您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Sếp VNPT, Viettel, FPT làm Phó Chủ tịch Hội Tin học Việt Nam nhiệm kỳ mới
Bóng đá558人已围观
简介Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Tin học Việt Nam lần thứ VIII nhiệm kỳ 2017 - 2021 với chủ đề “Đoàn k...
Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Tin học Việt Nam lần thứ VIII nhiệm kỳ 2017 - 2021 với chủ đề “Đoàn kết - Hợp tác - Phát triển” vừa được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 17/2/2017. Trong giai đoạn phát triển mới,ếpVNPTViettelFPTlàmPhóChủtịchHộiTinhọcViệtNamnhiệmkỳmớlịch bóng đá tây ban nha với phương châm “Đoàn kết - Hợp tác - Hội nhập và Phát triển”, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Hội Tin học Việt Nam xác định hội cần kiên quyết thực hiện và giải quyết dứt điểm các nhiệm vụ còn tồn tại và các góp ý được nhất trí cao tại Đại hội VIII, hoàn thiện công tác tổ chức và chuyên nghiệp hoá các hoạt động của Hội, xây dựng và hoàn thiện định hướng phát triển công tác, hoạt động Hội. Đồng thời, thúc đẩy và lôi cuốn sự tham gia hoạt động hội của các uỷ viên Ban chấp hành, các Uỷ viên Hội đồng Trung ương và khai thác các thế mạnh của toàn thể các hội viên, các thành viên Hội Tin học Việt Nam.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII cũng đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ của Hội Tin học Việt Nam trong 5 năm tới, đó là hoàn thiện cơ cấu tổ chức cơ bản của Hội Tin học Việt Nam căn cứ theo Điều lệ; Thúc đẩy công tác hội viên và bảo vệ quyền lợi hội viên theo các nhóm đối tượng hội viên như nghiên cứu-đào tạo, quản lý và đặc biệt là khối doanh nghiệp; Duy trì và phát triển khối liên minh giữa Hội Tin học Việt Nam và các Hội Tin học thành viên.
Đồng thời, tiếp tục vận động và hỗ trợ thành lập các Hội tin học các cấp, các đơn vị Hội viên tập thể; Nâng cao năng lực hoạt động và trình độ tổ chức; Tích cực thực hiện các hoạt động xã hội nghề nghiệp của Hội; Nhanh chóng chấn chỉnh đưa mô hình hoạt động KH&CN của Hội vào hoạt động với định hướng nhằm phát huy vai trò của Hội trong công tác đào tạo, thông tin, phổ biến kiến thức và nâng cao nhận thức xã hội về CNTT-TT, đồng thời thực hiện nhiệm vụ tư vấn, phản biện và triển khai dịch vụ; Duy trì các quan hệ với các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức Việt kiều, các doanh nghiệp CNTT quốc tế, duy trì tổ chức kỳ thi lập trình quốc tế ACM/ICPC…và đẩy mạnh các liên kết, hợp tác quốc tế khác trên cơ sở không dàn trải hiệu quả và thiết thực.
Bên cạnh đó, từ danh sách 36 đề cử, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã tiến hành bỏ phiếu bầu ra Ban chấp hành Hội Tin học Việt Nam nhiệm kỳ VIII (2017 - 2021) gồm 29 thành viên đại diện cả 3 lĩnh vực gồm khối Chuyên trách - Quản lý nhà nước, khối Nghiên cứu - Đào tạo, khối các doanh nghiệp CNTT&TT, đồng thời có đại diện của các Hội Tin học Trung ương và địa phương (Bắc - Trung - Nam).
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
Bóng đáHư Vân - 20/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Bóng đá】
阅读更多Biên đạo múa 28 năm đắm đuối với nghệ thuật truyền thống
Bóng đáSinh gia trong một gia đình có truyền thống nghệ thuật tại Hà Nội khi ông ngoại là NSND Mạnh Tuấn (nghệ sĩ hề chèo gạo cội của làng chèo Việt Nam), bác là NSND Minh Thu (Nhà hát chèo Việt Nam), NSƯT Tuấn Khôi, Tuấn Kha… nên từ nhỏ, Hoài Anh đã được sống trong một không gian thấm đẫm văn hóa dân gian. Hoài Anh không chỉ được bồi dưỡng bằng những giọng hát ngọt ngào mà còn là những điệu múa uyển chuyển trong nghệ thuật chèo, từ chính những người thân trong gia đình bên ngoại. Hoài Anh sớm nhận thức được vẻ đẹp của nghệ thuật truyền thống, trong đó có bộ môn múa.
