Nhận định, soi kèo Club Sport Emelec vs Danubio FC, 7h ngày 29/6
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2 -
Báo lạc vào khu dân cư tấn công người
Bỗng dưng ngực bự nhờ thuốc mọc tóc
"> Hàng nghìn người không mặc quần dài đi tàu điện ngầm -
- Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho rằng, mức điểm chuẩn cao chủ yếu tập trung ở một số ngành công an, quân đội, y đa khoa. Đa phần các trường đều có mức điểm chuẩn từ 18-26 điểm. - Điểm chuẩn đại học 2017 cao nhất trong nhiều năm
- 170/322 trường đã tuyển đủ thí sinh
VietNamNetcó cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Kim Phụng về các vấn đề liên quan tới kỳ tuyển sinh 2017.
- Phóng viên: Mức điểm trúng tuyển năm nay được đánh giá là cao nhất trong nhiều năm, đặc biệt là với các trường tốp trên. Có ngành, trường điểm trúng tuyển lên tới 30,5. Có thí sinh 30,25 điểm vẫn trượt nguyện vọng vào trường các em yêu thích. Bà lý giải thế nào về hiện tượng này?
- Bà Nguyễn Thị Kim Phụng: Theo thống kê chưa đầy đủ thì phần lớn điểm trúng tuyển của các ngành đào tạo của các trường ĐH năm nay đều nằm trong khoảng từ 18-26 điểm.
Chỉ một số ngành thuộc các trường thuộc khối công an, quân đội và ngành y đa khoa của một số trường ĐH danh tiếng có điểm trúng tuyển từ 29 điểm trở lên. Khá nhiều ngành điểm trúng tuyển bằng với “điểm sàn” theo qui định của Bộ GD-ĐT.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ GD ĐH. Ảnh: Lê Văn. Tuy nhiên, đề thi năm nay có tính phân loại cao nên bên cạnh các mức điểm thấp, điểm trung bình thì có nhiều thí sinh đạt điểm cao hơn các năm trước. Các trường có điểm trúng tuyển cao hơn các năm trước là trường “top trên” tuyển các thí sinh này.
Nguyên nhân cơ bản là do phương thức xét tuyển ĐH năm nay đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho thí sinh được lựa chọn ngành học mà các em yêu thích chứ không phải lựa chọn một vài trường để có thể đỗ ĐH.
Cụ thể, qui chế tuyển sinh qui định thí sinh đăng ký không giới hạn nguyện vọng, mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng ưu tiên cao nhất thì việc các thí sinh đổ dồn vào cách ngành có tính cạnh tranh cao nhất là điều có thể dự đoán được.
Bên cạnh đó, các trường khối công an, quân đội thu hút nhiều thí sinh điểm cao trong các năm trước (cả trình độ ĐH và CĐ) thì năm nay giảm rất nhiều chỉ tiêu nên điểm trúng tuyển của hầu hết các trường thuộc khối này đều tăng cao hơn năm trước. Do đó, các thí sinh điểm cao các năm trước vào các trường này thì nay lại dồn vào một số trường “top đầu” khác.
Ngoài ra, khá nhiều trường/ngành có phân biệt điểm môn chính nhân hệ số, xét tuyển theo thang điểm 40 nên nhìn vào hình thức, tạo ra cảm giác điểm trúng tuyển rất cao nhưng đó không phải là điểm thực của tổ hợp ba môn thi do có một môn được tính điểm hai lần trong điểm tổ hợp xét tuyển…
Tuy nhiên, yêu cầu quan trọng của kỳ thi là nghiêm túc, công bằng, khách quan, minh bạch, phản ánh đúng chất lượng, đúng tương quan học tập của các em và có tính phân loại cao để xét tuyển sinh CĐ, ĐH. Kỳ thi năm nay đã đạt được các yêu cầu trên.
Bộ GDĐT đã công bố phổ điểm ngay sau khi chấm xong để các thí sinh biết được tương quan điểm của mình với những người cùng thi… nên thí sinh có đầy đủ thông tin để thực hiện đăng ký xét tuyển.
- Nhiều thí sinh cũng phản ánh, quy định cộng điểm ưu tiên (đối tượng, khu vực) đang gây ra sự "bất công" cho thí sinh khi nhiều thí sinh có điểm thi thực cao hơn nhưng do không có điểm ưu tiên đã trượt vào trường mình yêu thích. Có thi sinh thi được 29,25 nhưng vẫn không đỗ vào ĐH Y Hà Nội. Xin bà cho biết quan điểm về vấn đề này?
- Quan niệm về bất công hay công bằng cần được đánh giá tổng thể. Công bằng phải xét trên điều kiện thực hiện quy định và hướng tới kết quả bình đẳng thực chất.
