Các đội thi 6 đội thi được Ban giám khảo đánh giá trực tiếp qua bài thuyết trình 15 phút với PowerPoint bằng tiếng Anh, 3 phút video có phụ đề tiếng Anh và bộ công cụ demo (Ảnh Đại học Bách khoa Hà Nội cung cấp).
Tại vòng chung kết, 6 đội sinh viên gồm eFarm của Đại học Công nghiệp Hà Nội; DT-ATQ của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông; và HLFBrothers, Falion, BK-POWER, Lightning Bolt cùng đến từ Đại học Bách khoa Hà Nội đã thuyết trình trước Ban giám khảo về các dự án của đội mình.
Thời gian thuyết trình dành cho mỗi đội thi tại vòng chung kết là 15 phút, với bài trình bày bằng tiếng Anh, 3 phút video có phụ đề tiếng Anh và bộ công cụ demo (tuỳ chọn). Các thành viên Ban giám khảo gồm các chuyên gia có uy tín trong ngành đã đánh giá trực tiếp các đội thi thông qua mục tiêu, đối tượng, công nghệ sử dụng và kết quả phát triển ứng dụng của nhóm, sự tiến bộ của nhóm trong tiến trình cuộc thi.
![]() |
Giáo sư Đinh Văn Phong, Phó Hiệu trưởng Đại học Bách khoa Hà Nội trao giải Nhất cho đội Falion, nhóm tác giả dự án “Phát hiện mầm bệnh sớm trong nông nghiệp” (Ảnh Đại học Bách khoa Hà Nội cung cấp). |
Khởi đầu trận đấu, G2 không chỉ một mà hai lần nỗ lực xâm lăng rừng Fnatic nhằm triệt hạ đi rừng Mads "Broxah" Brock-Pedersen. Nhưng Fnatic đã dự đoán trước viễn cảnh này và ngăn cản đi rừng Marcin "Jankos" Jankowski để khiến cho tốc độ chơi của G2 bị ảnh hưởng đáng kể.
Sau quãng đầu trận sôi động, hấp dẫn, trận đấu bỗng dưng rơi vào thế giằng co khi G2 tập trung vào đẩy đường và tạo ra được chút ít chênh lệch Vàng so với Fnatic. G2 có cơ hội kéo dãn khoảng cách này thông qua pha giao tranh ở đường giữa, nhưng một pha chiêu cuối tệ hại của Orianna trong tay đường giữa Luka "Perkz" Perković đã để cho Fnatic tháo chạy thành công.
Sau đó là quãng thời gian mà G2 buộc Fnatic phải lao vào mọi pha giao tranh ngay khi có thể. Nhưng kịch bản diễn biến gần như tương tự, Fnatic thắng thế nhờ Swain của Gabriël "Bwipo" Rau, xạ thủ “bất đắc dĩ” khi anh vốn là một đường trên.
Dù Fnatic liên tục thắng giao tranh, nhưng G2 vẫn giữ vững thế trận nhờ màn trình diễn của đường trên Martin "Wunder" Hansen. Những pha đẩy lẻ liên tục của Wunder giúp G2 chạm vào được đến nhà lính đường dưới ở phút 23. Nhưng nỗ lực của Wunder hoàn toàn vô ích khi Fnatic đã có được bùa lợi Baron vào đúng thời điểm G2 đang loay hoay tìm ra lối chơi phù hợp và tạo đà kết thúc trận đấu.
Với chiến thắng quan trọng này, Fnatic đã cân bằng điểm số với Misfits, đội tuyển đã để thua FC Schalke 04 sau đó ít phút, và cùng nhau chia sẻ ngôi dẫn đầu LCS Châu Âu Mùa Hè 2018.
Vào tuần sau, Fnatic sẽ chạm trán với Giants Gaming và Splyce, trong khi G2 đụng độ với Unicorns of Love cùng Misfits.
Kết quả Tuần 7 và lịch thi đấu Tuần 8 LCS Châu Âu Mùa Hè 2018
BXH LCS Châu Âu Mùa Hè 2018 sau bảy tuần thi đấu
ABC (Theo Dot Esports)
" alt=""/>LMHT: Đánh bại G2, Fnatic leo lên ngôi nhất bảng LCS Châu Âu Mùa Hè 2018Một trong những quyết sách đáng chú ý của chính quyền Malaysia dưới thời Thủ tướng Mahathir Mohamad là sớm nhìn thấy vai trò của công nghệ trong việc thúc đẩy kinh tế, xã hội và xa hơn là cả quốc gia. Từ đó, nội các đã vạch ra các kịch bản 10 năm xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ để nền kinh tế Malaysia có thể phát triển vào năm 2020, cho ra đời Siêu Hành lang Đa phương tiện (Multimedia Super Corridor) với kỳ vọng doanh nghiệp quốc nội có thể tận dụng được ưu đãi thuế, sân bay quốc tế, đường truyền Internet để kiến tạo cơ sở hạ tầng công nghệ cho đất nước.
Đây chính là tiền đề cho sự ra đời của thung lũng Silicon của Malaysia - Cyberjaya. Sau 22 năm, từ một khu đất hoang chỉ có cỏ và lán trại, Cyberjaya trở thành một đô thị thông minh tầm cỡ rộng 7.000 ha, thu hút gần 2 tỷ USD đầu tư trong 10 năm gần đây, trong đó có nhiều tên tuổi công nghệ toàn cầu.