Biên đạo múa Hoài Anh. Năm 11 tuổi, Hoài Anh thi đỗ vào Trường Múa Việt Nam (hệ 7 năm). Trong suốt những năm tháng tuổi thơ được rèn luyện trong môi trường nghệ thuật, Hoài Anh không chỉ “lớn” nhanh trước tuổi bởi những khắc nghiệt trong tập luyện khi tuổi đời còn nhỏ mà cô còn trưởng thành cả về hình thể lẫn tư duy làm nghề. Ra trường, Hoài Anh được tuyển vào làm việc tại Nhà hát ca múa nhạc Thăng Long. Tại đây, cô bắt đầu phát huy sở trường của mình để vừa múa, vừa tập dàn dựng các tiết mục đơn giản, đặc biệt là những bài múa dân gian hoặc minh họa cho những tiết mục mang tính sử thi.
Năm 2006, Hoài Anh tiếp tục sự nghiệp học hành khi cô thi đỗ vào khoa múa của ĐH Sân khấu Điện ảnh. Sau 4 năm tu luyện, Hoài Anh tốt nghiệp thủ khoa và được đặc cách vào biên chế Nhà nước và cô đã chọn Nhà hát chèo Hà Nội để về làm việc. Tại đây, Hoài Anh như “cá về với nước”, được sống và làm việc đúng môi trường nghệ thuật truyền thống và được phát huy tối đa thế mạnh của mình.
Cô đã được giao dàn dựng hầu hết phần múa trong các vở diễn của Nhà hát chèo Hà Nội như vở Cánh chim trắng trong đêm, Vương nữ Mê Linh, Nàng Thứ phi họ Đặng, Nguyễn Công Trứ, Điều còn lại,…. Và trong các vở diễn ấy, có nhiều vở đã đoạt Huy chương Vàng, Huy chương Bạc tại các Hội diễn chèo chuyên nghiệp toàn quốc.
Bên cạnh việc dàn dựng múa cho các vở diễn của Nhà hát chèo Hà Nội, Hoài Anh còn tham gia dàn dựng múa cho rất nhiều chương trình lớn như: Chương trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Lễ hội Hoa anh đào, Chương trình kỷ niệm Hà Nội – TP vì hòa bình, Chương trình chào đón Giao thừa hàng năm tại sân khấu ngoài trời khu vực Bờ Hồ…
Với niềm đam mê múa từ bé, được sống trong môi trường nghệ thuật lại được đào tạo bài bản, thế nên những tiết mục múa do Hoài Anh dàn dựng đều đạt chất lượng chuyên môn cao, phù hợp với khung cảnh và hoàn cảnh của các vở diễn cũng như các sự kiện, mang lại nhiều giá trị về thẩm mỹ cũng như cảm xúc cho công chúng.
Hoài Anh tâm sự: “Khi xem múa, mọi người thường nhìn thấy sự cao sang, thanh thoát, lộng lẫy bên ngoài nhưng để đạt được đến cái đẹp đó, người nghệ sỹ phải bỏ rất nhiều công sức, thời gian rèn luyện, thậm chí bằng cả mồ hôi, nước mắt và máu nhưng thu nhập mang lại từ nghề múa lại chưa được tương xứng, trong khi “tuổi nghề” của nghệ sĩ múa lại rất ngắn.
Nhưng được làm nghề là điều hạnh phúc với tôi, vì được cống hiến mang lại niềm vui, hạnh phúc cho khán giả. Thông qua tác phẩm múa, tôi đã dàn dựng nó, gửi gắm những tâm tư tình cảm, ước vọng, mang tính nhân văn và tính giáo dục trong các tiết mục múa để lan tỏa đến công chúng. Bản thân tôi rất muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc phát triển nghệ thuật múa, đặc biệt là múa truyền thống, dân gian để giữ gìn bản sắc dân tộc không bị mai một”.