Nếu áp dụng nguyên tắc xét tuyển như nhau cho các thí sinh có điều kiện khác nhau thì đó không phải là biểu hiện của sự công bằng. Nếu áp dụng quy định như nhau dẫn đến kết quả chênh lệch trong quá trình thực hiện cũng không phải là biểu hiện của sự công bằng.
Nhiều thí sinh cho rằng, việc cộng điểm ưu tiên và quy định làm tròn điểm tới 0,25 đang tạo ra bất công trong xét tuyển. Khi còn có sự chênh lệch về điều kiện học tập giữa các thành phố, vùng nông thôn và đặc biệt là miền núi… và giữa các đối tượng thì chính sách ưu tiên còn cần thiết để đảm bảo công bằng xã hội, xét trên diện rộng.
Chỉ khi nào có trải nghiệm cuộc sống ở những vùng khó khăn thì chúng ta mới cảm nhận được sự cần thiết của chính sách này.
Tất nhiên, chính sách ưu tiên cũng không phải là bất di bất dịch, cũng cần thay đổi theo thời gian, khi các điều kiện chênh lệch đã được thay đổi.
- Nhiều thí sinh phản ánh, quy định làm tròn điểm xét tuyển đến 0,25 của Bộ GD-ĐT năm nay khiến nhiều thí sinh thiệt thòi. Nhiều thí sinh có tổng điểm thực cao hơn nhưng có thể bị trượt do tiêu chí phụ thấp hơn thí sinh có tổng điểm thấp hơn mình. Bà giải thích thế nào về việc này?
- Việc làm tròn điểm đến 0,25 đã được quy định và áp dụng trong nhiều năm nay không có ý kiến gì khác từ thí sinh hoặc các trường.
Ý kiến cho rằng việc làm tròn điểm không đảm bảo công bằng là phản ánh thói quen tuyển sinh chỉ căn cứ vào điểm của một kỳ thi.
Thực tế, bên cạnh đó cũng tồn tại ý kiến cho rằng không thể khẳng định thí sinh đạt 27,6 thì tất nhiên giỏi hơn thí sinh đạt 27,4 trong học tập và trong các lĩnh vực của nghề nghiệp và cuốc sống... Hai thí sinh này chỉ hơn nhau ở một câu trắc nghiệm và đều được làm tròn thành 27,5. Nếu trường lấy tất cả các thí sinh từ 27,5 hoặc thấp hơn thì việc làm tròn điểm không ảnh hưởng gì.
Theo quy chế tuyển sinh, trong những trường hợp bằng điểm ở cuối danh sách, trường có quyền căn cứ vào kinh nghiệm tuyển sinh và yêu cầu của ngành đào tạo để lựa chọn cho phù hợp.
Quy định để các trường có quyền chọn các tiêu chí phụ phù hợp vì lý do: Điểm thi là căn cứ xét tuyển nhưng với mức điểm thi gần như tương đương nhau thì còn có thể căn cứ vào nhiều yếu tố khác (điểm quá trình học, lĩnh vực năng lực sở trường, nguyện vọng; tư duy lập luận, phản biện; khả năng phản ứng…) thì mới đảm bảo công bằng trong đánh giá năng lực theo yêu cầu của ngành đào tạo. (Nếu ai đã từng hoặc gia đình nào có con em đi du học Mỹ, Anh... thì thấy rất rõ điểm thi chỉ là một trong nhiều tiêu chí để tuyển sinh)
- Có ý kiến cho rằng, cách thức thi cử, xét tuyển thay đổi là nguyên nhân chính khiến mức điểm chuẩn cao kỷ lục như năm nay chứ không phải do năng lực học sinh tăng vượt bậc sau 1 năm. Xin bà cho biết, đã có những kinh nghiệm gì được rút ra cho những kỳ tuyển sinh các năm tới sau kỳ tuyển sinh năm nay?
- Theo đánh giá ban đầu, kỳ thi, tuyển sinh năm 2017 đã được tổ chức khá nhanh gọn, thuận lợi, nhẹ nhàng, hiệu quả thể hiện tính khoa học, hợp lý, đảm bảo khách quan, công bằng đối với tất cả thí sinh và các trường; thực hiện được mục tiêu đổi mới công tác thi tuyển sinh theo tinh thần của Nghi quyết 29; được xã hội, thí sinh và các trường đánh giá tốt.
Tuy nhiên, cũng thấy đã có thể thấy được đây là năm đầu tiên áp dụng công nghệ thông tin triệt để hơn, đòi hỏi sự chính xác cao của cơ sở dữ liệu và sự đồng bộ của người dùng nên có một số cơ sở ban đầu còn lúng túng… Sau kỳ tuyển sinh sẽ có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm tổng thể để tiếp tục duy trì, hoàn thiện quy chế, quy trình… áp dụng hiệu quả hơn cho những năm tiếp theo.
Lê Văn(thực hiện)
"> Điểm chuẩn cao kỷ lục, Bộ Giáo dục nói gì? -
Tỷ phú Taylor Swift đọc sách gì?Taylor Swift. Ảnh: Kirra Wallace.
