mà chúng ta gọi là smartphone thực ra lại là những chiếc máy tính bỏ túi, và khi mua sắm, người tiêu dùng cũng lựa chọn chúng dựa trên việc so sánh những danh mục thông số phức tạp chẳng kém đi mua PC.

Sự tiến hóa phần cứng này, những đòi hỏi trong việc tăng cường hơn nữa không gian lưu trữ và kết nối di động băng thông rộng, là một sự chuyển dịch nhỏ nhưng lại đáng chú ý trong ngành công nghiệp di động. Quy luật thói quen sử dụng thiết bị di động của người dùng đã chuyển từ điện thoại sang PC: không còn ưu tiên điện thoại trước hết nữa. Việc lướt web, chơi game, kiến tạo nội dung, và chỉnh sửa, nhắn tin... vốn là chức năng chính của thiết bị di động, nay lại được thực hiện trên những chiếc tablet PC trước tiên.

Sự chuyển dịch này là một tin tốt đối với Microsoft và là một lý do tại sao hãng không làm smartphone nữa.

Tất cả là về trải nghiệm

Dù phần cứng quan trọng với người dùng, nhưng trải nghiệm mới quan trọng nhất. Một người dùng không thực sự quan tâm làm thế nào anh đặt được vé xem ca nhạc, miễn là thiết bị của anh giúp thực hiện điều đó. Thông thường, khởi chạy một ứng dụng hoặc mở một trang web di động sẽ có thể giúp người dùng thực hiện được việc họ muốn. Hành vi đó, cùng với mô hình nhiều lớp (bao gồm các nhà phát triển, cửa hàng ứng dụng, thiết bị) là rất khó để bỏ qua. Đi ngược lại với quán tính của hệ thống đó là một điều khó khăn, nhưng nó đang diễn ra chậm rãi.

Tiếp đó, các trợ lý kỹ thuật số và cuộc cách mạng điện toán dựa trên âm thanh cho phép người dùng nói với các thiết bị của họ. Google Assistant và cả Cortana nay có thể thực hiện những thứ một số ứng dụng trước đây từng làm. Google cách đây không lâu đã biểu diễn một AI không thể phân biệt được với người thật, có khả năng đặt lịch hẹn hay trả lời điện thoại. Trải nghiệm thực hiện được mọi thứ trên thiết bị di động đang dần tiến hóa sang xu hướng ít lệ thuộc hơn vào ứng dụng, khi mà AI ngày càng được tích hợp sâu hơn vào hệ thống và có năng lực mạnh mẽ hơn.

Progressive Web App (PWA), những ứng dụng lai với trang web, cũng đang dần chuyển dịch lĩnh vực điện toán vượt qua những rào cản của nền kinh tế ứng dụng mà Microsoft đã thất bại trong việc tìm kiếm chỗ đứng.

Dù công nghệ đang phát triển chậm rãi, không thể chối cãi rằng đang có một sự chuyển dịch trong cách người dùng trải nghiệm việc mọi thứ được hoàn thành trên thiết bị di động của mình. Kết hợp với sự tiến hóa phần cứng vốn biến đổi từ điện thoại sang những chiếc máy tính bỏ túi, những rào cản từng ngăn Microsoft bước chân vào lĩnh vực di động với một nền tảng thứ ba đang dần mất đi. Thiết bị Surface bí ẩn mang tên "Andromeda" của Microsoft không nhất thiết phải được xem là một chiếc điện thoại, khi mà quy luật thói quen sử dụng thiết bị di động nay đã nhất quán hơn với PC.

Liều lĩnh với Andromeda?

Việc Microsoft tập trung vào điện toán ranh giới và dịch vụ stream game mới của hãng (xCloud) tận dụng sức mạnh, khả năng tiếp cận, sự phổ biến và bản chất không lệ thuộc thiết bị của đám mây để thực hiện mọi công việc.

Điện toán đám mây và stream ứng dụng/game (không kể nền tảng) trên ranh giới là nội dung của chiến lược đám mây của Microsoft. Hãng không cần một chiếc smartphone để tận dụng ưu thế của điều đó. Một chiếc máy tính bỏ túi có khả năng hỗ trợ trải nghiệm chung của người dùng về AI, PWA, điện toán đám mây, và tất nhiên là cả các ứng dụng, sẽ là chìa khóa cho vấn đề.

Không có đất sống cho một nền tảng thứ ba vào 8 năm trước. Khi di động ngày nay được xem là "PC bỏ túi", và AI lẫn PWA đang bắt đầu cho thấy những ưu điểm so với các ứng dụng truyền thống trong việc nâng cao trải nghiệm di động của người dùng, có lẽ chỗ đứng cho một nền tảng di động thứ 3, không phải smartphone, đang dần định hình.

Microsoft nên làm gì

Microsoft nên tránh hoàn toàn mọi mối liên hệ của Surface Andromeda với một chiếc điện thoại (dù cho nó có khả năng nghe gọi đi chăng nữa), và định hình nó như một chiếc Surface PC bỏ túi để sử dụng xCloud và Windows Ink. Nó sẽ nằm trong một danh mục PC riêng, với hệ điều hành Core OS, tập trung vào chơi game và viết vẽ lên màn hình, đồng thời tương thích hoàn toàn với Windows.

Ngoài ra, Microsoft nên hỗ trợ cho các OEM trong việc tạo ra danh mục thiết bị mới này. Microsoft sẽ không làm một chiếc smartphone nào cả, dù bạn muốn điều đó xảy ra. Thời đó qua rồi, đã đến lúc dành cho một thứ tốt hơn. Câu hỏi là liệu Microsoft có thể thực hiện được hay không?

Theo GenK

">

Tại sao Microsoft không làm smartphone, ngay cả khi người dùng hết sức mong muốn

友情链接