Trong những tháng năm làm nghề, Hoài Anh cũng gặt hái được nhiều thành công như giải Biên đạo múa xuất sắc tại cuộc thi Nghệ thuật sân khấu chèo toàn quốc năm 2016, Biên đạo múa xuất sắc tại Liên hoan sân khấu Thủ đô năm 2020; các giải tập thể như: Huy chương vàng cho các vở chèo: Vương nữ Mê Linh, Điều còn lại, Nàng thứ phi họ Đặng, Bến nước đời người, Cánh chim trắng trong đêm, Nguyễn Công Trứ, vở kịch nói Những mặt người thấp thoáng.
Trải qua 28 năm làm nghề, Hoài Anh đã biểu diễn hàng chục tiết mục, dàn dựng hàng trăm tác phẩm múa từ sân khấu nhà hát đến các sân khấu quảng trường rộng lớn, ở vị trí nào cô cũng dành hết đam mê và làm việc một cách tận hiến. Vì thế, Hoài Anh trở thành một trong những cái tên “biên đạo” hàng đầu được các đạo diễn lựa chọn cho các vở diễn sân khấu cũng như các sự kiện lễ hội lớn các cấp từ địa phương đến trung ương.
Nói về thành công của mình, Hoài Anh không bao giờ quên ơn những người thày đã tận tình dạy dỗ, giúp đỡ cô trên bước đường nghệ thuật. Hoài Anh chia sẻ: “Tôi vô cùng tự hào khi được làm việc cùng NSND Trịnh Thuý Mùi, NSND Quốc Anh – Nhà hát chèo Hà Nội và rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng ở các nhà hát kịch, chèo, cải lương như NSND đạo diễn Lê Hùng, cố NSND Hoàng Dũng, NSND Hoàng Quỳnh Mai, NSƯT Lê Tuấn Cường và nhiều các nghệ sĩ tài năng khác. Đặc biệt tôi muốn bày tỏ sự ngưỡng mộ sâu sắc tới người thầy là NSND đạo diễn Doãn Hoàng Giang, vì với tôi, thầy chính là tấm gương về sự cống hiến, sáng tạo cũng như đạo đức làm nghề.
Tôi cũng vô cùng biết ơn đến các thầy các cô đã dìu dắt tôi trong những năm tháng qua: PGS.TS.NGND Nguyễn Đình Thi; PGS.TS Đinh Quang Trung; TS. Trần Đình Ngôn; NGND Minh Phương; TS. NSUT Trần Văn Hải; NGƯT Nguyễn Mai Hương; NGƯT Nguyễn Song Thuỷ và nhiều các thầy cô giáo khác nữa đã vun đắp cho tôi được như ngày hôm nay".
Mặc dù nghề múa rất khó khăn và “bạc” nhưng Hoài Anh chưa bao giờ chán nghề, thậm chí ngày một yêu hơn, đắm đuối hơn. Cô cho rằng mỗi khi được đứng trên sân khấu – nơi mà Hoài Anh và các nghệ sĩ gọi là “Thánh đường nghệ thuật” thì cô lại thăng hoa “quên hết sự đời” chỉ có đắm chìm vào không gian lộng lẫy của nghệ thuật múa.
Cô yêu nghề và tâm huyết với nghề không chỉ vì mỗi lần lên sân khấu cô được “là chính mình”, mà còn đau đáu với tâm nguyện gìn giữ, phát huy những giá trị nghệ thuật truyền thống quý báu của dân tộc – những giá trị ấy làm nên bản sắc văn hóa độc đáo và riêng biệt của người Việt Nam – đó mới chính là điều đáng quý nhất ở biên đạo múa Hoài Anh.
Ngân An
NSND Lệ Ngọc lấy nước mắt khán giả trong vở kịch mới
Vào vai một người mẹ kế dành cả tuổi thanh xuân để nuôi 2 đứa con chồng, NSND Lệ Ngọc lấy nước mắt khán giả bởi đức hy sinh và sự nhẫn nhịn của người phụ nữ.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Hàng Dương Quán
Bóng đáSân thượng của Hàng Dương Quán có view bắn pháo hoa nên được nhiều thực khách yêu thích. Ảnh: Hàng Dương Quán Hàng Dương Quán có thế mạnh là những món ăn thuần Việt, hầu hết các món ăn tại nhà hàng này đều được nghiên cứu, chế biến công phu. Theo chủ nhà hàng, các nguyên liệu của nhà hàng luôn đảm bảo chất lượng cao. Điển hình như các loại rau rừng phải mua ở Tây Nguyên, gà ta mua từ người đồng bào hay các loại tôm, cua, cá đều phải tươi sống và chỉ chọn loại to nhất, "khủng" nhất.
