Ngoại Hạng Anh

Trường ĐH Lâm nghiệp muốn trở thành một đại học khởi nghiệp

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-15 18:37:06 我要评论(0)

GS Phạm Văn Điển,ườngĐHLâmnghiệpmuốntrởthànhmộtđạihọckhởinghiệmu mc Hiệu trưởng Trường ĐH Lâm nghiệpmu mcmu mc、、

GS Phạm Văn Điển,ườngĐHLâmnghiệpmuốntrởthànhmộtđạihọckhởinghiệmu mc Hiệu trưởng Trường ĐH Lâm nghiệp cho hay phương hướng phát triển của trường là trở thành trường ĐH khởi nghiệp; phát triển đội ngũ cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

Bên cạnh đó, trường sẽ ưu tiên đầu tư phát triển các hướng nghiên cứu khoa học trọng điểm, mũi nhọn, kết hợp giữa sự phát triển của nhà trường với nhu cầu thị trường lao động.

Phạm Văn Điển.JPG
GS Phạm Văn Điển, Hiệu trưởng Trường ĐH Lâm nghiệp phát biểu tại buổi lễ kỷ niệm 60 năm thành lập trường (1964-2024). Ảnh: Thanh Hùng.

Ông Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực đánh giá cao những thành tích nhà trường đã đạt được trong 60 năm qua.

Phó Thủ tướng cũng chia sẻ với Trường ĐH Lâm nghiệp một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.

Cụ thể, Trường ĐH Lâm nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, gắn chặt với thực tiễn. “Sinh viên tốt nghiệp trường phải là những chuyên gia chất lượng về lâm nghiệp. Nhà trường cần trang bị cho các em hành trang đầy đủ để sẵn sàng bước vào thị trường lao động đầy thách thức và có khả năng đáp ứng các yêu cầu khắt khe từ các nhà tuyển dụng. Chất lượng đào tạo của trường phải được kiểm nghiệm bởi tính hấp dẫn của đội ngũ sinh viên ra trường”. 

PTT Nguyễn Hòa Bình.JPG
Ông Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực phát biểu tại buổi lễ. Ảnh: Thanh Hùng.

Nhà trường phải là cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ hàng đầu Việt Nam và ngang tầm khu vực về lĩnh vực lâm nghiệp; ưu tiên đầu tư phát triển các hướng nghiên cứu khoa học trọng điểm, mũi nhọn đáp ứng yêu cầu bảo vệ, phát triển rừng, công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ, phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng của khu vực và quốc tế.

“Đội ngũ giảng viên của trường phải là những người giàu tâm huyết, hiểu về rừng và yêu rừng hơn bất cứ ai, không ngừng đổi mới sáng tạo”, ông Bình nói.

Ông Bình cũng đề nghị Bộ NN&PTNT, Bộ GD-ĐT, Bộ KH&CN quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để Trường ĐH Lâm nghiệp ngày càng phát triển.

Trải qua 60, đến nay, Trường ĐH Lâm nghiệp có quy mô hơn 12 nghìn người học, 184 thầy cô là TS, PGS, GS. Trường đã trở thành cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học đầu ngành về lĩnh vực lâm nghiệp.

Trường đã đào tạo cho đất nước hơn 50 nghìn cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý có trình độ đại học, trên 6.000 thạc sĩ và gần 150 tiến sĩ. 

V-SAT không phải là bài thi của Bộ GD-ĐT trong tuyển sinh đại học

V-SAT không phải là bài thi của Bộ GD-ĐT trong tuyển sinh đại học

Bộ GD-ĐT khẳng định không có chủ trương giao Trung tâm Khảo thí quốc gia và đánh giá chất lượng giáo dục xây dựng bài thi V-SAT để các trường sử dụng chung trong công tác tuyển sinh đại học.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Năm 2022, Học viện Ngân hàng sẽ tuyển sinh theo 5 phương thức, trong đó có bổ sung phương thức xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội.

Cụ thể, Học viện sẽ xét tuyển thẳng theo quy chế của Bộ GD-ĐT, xét tuyển dựa trên học bạ THPT (dự kiến dành 25% chỉ tiêu), xét tuyển dựa trên chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế (dự kiến dành 15% chỉ tiêu), xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội (dự kiến dành 10% chỉ tiêu) và xét dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT (dự kiến dành 50% chỉ tiêu).  

Với phương thức xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT, Học viện Ngân hàng yêu cầu thí sinh có điểm trung bình cộng 3 năm học của từng môn thuộc tổ hợp đạt từ 8 trở lên.

Điểm xét tuyển là tổng điểm trung bình cộng 3 năm học của các môn thuộc tổ hợp xét tuyển, cùng điểm ưu tiên và điểm cộng đối tượng. Thí sinh được cộng 2 điểm nếu học hệ chuyên của trường chuyên quốc gia và cộng 1 điểm đối với thí sinh hệ không chuyên của trường chuyên quốc gia, thí sinh hệ chuyên của trường chuyên tỉnh/thành phố.