Những quyết sách này là một trong những tiền để quan trọng để Malaysia tăng trưởng vượt bậc vươn mình trở thành một trong những nền kinh tế mạnh nhất ASEAN với các chỉ số 17/40 quốc gia về Chỉ số Cạnh tranh sản xuất Toàn cầu năm 2016, thứ 37 toàn cầu và thứ 8 châu Á về Chỉ số Đổi mới Sáng tạo 2017.
Ở lần tái nhiệm này, “huyền thoại” của Malaysia Mahathir Mohamad đứng trước bài toán mới đưa Malaysia lọt Top 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Và thông điệp “Chúng ta không thể bỏ qua cuộc cách mạng 4.0”
Với những mối quan tâm đặc biệt đến vai trò của công nghệ, không quá bất ngờ khi trong chuyến thăm Việt Nam đầu tiên kể từ sau khi tái nhiệm, Thủ tướng Malaysia đã dành một phần quan trọng trong chuyến đi để đến thăm FPT, chia sẻ về câu chuyện “Malaysia sẵn sàng cho cách mạng 4.0”.
Vị nguyên thủ quốc gia này khẳng định: “Nếu phớt lờ những tiến bộ của công nghệ, chúng ta sẽ đơn độc, năng lực cạnh tranh quốc gia sẽ giảm sút và thậm chí trở thành một quốc gia tụt hậu. Hay nói một cách khác, chúng ta không có quyền bỏ qua cuộc cách mạng 4.0”.
FPT là doanh nghiệp duy nhất Thủ tướng Malaysia làm việc
trong chuyến thăm chính thức Việt Nam hai ngày 27-28/8/2019
Trao đổi với Thủ tướng Malaysia, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hội đồng Quản trị FPT, cho biết: “Chính phủ Việt Nam đã khẳng định, cách mạng 4.0 là cơ hội duy nhất để Việt Nam hiện thực hóa khát vọng trở thành một quốc gia phồn thịnh. Việt Nam, Malaysia, ASEAN… sẽ có cơ hội vươn lên dẫn đầu trong công cuộc chuyển đổi số. Việt Nam cũng đang xây dựng đề án chuyển đổi số quốc gia với mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam sẽ thuộc Top 4 ASEAN về xếp hạng số hóa quốc gia. Với vai trò là công ty công nghệ lớn nhất Việt Nam, FPT cam kết tiên phong dẫn dắt công cuộc chuyển đổi số cho lĩnh vực dịch vụ công và doanh nghiệp hướng tới mục tiêu “Vì một Việt Nam hùng cường”.
![]() |
Thủ tướng Malaysia và Chủ tịch HĐQT FPT cùng trao đổi với sinh viên về cơ hội, thách thức trong cách mạng 4.0 |
Tại sự kiện, Thủ tướng Malaysia đã lắng nghe lãnh đạo FPT giới thiệu về các giải pháp, dịch vụ công nghệ chuyển đổi số mà FPT đã và đang nghiên cứu, phát triển và triển khai cho các khách hàng trên toàn cầu. Đồng thời, Thủ tướng cũng tham gia giao lưu với sinh viên, CBNV FPT với những câu hỏi liên quan đến kinh nghiệm chuyển đổi số của Malaysia, nguồn nhân lực 4.0, tầm quan trọng của công nghệ AI trong chuyển đổi số.
![]() |
Giám đốc Công nghệ FPT Lê Hồng Việt chia sẻ câu chuyện thành công về AI với Thủ tướng Malaysia |
Theo Thủ tướng Malaysia, với các tập đoàn công nghệ lớn có thể mở các nền tảng của mình để nhiều người có thể tiếp cận hơn để tiếp cận với những thị trường lớn hơn nữa.
Malaysia - thị trường chiến lược của FPT và các doanh nghiệp công nghệ
Theo đại diện FPT, Malaysia là một trong những thị trường chiến lược của FPT tại khu vực châu Á Thái Bình Dương. Gia nhập thị trường Malaysia từ năm 2002, FPT đã triển khai thành công nhiều dự án công nghệ thông tin lớn và quan trọng cho các lĩnh vực kinh tế xã hội trọng điểm của Malyasia.
![]() |
Thủ tướng cùng đoàn đại biểu chụp ảnh lưu niệm với ban lãnh đạo FPT |
Đơn cử như câu chuyện với Petronas, Công ty dầu khí quốc gia của Malaysia. Từ năm 2006 đến nay, FPT làm tổng thầu các dự án công nghệ quy mô lớn và quan trọng cho Petronas và hiện là đối tác chuyển đổi số giúp Petronas theo đuổi những cơ hội kinh doanh mới dựa trên công nghệ.
Sau hơn 10 năm, FPT đã có đủ năng lực để cạnh tranh trực tiếp với các tên tuổi công nghệ lớn như Accenture, TCS, Cognizant khi tham gia đấu thầu các dự án công nghệ lớn tại Malaysia. Cùng với Singapore, Malaysia là thị trường bàn đạp để FPT thực hiện mục tiêu trở thành nhà cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin tổng thể hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là các dịch vụ chuyển đổi số.
Lệ Thanh
" alt=""/>Thủ tướng Malaysia cùng Chủ tịch HĐQT FPT trao đổi về chuyển đổi số