Các thực khách cũng có thể trải nghiệm những món ăn dân dã, đậm vị quê hương, bản xứ của mình ngay giữa trung tâm thành phố như: bông điên điển xào tép đồng, gỏi xoài khô cá sặc, gà Tây Bắc hay xôi chim, cá nhúng mẻ, ba ba nấu chuối đậu…
Bên cạnh những món ăn đậm chất Việt, Hàng Dương Quán còn nghiên cứu, sáng tạo những món ăn mới mà bạn không thể thấy ở bất cứ đâu. Đơn cử như món cá ủ tươi.
Cá ủ tươi được các đầu bếp tại Hàng Dương Quán thực hiện ngay tại nhà hàng. Cá tươi sống được sơ chế, làm sạch và treo vào tủ chuyên dụng. Việc ủ tươi cá không cần bất kỳ loại hóa chất hay phụ gia nào, mà áp dụng theo phương pháp cổ xưa.
Theo đó, cá sẽ được treo ủ trong môi trường nhiệt độ từ 1 - 3 độ C. Sở dĩ phải sử dụng mức nhiệt độ này vì cá sẽ không bị đông cứng hoặc hư hỏng. Nếu nhiệt độ mát nhẹ sẽ làm cá bị hỏng, nhiệt độ lạnh quá thì cá sẽ bị đông cứng. Chính vì vậy, muốn ủ cá ngon thì nhiệt độ phải ở ngưỡng nằm giữa hai mức này.
Cá ủ tươi đang “làm mưa, làm gió” trên các bàn tiệc ở Hàng Dương Quán, bởi thực khách ngày càng ưa chuộng món ăn mới bổ dưỡng, độc đáo và đầy sáng tạo của nhà hàng.
Ngoài những món ăn mới thì “signature” (món ăn đặc trưng nhất) của Hàng Dương Quán chính là "cá khủng”. Có thể nói, tên tuổi của Hàng Dương Quán được nhiều thực khách biết đến nhờ việc thường xuyên nhập về những con cá to nhất để phục vụ tín đồ sành ăn.
Những con cá “nặng ký” được các đầu bếp chế biến thành những món ăn thơm ngon, bổ dưỡng cho các bữa tiệc ấm cúng tại nhà hàng. Trong đó, món “cá khủng nhúng mẻ” được thực khách yêu thích hàng đầu. Những miếng cá tươi được thả vào nồi nước mẻ chua thanh sôi sùng sục rồi chấm với nước mắm nhĩ sẽ khiến thực khách không thể nào quên.
Có thể nói, Hàng Dương Quán đã và đang là điểm đến quen thuộc của nhiều thực khách. Cứ lâu lâu không ghé Hàng Dương Quán ăn món ngon quê hương hay thưởng thức hải sản lại cảm thấy nhớ da diết. Nhớ cái không gian ấm áp, thân tình, nhớ những món ăn chỉn chu, công phu của người đầu bếp.
Mùa Vu Lan và Trung Thu này, Hàng Dương Quán là một lựa chọn để tổ chức những bữa tiệc thân mật, giúp bạn và gia đình thêm phần thăng hoa cảm xúc, gắn kết tình thân.
Địa chỉ: 32 - 34 Ngô Đức Kế, phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM.
Đại Việt
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Deportivo Toluca vs Nữ Queretaro, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- 'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 12: Tố tuyên bố kết hôn
- Cách làm mướp đắng nhồi thịt thanh mát ngày hè
- Nissan Việt Nam hứa khắc phục lỗi hấp hơi kính lái xe Almera vào tháng 11
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1: Không dễ cho chủ nhà
- 'Ngàn lẻ một' kiểu đỗ xe khó đỡ ở hầm chung cư
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên
-
Chị bắt đầu bén duyên với sản phẩm từ năm 2020 khi tận dụng những mo cau tại quê nhà. Hoài Vui cho biết, chị bắt đầu bén duyên với sản phẩm này từ năm 2020 khi tận dụng những mo cau tại quê nhà.