Với phương thức xét tuyển dựa trên chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế, thí sinh cần có một trong các chứng chỉ: IELTS (Academic) đạt từ 6.0 trở lên, TOEFL iBT từ 72 điểm trở lên, chứng chỉ tiếng Nhật từ N3 trở lên (riêng đối với ngành Kế toán định hướng Nhật Bản và Hệ thống thông tin quản lý định hướng Nhật Bản).

Với phương thức xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội, Học viện Ngân hàng yêu cầu những thí sinh đủ điều kiện nộp hồ sơ phải có kết quả thi đạt từ 100 điểm trở lên.

Với phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT, điểm xét tuyển là tổng điểm 3 môn trong tổ hợp cộng điểm ưu tiên.

Ngoài ra, ở các phương thức này, thí sinh cũng phải có tổng điểm thi tốt nghiệp THPT 2022 của 3 môn thuộc tổ hợp của ngành đăng ký xét tuyển đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng chung của Học viện (sẽ thông báo sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT 2022).

Phương Chi

Học viện Ngân hàng công bố điểm chuẩn 2022Học viện Ngân hàng vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2022 vào các nhóm ngành theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT." alt="Chỉ tiêu tuyển sinh từng ngành năm 2022 của Học viện Ngân hàng" width="90" height="59"/>

Chỉ tiêu tuyển sinh từng ngành năm 2022 của Học viện Ngân hàng

Người dân đến khám bệnh tại Bệnh viện Bãi Cháy (TP Hạ Long) thực hiện thanh toán viện phí qua mã QR.

Ở tuyến huyện, các đơn vị y tế cũng tăng cường ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số phục vụ người dân. Tại Trung tâm Y tế TX Quảng Yên, đơn vị đã triển khai số hóa nhiều khâu, từ quy trình tiếp đón, phân luồng sử dụng căn cước trong đăng ký khám bệnh; đăng ký khám bệnh qua kiosk thông minh; đặt lịch khám và trả kết quả trực tuyến; thanh toán không dùng tiền mặt… đến liên thông dữ liệu giữa các khoa, phòng, các khâu.

Nhất là việc liên kết các hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh trong chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm, siêu âm, điện tim… Qua đó giúp bệnh nhân chủ động được thời gian, tránh việc quá tải dồn vào một vài thời điểm.

Ông Phạm Văn Thư (phường Cộng Hòa, TX Quảng Yên), cho biết: Mỗi lần đến trung tâm y tế, tôi không còn phải mang nhiều giấy tờ mà chỉ cần mang theo căn cước hoặc điện thoại có cài đặt ứng dụng VNeID là đã có thể đăng ký khám bệnh ngay.

Tất cả thông tin những lần khám bệnh trước đây của tôi cũng được lưu trữ, vì vậy bác sĩ nắm rõ thông tin về bệnh của tôi để việc khám, điều trị chính xác. Đồng thời tôi cũng chủ động theo dõi được thông tin sức khỏe của bản thân.

Người bệnh điều trị chạy thận nhân tạo tại Trung tâm Y tế TX Quảng Yên.

Đến nay, toàn ngành Y tế Quảng Ninh đã có 18/21 đơn vị khám chữa bệnh ứng dụng thành công bệnh án điện tử/bệnh viện không giấy tờ; 3 đơn vị còn lại đang được thẩm định công nhận.

Như vậy trong năm 2024, 100% đơn vị y tế của tỉnh sẽ thực hiện hoàn toàn bệnh án điện tử thay thế cho bệnh án giấy, vượt mục tiêu đề ra là đến năm 2025.

Bệnh án điện tử được Bộ Y tế đánh giá là cốt lõi và là điểm khởi đầu cho mọi nỗ lực chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế. Bệnh án điện tử là phiên bản số của hồ sơ bệnh án, được ghi chép, hiển thị và lưu trữ bằng phương tiện điện tử.

Mọi thông tin quy trình chuyên môn, thực hiện y lệnh, tiền sử, diễn biến điều trị của người bệnh đều được số hóa, dữ liệu tiêu chuẩn, liền mạch, quy trình thực hiện giảm thiểu sử dụng giấy tờ.

Việc triển khai bệnh án điện tử sẽ giúp người bệnh không phải lưu trữ và mang theo tất cả các loại giấy tờ khi đi khám chữa bệnh, giúp các bác sĩ có thể truy cập hồ sơ bệnh án bất kỳ nơi nào với kết nối Internet…

Bên cạnh đó, ngành y tế đang tiếp tục tăng cường số hóa dữ liệu, thông tin y tế. Hiện đã có hơn 1,3 triệu nhân khẩu trên địa bàn tỉnh được quản lý sức khỏe và đồng bộ tích hợp lịch sử khám chữa bệnh với ứng dụng “Sổ sức khỏe điện tử” của người dân; 100% dữ liệu khám chữa bệnh tại các đơn vị y tế được liên thông dữ liệu với hồ sơ sức khỏe điện tử.