Taylor Swift sinh năm 1989, là một trong những ca sĩ quyền lực nhất thế giới, có tên trong top những ngôi sao sở hữu khối tài sản vượt 1 tỷ USD. Cô được biết đến với những bài hát tự sáng tác với những ca từ sâu sắc, mang nhiều ý nghĩa và đậm chất thơ. Ngôi sao nhạc đồng quê từng chia sẻ, những cuốn sách yêu thích ít nhiều có ảnh hưởng, là nguồn cảm hứng cho những sáng tác trong âm nhạc của mình.
Một số cuốn sách được Taylor Swift yêu thích như: Harry Potter của tác giả J.K. Rowling, The Great Gatsby, The Beautiful and Damnedcủa F. Scott Fitzgerald, Conversations with Friends của Sally Rooney, To Kill a Mockingbird - tiểu thuyết của Harper Lee, Slaughterhouse-Fivevà Cat's Cradlecủa nhà văn Kurt Vonnegut, Committedcủa Elizabeth Gilbert, Wonderful Tonightcủa Pattie Boyd, Stargirl của Jerry Spinelli, The Kennedy Womencủa nhà văn Laurence Leamer và tác phẩm Furious Lovecủa tác giả Sam Kashner.
Trong đó, bộ truyện Harry Potterđã được ca ngợi là “một câu chuyện lôi cuốn dành cho mọi thời đại”. Gần nhất, tờ The New York Timesđã gọi Harry Potter và Bảo bối tử thầnlà “cuốn sách bán chạy nhất trong lịch sử”.
Taylor Swift dường như là một người hâm mộ lớn của tác giả F. Scott Fitzgerald người Mỹ khi liệt kê 2 cuốn sách của nhà văn này trong top yêu thích của mình. Trong đó, cuốn The Great Gatsby (Gatsby vĩ đại)là một tác phẩm kinh điển của văn học thế kỷ 20 từng được chuyển thể thành phim với diễn xuất của Leonardo DiCaprio. Câu chuyện kể về người đàn ông giàu có bí ẩn Jay Gatsby và tình yêu với người đẹp Daisy Buchanan. Tiểu thuyết Gatsby vĩ đạicũng ghi lại tâm trạng mất mát, chán chường của nhiều người trẻ khi thất bại ở "thời đại nhạc Jazz".
Trong ca khúc Happinesscủa Taylor có câu: “I hope she’ll be a beautiful fool / who takes my spot next to you” (Em mong đó chỉ là một cô gái ngốc xinh xắn, người chiếm chỗ cạnh anh thay em - PV). Trong Gasby vĩ đại, nhân vật Daisy đã sử dụng cụm từ “beautiful fool” để mong con gái mình sống vô lo, vô nghĩ, hạnh phúc.
Cuốn The Beautiful and Damned cũng của nhà văn F. Scott Fitzgerald đã lột tả sự suy đồi của xã hội thượng lưu New York với những góc khuất liên quan đến tiền bạc. Cuốn sách kể về một cặp vợ chồng đang cố gắng sống cuộc đời của họ theo cách tuyệt vời nhất có thể khi phải chịu áp lực tài chính.
Một số cuốn sách yêu thích khác của Taylor Swift như:
Normal People- tiểu thuyết của tác giả Sally Rooney: Cuốn sách theo chân Marianne Sheridan và Connell Waldron khi họ chuẩn bị vào đại học. Cả hai chia sẻ một mối liên hệ không thể phủ nhận nhưng những áp lực của cuộc sống, sự hiểu lầm và những lo lắng liên tục cản trở họ.
Charlotte’s Web- tác giả E.B. White: Cuốn sách dành cho trẻ em này kể về Wilbur, một chú lợn con trở nên nổi tiếng nhờ sự giúp đỡ của chú nhện Charlotte và những người bạn động vật biết nói của chú.
The Fault in Our Stars- tác giả John Green: Cuốn sách kể về chuyện tình của Hazel và Augustus. Cặp đôi được ví như Romeo và Juliet thời hiện đại với mối tình lãng mạn nhưng đầy sóng gió.
Eat Pray Love- Elizabeth Gilbert: Cuốn hồi ký năm 2006 ghi lại chuyến đi vòng quanh thế giới của tác giả sau khi ly hôn và những gì cô khám phá được trong chuyến du lịch của mình. Đây là một câu chuyện đầy cảm xúc về hành trình khám phá bản thân.
The Hunger Games (Đấu trường sinh tử)- Suzanne Collins: Taylor Swift đã đọc bộ sách khi đang sáng tác nhạc cho bộ phim chuyển thể. Hai bài hát của Taylor đã sáng tác cho phim gồm: Eyes Openvà Safe and Sound.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho ZNews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. ZNews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">