Sản phẩm của chị được nhiều người dùng đón nhận. Tùy thuộc vào từng loại mà chị Vui có các mức giá khác nhau. Ví như bát sẽ có giá 2.000 đồng/cái, quạt 10.000-20.000 đồng/sản phẩm…
Những sản phẩm của chị đều sử dụng 1 lần và cung cấp chủ yếu cho nhà hàng, resort, công ty thực phẩm. Mỗi tháng chị xuất xưởng khoảng 10.000-20.000 sản phẩm làm từ mo cau.
Các sản phần đều được làm từ mo cau.
Ngày hội khởi nghiệp sáng tạo Quảng Nam lần thứ 3 (TechFest Quảng Nam 2022) với chủ đề "Đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số - du lịch xanh nâng tầm sản phẩm xứ Quảng".
Sự kiện có sự tham gia khoảng 220 gian hàng với hơn 600 sản phẩm khởi nghiệp đến từ 10 tỉnh, thành trên toàn quốc.
Chủ tịch UBND tỉnh Lê Trí Thanh cho biết: “TechFest 2022 là hoạt động trong khuôn khổ Năm du lịch quốc gia mà Quảng Nam đăng cai với chủ đề "Quảng Nam - Điểm đến du lịch xanh". Đây là thông điệp nhằm mong muốn sản phẩm ở Quảng Nam phải hướng đến thân thiện với môi trường, vì cộng đồng, vì hạnh phúc của nhân dân".
Công Sáng
" alt="8X Quảng Nam làm bát đĩa mo cau, đẹp rẻ lại thân thiện môi trường">8X Quảng Nam làm bát đĩa mo cau, đẹp rẻ lại thân thiện môi trường
-
Đỗ Khánh Vân khóc khi bị mọi người góp ý về chuyện sinh hoạt tập thể: Chương trình Sao nhập ngũ 2020 với sự tham gia của 6 gương mặt quen thuộc với khán giả đang nhận được nhiều sự chú ý. Trong đó diễn viên Đỗ Khánh Vân là cái tên gây tranh cãi nhất trong tập vừa lên sóng bởi tính cách bị cho là tiểu thư, không hòa đồng. Cụ thể trong tập 4, Khánh Vân đã xưng hô với Dương Hoàng Yến bằng tên cộc lốc, trong khi nữ ca sĩ lớn hơn cô 4 tuổi.
Ngoài ra, Khánh Vân tỏ thái độ cố chấp khi bị Kỳ Duyên góp ý chuyện sinh hoạt tập thể và khóc nức nở vì nghĩ mọi người đang đổ lỗi cho mình. Chính vì vậy, nhiều khán giả thấy khó chịu và cho rằng với tính cách như vậy thì Khánh Vân nên ở nhà chứ đừng tham gia chương trình. Việc diễn viên Mắt biếckhông chịu tắm chung với mọi người cũng bị chỉ trích.
Ngay trước chỉ trích của dư luận, Khánh Vân đã chính thức lên tiếng. Cô nàng thừa nhận mình sai nên không có gì để biện minh nhưng mong mọi người có văn hoá, không làm phiền bạn bè và gia đình mình cũng như đánh giá chương trình. Đặc biệt Khánh Vân còn tiết lộ rằng vốn dĩ định không lên tiếng hay thanh minh nhưng vì "các chị đã dạy dỗ và chữa bệnh bánh bèo" nên không thể ở nhà trùm mền khóc được.
Khánh Vân lên tiếng khi bị chỉ trích mắc 'bệnh công chúa' trong Sao nhập ngũ. Giữa lúc những hành động Khánh Vân đang gây tranh cãi dữ đội, dàn chị em trong Sao nhập ngũcũng nhanh chóng lên tiếng bảo vệ. "Chị cả" Nam Thư đã lên tiếng bênh vực và tiết lộ con người thật của đàn em. Cô viết: "Xem lại thương Vân lắm. Mong cả nhà mình đừng quá khắt khe với em nó tội nghiệp. Thay đổi môi trường sống bất ngờ nên chưa quen là điều dễ hiểu nè. Ai cũng có lần đầu hết, sau tập này Vân giỏi lắm luôn hông có bánh bèo nữa đâu Vân ha".