Sở Y tế tiếp tục phối hợp với các địa phương giám sát, triển khai thí điểm nền tảng hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh từ xa (VTelehealth) của Bộ Y tế; thực hiện kết nối, chia sẻ, làm sạch dữ liệu khám chữa bệnh với hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; cơ sở dữ liệu khám chữa bệnh và thanh quyết toán BHYT của BHXH Việt Nam; đơn thuốc điện tử quốc gia…

 Theo Nguyền Hoa(Báo Quảng Ninh)

" alt="Gia tăng lợi ích trong khám, chữa bệnh từ chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Gia tăng lợi ích trong khám, chữa bệnh từ chuyển đổi số

615a1821326c10f1532b7726734dc8f0db402e1d.avif.jpg
Chính phủ Nhật Bản kêu gọi nhanh chóng cải tổ các hệ thống cũ kỹ và gấp rút đào tạo nguồn nhân lực số. Ảnh: Nikkei Asia

Nhu cầu về các dịch vụ kỹ thuật số tiếp tục mở rộng cùng với sự phát triển rộng rãi hơn của trí tuệ nhân tạo (AI) tổng hợp. Phần lớn nhu cầu này được đáp ứng bởi những "gã khổng lồ" công nghệ Mỹ như Google, Amazon và Microsoft.

Việc cạnh tranh với những công ty ngoại và sau là giảm phụ thuộc vào họ không phải nhiệm vụ dễ dàng. Những thách thức của Nhật Bản bao gồm việc thiếu tiến bộ trong việc tạo ra các sản phẩm và dịch vụ riêng để gia tăng giá trị cũng như tái cơ cấu tổ chức các công ty.

Báo cáo nghiên cứu nêu rõ các doanh nghiệp Nhật Bản "cần thể hiện kết quả trong việc cải thiện năng suất và tạo ra các hoạt động kinh doanh mới".

Tuần trước, Bộ trưởng Chuyển đổi Kỹ thuật số Taro Kono thừa nhận rằng ngành công nghiệp CNTT và kỹ thuật số của Nhật Bản vẫn còn một chặng đường dài để trở nên cạnh tranh hơn.

Để đặt nền móng cho việc xây dựng ngành công nghiệp kỹ thuật số, Tokyo lên kế hoạch kêu gọi thiết lập khuôn khổ để thúc đẩy tích hợp dữ liệu cũng như đào tạo nhân tài cần thiết cho chuyển đổi số.

Các hệ thống cũ đang cản trở nhiều công ty tiến hành số hóa. Nhật Bản phải đối mặt với cái được gọi là “bờ vực kỹ thuật số 2025” - thời điểm những nhân sự có kinh nghiệm và kiến thức vận hành các hệ thống cũ hết tuổi lao động. Bộ Công nghiệp nước này ước tính, nền kinh tế có thể thiệt hại lên tới 12 nghìn tỷ yên mỗi năm khi nguy cơ phát sinh lỗi trong các hệ thống.

Nhằm giải quyết các thách thức, giới chuyên gia nhận định cần có nhóm liên ngành cùng xây dựng kế hoạch. Trong đó, chính phủ sẽ thúc đẩy việc sử dụng công nghệ đám mây, vốn có chi phí tương đối phải chăng và dễ dàng thích ứng với những thay đổi của môi trường kinh doanh. 

Mục tiêu của kế hoạch cũng bao gồm đào tạo thêm chuyên gia về an ninh mạng, một lĩnh vực ngày càng quan trọng khi các cuộc tấn công mạng trở nên thường xuyên hơn.

Nhật Bản đặt mục tiêu có 50.000 chuyên gia bảo mật thông tin được chứng nhận cấp quốc gia vào năm tài chính 2030, tăng từ khoảng 20.000 của tháng 4/2023. Chính phủ mong muốn tạo điều kiện dễ dàng hơn cho các nhà cung cấp khu vực và doanh nghiệp vừa và nhỏ có được kiến ​​thức và kỹ năng cơ bản về an ninh mạng.

(Theo Nikkei Asia)

Mỹ thúc giục Nhật Bản, Hà Lan 'mạnh tay' hơn nữa với bán dẫn Trung QuốcMỹ đang tìm kiếm một thoả thuận với các đồng minh nhằm bổ sung 11 công ty bán dẫn Trung Quốc vào danh sách cấm vận, cũng như mở rộng danh mục thiết bị hạn chế xuất khẩu." alt="Nhật Bản thâm hụt thương mại kỹ thuật số 33 tỷ USD" width="90" height="59"/>

Nhật Bản thâm hụt thương mại kỹ thuật số 33 tỷ USD