Diệu Nhi cũng có động thái bảo vệ khi để lại bình luận: "Không phải ai cũng dễ thích nghi, không phải ai cũng dễ dàng nhanh chóng thay đổi khi môi trường sống thay đổi, chúng ta không thể áp đặt cách sống của mình lên người khác và ép họ phải thực hiện ngay được, vừa vào một ngày mà ép Vân tắm chung khi con bé 25 năm nay chưa bao giờ như vậy thì Nhi hiểu chúng ta nên từ từ chứ không nên gay gắt hay nóng vội tạo áp lực cho Vân.
Đỗ Khánh Vân không có lỗi, không ai có lỗi hết, chỉ là chúng ta chưa thích nghi và chưa thực sự hiểu nhau ở ngay lúc đó thôi. Nếu Vân có lỗi chúng tôi ai cũng có lỗi vì không tắm nhanh trong 5 phút để Vân và Yến được vào tắm liền nên chúng ta nhìn sự việc với tinh thần tích cực lên nhé, hãy đặt mình vào vị trí của người khác".
Hoa hậu Kỳ Duyên cũng chia sẻ trên trang cá nhân: "Tới tập 4 mới bước sang ngày thứ 2, 3 tập vừa qua đúng thực sự là còn nhiều điều ngỡ ngàng quá. Nên là không có ai trách Vân gì hết đâu vì ai cũng hiểu mới ngày đầu tiên hoà nhập rất khó khăn! Mọi người hãy tiếp tục ủng hộ chị em mình nhé!".
Dương Hoàng Yến cũng nói đỡ cho diễn viên Mắt Biếcrằng do ngày đầu sống trong quân ngũ còn rất nhiều bỡ ngỡ chưa thay đổi được nhiều thói quen cá nhân nhưng sang đến ngày thứ 2 mọi người đã thích nghi và mọi thứ đã tốt hơn rất nhiều. "Em gái Khánh Vân vẫn luôn được các chị em yêu thương!", cô viết.
Dàn 'chị em' lên tiếng bảo vệ Khánh Vân trước chỉ trích. Ngoài ra, chính ê-kíp của Sao nhập ngũcũng lên tiếng mong mọi người bình tĩnh hơn, đặc biệt là không dùng những từ ngữ quá đáng để chỉ trích Khánh Vân: "Việc thích nghi trong quân đội không phải là chuyện dễ dàng, những gì trên màn ảnh mới chỉ là một phần của thực tế những khủng hoảng mà cả 6 nghệ sĩ phải trải qua, thật sự rất thương 6 nữ nghệ sĩ bởi lẽ chuyến đi này với họ có quá nhiều vất vả. Vậy nên để thích nghi một sớm một chiều là chuyện không thể. Rất mong các bạn sẽ có góc nhìn cởi mở hơn và tiếp tục theo dõi chương trình".
T.K
Dương Hoàng Yến chạy tung giày trong 'Sao nhập ngũ'
Dương Hoàng Yến bị “bay giày” ngay trong lần đầu chạy lấy đà. Dương Hoàng Yến tự đánh giá mình lúng túng và mất bình tĩnh khác hẳn khi ở trên sân khấu.
" alt="Diệu Nhi, Kỳ Duyên bênh vực Khánh Vân trong Sao nhập ngũ">Diệu Nhi, Kỳ Duyên bênh vực Khánh Vân trong Sao nhập ngũ
-
Đến năm 2040, Việt Nam sẽ từng bước hạn chế và tiến tới dừng sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu xe sử dụng nhiên liệu hoá thạch (Ảnh: Tanchong) Cụ thể, Chương trình đã đề ra lộ trình chuyển đổi năng lượng xanh trong giai đoạn 2022 - 2030 với một số mục tiêu như: Thúc đẩy sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và sử dụng các loại phương tiện giao thông sử dụng điện; mở rộng phối trộn, sử dụng 100% xăng E5 với phương tiện giao thông đường bộ.
Đồng thời, phát triển hạ tầng sạc điện để đáp ứng nhu cầu của người dân, doanh nghiệp; khuyến khích các bến xe, trạm dừng nghỉ chuyển đổi theo tiêu chí xanh.
Đáng chú ý, mục tiêu của Việt Nam đến năm 2040 sẽ từng bước hạn chế và tiến tới dừng sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu xe ô tô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch để sử dụng trong nước.
Đến năm 2050, 100% phương tiện giao thông cơ giới đường bộ chuyển sang sử dụng điện, năng lượng xanh. Đồng thời, hoàn thiện hạ tầng sạc điện để cung cấp năng lượng xanh trên toàn quốc.
" alt="Chính phủ chính thức đặt lộ trình 'khai tử' xe động cơ đốt trong ở Việt Nam">Chính phủ chính thức đặt lộ trình 'khai tử' xe động cơ đốt trong ở Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
-
Doanh số bán xe 6 tháng đầu năm 2021 do VAMA, Hyundai Thành Công và VinFast công bố. Một số hãng xe khác không tiết lộ kết quả kinh doanh tại Việt Nam như: Mercedes-Benz, Audi, BMW, Jaguar Land Rover, Nissan Subaru, Volkswagen, Volvo, MG, Beijing,... Tuy vậy, sau khi đạt đỉnh vào tháng 5 thì doanh số bán hàng của các hãng xe lại giảm mạnh trong tháng 6 vừa qua. Theo VAMA, doanh số bán hàng của toàn thị trường trong tháng 6 vừa qua đạt 25.159 xe, giảm tới 42,6% so với tháng trước. Mức giảm tương tự của các mẫu xe Hyundai và VinFast cũng lần lượt là 34,1% và 18,4%.
Giới chuyên gia cho rằng, nguyên nhân của việc tiêu thụ ô tô giảm mạnh trong tháng 6 chính là do chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ đối với xe sản xuất, lắp ráp trong nước đã hết hạn vào 31/5. Khi chính sách này không còn dẫn tới nhu cầu của khách hàng giảm mạnh thì lượng tiêu thụ của thị trường đi xuống là điều dễ hiểu.
Ngược lại, nguồn cung của thị trường xe trong tháng 6 vừa qua vẫn khá dồi dào. Theo Tổng cục Thống kê, tổng lượng ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước trong tháng 6 ước đạt 42.000 chiếc, còn lượng xe nhập khẩu về nước ước đạt 15.000 chiếc. Số lượng này không kém hơn nhiều so với nguồn cung của tháng 5.
Như vậy, trong 6 tháng đầu năm, tổng lượng xe mới bao gồm cả xe sản xuất, lắp ráp trong nước và xe nhập khẩu ước đạt 298.236 chiếc và tăng nhanh ở những tháng giữa năm. Trong đó, lượng xe "nội" gấp khoảng 3,5 lần so với xe nhập ngoại.
Nếu so sánh con số 298.236 chiếc này với tổng doanh số bán hàng 6 tháng đầu năm xấp xỉ 253.000 chiếc như số liệu của VAMA, Hyundai Thành Công và VinFast đã nêu ở trên, có thể thấy nguồn cung đầu vào đang nhiều hơn so với lượng tiêu thụ 17,7%. Như vậy, trên lý thuyết, thị trường Việt Nam đang không thiếu xe.
Theo khảo sát của PV VietNamNet tại một số đại lý ô tô ở Hà Nội và TP.HCM, lượng khách hàng trong tháng 7 đã không còn đông như cách đây 2 tháng. Một số mẫu xe hot từng nổi tiếng với mác bán "bia kèm lạc" như Toyota Veloz, Hyundai SantaFe/ Tucson hay Ford Ranger,... đã dần hạ nhiệt và giá chênh cũng giảm đáng kể.
Đơn cử như mẫu Hyundai SantaFe phiên bản máy xăng đặc biệt, nếu như vào thời điểm tháng 3 vừa qua, khách hàng muốn lấy xe có thể bị đại lý báo chênh đến 200-250 triệu tiền phụ kiện lắp thêm thì tại thời điểm này, "gói lạc" chỉ còn khoảng 50-60 triệu và đại lý đảm bảo có xe giao ngay sau vài tuần đặt hàng.
Anh Nguyễn Anh Thế, phụ trách bán hàng của một đại lý Hyundai cho biết, vào thời điểm từ tháng 3 đến tháng 5, nhu cầu khách hàng tăng lên rất cao với các dòng xe đời mới sản xuất trong nước, trong khi lượng xe về các đại lý nhỏ giọt do thiếu linh kiện dẫn tới khan hàng.
Còn ở thời điểm tháng 7 như hiện tại thì ngược lại, khi lượng xe mới xuất xưởng và đến với các đại lý dồi dào hơn thì nhu cầu mua xe của người dân lại giảm xuống. Điều này đã khiến cung-cầu trở nên cân bằng hơn.
Xe mới cấp tập ra mắt
Tháng 6 và đầu tháng 7 vừa qua cũng đạt kỷ lục khi hàng loạt mẫu xe mới được ra mắt khách Việt. Theo thống kê của VietNamNet, chỉ trong vòng hơn 1 tháng đã có tới khoảng 10 mẫu xe mới trình làng, từ những dòng xe đa dụng như Ford Everest, Honda HR-V, KIA Sportage; xe MPV như Mitsubishi Xpander; hay gần đây nhất là cặp đôi của Nissan: Navara và Almera,...
Xe mới thi nhau trình làng giúp khách hàng có thêm nhiều sự lựa chọn chất lượng, đồng thời khiến những mẫu xe vốn đang bị "bia kèm lạc" trở nên bớt hot và trở về đúng với giá trị thực hơn.
Anh Đỗ Thành Nam (quận 3, TP.HCM) định đặt mua 1 chiếc Toyota Veloz Cross từ tháng 4, tuy vậy, do thiếu xe và đại lý báo giá chênh đến gần 100 triệu nên anh Nam đành "lắc đầu". Sau đó, anh tìm hiểu sang dòng Mitsubishi Xpander mới và chốt luôn một chiếc phiên bản Premium vào tháng 6 vừa qua.
"Dù vẫn thích dáng của Veloz nhưng tôi thấy việc quyết định tậu Xpander đời mới là hợp lý và quan trọng là còn tiết kiệm được hơn trăm triệu", anh Nam chia sẻ.
Nhận định chung về thị trường, nhiều dân sales (nhân viên bán ô tô) cho biết, trong khoảng 2 tháng tới sẽ là giai đoạn trầm xuống của thị trường bởi tháng 8 năm nay gần như trùng vào tháng 7 âm lịch, hay còn gọi là tháng Ngâu. Đây thường là thời điểm mà lượng tiêu thụ xe xuống thấp nhất năm bởi tâm lý kiêng mua tài sản lớn của nhiều người Việt.
"Giai đoạn này của những năm trước thậm chí nhiều hãng xe và đại lý phải khuyến mại sâu, giảm giá sốc để hút được khách. Năm nay, do nguồn cung thiếu hụt nên sẽ hơi khác. Có điều, khách hàng sẽ khó chấp nhận kiểu bỏ tiền mua xe mà phải 'kèm lạc' như trước nữa", anh Vũ Tuấn Long, phụ trách bán hàng của một đại lý Mazda cho hay.
Với góc nhìn bao quát, chuyên gia phân tích thị trường Nguyễn Văn Phương cho rằng, có 2 yếu tố quan trọng nhất quyết định đến thị trường là cung và cầu.
Khi cán cân cung-cầu bị đảo ngược, tức là nguồn cung xe mới nhiều lên trong khi đó nhu cầu mua sắm ô tô của người dân giảm đi thì thị trường sẽ hết cảnh "sốt xình xịch" như trong thời gian khoảng 2-3 tháng trở lại đây. Đồng thời, kiểu bán hàng "bia kèm lạc" sẽ dần bị tẩy chay và hết đất diễn.
"Từ tháng 6, thị trường đã không còn bị chi phối bởi lực hút từ chính sách giảm lệ phí trước bạ cho xe trong nước nên tôi dự đoán trong 3 tháng tới, lượng tiêu thụ vẫn ở mức khá cao nhưng sẽ giảm nhiệt dần trước khi tăng mạnh vào những tháng cuối năm.
Trong bối cảnh các hãng sản xuất bị hụt sản lượng do thiếu chip toàn cầu mà nguồn cung bao gồm lượng xe sản xuất trong nước lẫn xe nhập khẩu đều tăng là tín hiệu vui cho thị trường mà khách hàng là những người được hưởng lợi", chuyên gia Nguyễn Văn Phương nói.
Hoàng HiệpMời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Thị trường ô tô giảm nhiệt, chiêu bán 'bia kèm lạc' khó sống">Thị trường ô tô giảm nhiệt, chiêu bán 'bia kèm lạc' khó sống